Lý thuyết đại diện (Agency theory)

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành vận tải niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 37 - 38)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.1 Lý thuyết đại diện (Agency theory)

Lý thuyết đại diện xuất hiện từ những năm 1970 với sự ph t triển vƣợt bậc của c c công ty trên thế giới và cũng từ đó ph t sinh mối quan hệ giữa ngƣời chủ và ngƣời quản lý thông qua hợp đồng đại diện. Nghiên cứu này sử dụng lý thuyết đƣợc đề cập trong nghiên cứu của Jensen và Meckling (1976). Theo nghiên cứu này chủ sở hữu hay cổ đông ngƣời cung cấp vốn cho công ty hoạt động, ph t triển và kỳ vọng sẽ nhận đƣợc những mức lợi tức nhất định từ công ty trong tƣơng lai [32]. Ngƣời quản lý là một dạng của lao động nhƣng với một vai trò đặc biệt đó là điều phối hoạt động của toàn công ty hƣớng tới mục đích của ngƣời chủ. Theo lý thuyết về đại diện, quan hệ giữa c c cổ đông và ngƣời quản lý công ty đƣợc hiểu nhƣ là quan hệ đại diện – hay quan hệ ủy th c. Mối quan hệ này đƣợc coi nhƣ là quan hệ hợp đồng mà theo đó, c c cổ đông bổ nhiệm, ch định ngƣời kh c, ngƣời quản lý công ty để thực hiện việc quản lý công ty cho họ mà trong đó bao gồm cả việc trao thẩm quyền để ra quyết định định đoạt tài sản của công ty. Lý thuyết đại diện mô hình hóa mối quan hệ giữa ngƣời sở hữu thực sự và ngƣời đại diện. Trong trƣờng hợp một công ty thì ngƣời đại diện làm việc thay mặt c c cổ đông. Nói c ch kh c, c c gi m đốc điều hành là những ngƣời đƣợc cổ đông ủy quyền đứng ra điều hành công ty, đem lại lợi ích cho cả hai phía. Kết quả nghiên cứu Jensen và Meckling (1976) có một số điểm chính nhƣ sau:

Thứ nhất, chủ sở hữu và ngƣời quản lý luôn có sự đối lập về mặt lợi ích. Ngƣời chủ sở hữu quan tâm đến gi trị và định hƣớng lâu dài của công ty.

Trong khi nhà quản trị quan tâm đến lợi ích của bản thân, thích ngh ngơi hơn thích làm, thích những vấn đề ít rủi ro hơn và thu nhập nhiều hơn, luôn có xu hƣớng tƣ lợi và không đủ mẫn c n và có thể tìm kiếm lợi ích c nhân cho mình hay ngƣời thân của mình chứ không phải cho công ty.

Thứ hai, từ việc không đồng nhất lợi ích giữa chủ sở hữu và nhà quản lý làm ph t sinh chi phí ngƣời đại diện. Jensen và Meckling (1976) cho rằng chi phí ngƣời đại diện càng lớn khi nhà quản lý sở hữu ít cổ phiếu công ty [32].

Cuối cùng, một vấn đề quan trọng nảy sinh khi có sự t ch rời giữa quyền sở hữu và quyền quản lý là hiện tƣợng thông tin bất đối xứng giữa ngƣời đại diện và c c cổ đông. Trong mối quan hệ này, ngƣời bên trong có thông tin nội bộ rõ ràng hơn, sớm hơn. Vì vậy, c c cổ đông đang đối mặt với nhiều vấn đề nhƣ: họ không thể x c định và đ nh gi một c ch chính x c gi trị của c c quyết định mà nhà quản trị đƣa ra. Lý thuyết ngƣời đại diện có khả năng lý giải hành động công bố hoặc không công bố thông tin của ngƣời quản lý công ty từ đó ảnh hƣởng tới mức độ công bố thông tin của công ty.

C c đặc tính tự nhiên của quan hệ đại diện dẫn đến tình trạng c c cổ đông cần thƣờng xuyên gi m s t hoạt động của ngƣời quản lý công ty nhằm đảm bảo lợi ích của mình. Lý thuyết về đại diện cho rằng cổ đông cần sử dụng cơ chế thích hợp để hạn chế sự phân hóa lợi ích giữa cổ đông và ngƣời quản lý công ty bằng c ch thiết lập những cơ chế đãi ngộ thích hợp cho c c nhà quản trị và thiết lập cơ chế gi m s t hiệu quả để hạn chế những hành vi không minh bạch và tƣ lợi của ngƣời quản lý công ty.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành vận tải niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)