Hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành vận tải niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 103 - 130)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

4.2.3 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Từ những kết quả và hạn chế nêu trên, luận văn là cơ sở để mở ra c c nghiên cứu sâu hơn, rộng hơn và toàn diện hơn về mức độ công bố thông tin, khắc phục những hạn chế mà đề tài còn mắc phải. T c giả đề xuất nghiên cứu trong tƣơng lai nên bao gồm thêm vào c c biến giải thích mới phù hợp với Việt Nam nhƣ yếu tố gia đình trong doanh nghiệp, tỷ lệ sở hữu nhà đầu tƣ lớn. Ngoài ra c c biến có t c động đến mức độ công bố thông tin còn có sàn niêm yết, thời gian hoạt động, l nh vực hoạt động của doanh nghiệp.

Cuối cùng, nghiên cứu lấy dữ liệu từ b o c o thƣờng niên và trong một năm duy nhất. Nghiên cứu sau cần thiết nên đ nh gi mức độ công bố thông tin trong nhiều năm và nhiều nguồn công bố thông tin kh c nhƣ b o tài chính, b o c o quản trị và c c công bố thông tin tự nguyện kh c.

PHỤ LỤC

Phụ lục A: Tóm tắt các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin ở các nghiên cứu trƣớc trên thế giới

Nghiên cứu

Quốc gia Biến có ý nghĩa Biến ít ý nghĩa

Hiếu và

Lan (2015) Việt Nam

Quy mô doanh nghiệp (+) Đòn bẩy tài chính (-) Sở hữu nƣớc ngoài (+) Lợi nhuận (+)

Công ty kiểm to n (-) Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng gi m đốc (-) Tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập (+) Sở hữu nhà nƣớc (-)

Sở hữu của nhà quản lý (-)

Vu (2012) Việt Nam

Tỷ lệ thành viên HĐQT

độc lập (+) Đòn bẩy tài chính (-) Sở hữu nhà nƣớc (-) Sở hữu nƣớc ngoài (+) Sở hữu của nhà quản lý (-)

Quy mô doanh nghiệp (+)

Lợi nhuận (+)

Phân loại ngành (+) Công ty kiểm to n (-) Thời gian niêm yết (-) Sàn niêm yết (+) Phạm Thị Bích Vân (2012) Việt Nam Số lƣợng thành viên HĐQT (+) Tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập (+) Chủ tịch HĐQT không kiêm Tổng gi m đốc (-) Cổ phần sở hữu bởi tổ chức (+) Rouf (2010) Banglades Chủ tịch HĐQT kiêm tổng gi m đốc (+) Tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập (-)

Tổng số thành viên HĐQT

(+) Tổng tài sản (+)

Ủy ban kiểm to n (+) Tổng doanh thu (+) Cổ phần sở hữu bởi tổ chức (-) Lợi nhuận (-) Akhtaruddi n và ctg (2009) Malaysia Số lƣợng thành viên HĐQT (+)

Tỷ lệ thành viên ban kiểm soát (+)

Tỷ lệ c c thành viên HĐQT

độc lập (+) Công ty kiểm to n (+) Tỷ lệ cổ đông sở hữu bên

ngoài (+) Quy mô doanh nghiệp (-)

Kiểm so t của gia đình (-) Tổng vốn chủ (+) Tổng số nhân viên (+) Tỷ lệ đòn bẩy (+)

Lợi nhuận (+) Yuen và ctg (2009) Trung Quốc Tỷ lệ c c thành viên hội đồng quản trị độc lập (+) Cổ phần nắm giữ top 10 cổ đông (+)

Quy mô doanh nghiệp (+) Sở hữu nhà nƣớc (+) Đòn bẩy nợ (-) Lợi nhuận (-)

Quyền sở hữu c nhân (+) Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng gi m đốc. (+) Sự tồn tại ủy ban kiểm to n

(-) Ngành hoạt động (-)

Barako và

ctg (2006) Kenya

Sự tồn tại ủy ban kiểm to n (+)

Tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập (-)

Sở hữu nƣớc ngoài (+) Cơ cấu hội đồng quản trị (- )

Cổ phần sở hữu bởi tổ chức

(+) Tính thanh khoản (+)

Quy mô doanh nghiệp (+) Lợi nhuận (-)

Tỷ lệ nợ (+) Công ty kiểm to n(-) Eng và

Mark (2003)

Singapore

Sở hữu của nhà quản lý (-) Sở hữu cổ đông lớn (-) Sở hữu nhà nƣớc (+)

Tỷ lệ thành viên HĐQT

độc lập (-)

Tỷ lệ nợ (-) Chau và Gray (2002) Hong Kong và Singapore

Cấu trúc sở hữu (-) Công ty kiểm to n (+) Quy mô doanh nghiệp (+) Đòn bẩy tài chính (-)

Lợi nhuận (+) Đa dạng ho (+) Ngành Hong Kong Ngành Singapore Tăng vốn chủ sở hữu (+) Phân ngành công ty (-) Ho và Wong (2001) Hong Kong

Ủy ban Kiểm to n (+) Thành viên HĐQT độc lập (+)

Tỷ lệ phần trăm của c c thành viên gia đình trong HĐQT (-)

Cổ phần chi phối của c nhân (+)

Quy mô doanh nghiệp (+) Đòn bẩy nợ (-)

Lợi nhuận (+) Tập đoàn (+) Ngân hàng / Tài chính (-) Meek, Roberts và Gray (1995) M , Anh và các nƣớc châu Âu

Quy mô doanh nghiệp (+) Ngành công nghiệp kim loại (+) Quốc gia (+) Hàng tiêu dùng (-)

Khu vực (+) Đa ngành (-)

Ngành công nghiệp dầu (+) Lợi nhuận (+)

PHỤ LỤC B: Danh sách các doanh nghiệp ngành vận tải STT CK Tên Công ty Sàn niêm yết 1 CDN Công ty Cổ phần Cảng Đà Nẵng HNX

2 CLL Công ty cổ phần Cảng C t L i (HOSE) HOSE

3 DL1

CTCP Đầu tƣ ph t triển dịch vụ công trình công

cộng Đức Long - Gia Lai HNX

4 DVP CTCP Đầu tƣ và Ph t triển Cảng Đình Vũ HOSE

5 DXP CTCP Cảng Đoạn X HNX

6 GMD CTCP Đại lý Liên hiệp Vận chuyển HOSE

7 GSP CTCP Vận tải Sản phẩm Khí Quốc tế HOSE

8 GTT CTCP Thuận Thảo HOSE

9 HAH

Công ty Cổ phần Vận tải và Xếp dỡ Hải An

(HOSE) HOSE

10 HCT

CTCP Thƣơng mại Dịch vụ Vận tải Xi măng Hải

Phòng HNX

11 HDO CTCP Hƣng Đạo Container HNX

12 HHG CTCP Hoàng Hà HNX

13 HTC CTCP Thƣơng mại Hóc Môn HNX

14 HTV CTCP Vận tải Hà Tiên HOSE

15 MAC CTCP Cung ứng và Dịch vụ K thuật Hàng hải HNX

16 MHC CTCP Hàng hải Hà Nội HOSE

17 MNC CTCP Mai Linh miền Trung HNX

18 PCT CTCP Dịch vụ - Vận tải Dầu khí Cửu Long HNX

19 PDN Công ty Cổ phần Cảng Đồng Nai HOSE

20 PGT CTCP Taxi Gas Sài Gòn Petrolimex HNX

21 PJC CTCP Thƣơng mại và Vận tải Petrolimex Hà Nội HNX 22 PJT

Công ty Cổ phần Vận tải Xăng dầu Đƣờng thủy

Petrolimex HOSE

23 PRC CTCP Portserco HNX

24 PSC CTCP Vận tải và Dịch vụ Petrolimex Sài Gòn HNX 25 PTS CTCP Vận tải và Dịch vụ Petrolimex Hải Phòng HNX 26 PVT Tổng Công ty Cổ phần Vận tải Dầu khí HOSE

27 PHP Công ty cổ phần Cảng Hải Phòng HNX

28 QTC CTCP Công trình Giao thông vận tải Quảng Nam HNX 29 SFI Công ty Cổ phần Đại lý Vận tải Safi HOSE

30 STT CTCP Vận chuyển Sài Gòn Tourist HOSE

32 TCO CTCP Vận tải Đa phƣơng thức Duyên Hải HOSE 33 TJC CTCP Dịch vụ Vận tải và Thƣơng mại HNX

34 TMS CTCP Transimex-Saigon HOSE

35 VFR CTCP Vận tải và Thuê tàu HNX

36 VGP CTCP Cảng Rau Quả HNX

37 VIP CTCP Vận tải Xăng dầu Vipco HOSE

38 VNA CTCP Vận tải Biển Vinaship HOSE

39 VNF CTCP VINAFREIGHT HNX

40 VNL CTCP Giao nhận Vận tải và Thƣơng mại HOSE

41 VNS CTCP Ánh Dƣơng Việt Nam HOSE

42 VNT CTCP Giao nhận Vận tải Ngoại thƣơng HNX

43 VOS CTCP Vận tải Biển Việt Nam HOSE

44 VSC CTCP Container Việt Nam HOSE

45 VTO CTCP Vận tải Xăng dầu Vitaco HOSE

46 VTV CTCP VICEM Vật tƣ Vận tải Xi măng HNX

PHỤ LỤC C: Bảng danh mục công bố thông tin Chiến lƣợc và quản trị doanh nghiệp

1 Tầm nhìn, sứ mệnh của công ty

2 B o c o chiến lƣợc và mục tiêu - tài chính 3 B o c o chiến lƣợc và mục tiêu tiếp thị

4 Chiến lƣợc và mục tiêu hoạt động xã hội của công ty 5

Hành động đƣợc thực hiện để đạt đƣợc c c mục tiêu và chiến lƣợc của công ty.

6 T c động của chiến lƣợc đến kết quả hiện tại. 7 T c động của chiến lƣợc đến kết quả tƣơng lai. 8 Tên cổ đông lớn

9 Cổ phần nắm giữ của Hội đồng quản trị 10 Tuổi của c c thành viên Hội đồng quản trị

11 Trình độ học vấn, chuyên môn của c c thành viên Hội đồng quản trị 12 Kinh nghiệm của c c thành viên Hội đồng quản trị

13 Trình độ của Tổng gi m đốc điều hành. 14 Kinh nghiệm của Tổng gi m đốc điều hành.

15 Thông tin về quản lý kh c đƣợc tổ chức bởi Tổng gi m đốc điều hành. 16 Kinh nghiệm của ban kiểm so t

17 Giới thiệu ngành nghề kinh doanh chính 18 Thị phần công ty

19 Phân tích đối thủ cạnh tranh 20 Xu hƣớng chính của ngành

21 T c động của thị trƣờng toàn cầu

Thông tin tài chính và thị phần

22 Thông tin chi tiết về chi phí hoạt động 23 Chi tiết về tài sản

24 Chi tiết nợ ngắn hạn

25 Chi tiết c c khoản phải thu 26 Chính s ch trả cổ tức

27 So s nh kết quả đạt đƣợc với kế hoạch và năm trƣớc. 28 Giải thích cho sự thay đổi trong doanh số b n hàng

29 Giải thích cho sự thay đổi trong thu nhập hoạt động thu nhập ròng 30 Giải thích cho sự thay đổi trong thị phần cung cấp

31 Phân tích về vị thế cạnh tranh của công ty 32 Số lƣợng đơn đặt hàng

34 Thông tin tài chính cho 3-5 năm trở lên 35 Cổ tức trên mỗi cổ phiếu phổ thông

36 Ảnh hƣởng lạm ph t đến tài chính công ty 37 Ảnh hƣởng lãi suât đến tài chính công ty 38 Ảnh hƣởng tỷ gi đến tài chính công ty 39 Thông tin về gi cổ phiếu

40 Vốn hóa thị trƣờng vào cuối năm

41 Thông tin về thay đổi vốn đầu tƣ chủ sở hữu (nếu có) 42 Giao dịch của cổ đông nội bộ, cổ đông lớn.

Nghiên cứu phát triển

43 Mua và thanh lý tài sản cố định 44 Lý do thanh lý, nhƣợng b n 45 Chi đầu tƣ

46 C c khoản đầu tƣ dự n lớn thực hiện trong năm.

47 Tiến độ thực hiện c c dự n lớn. 48 Lợi nhuận dự n trong tƣơng lai.

49 Danh s ch, địa ch , l nh vực sản xuất kinh doanh. 50 Vốn điều lệ thực góp, tỷ lệ sở hữu.

51 Dự b o doanh số b n hàng trong tƣơng lai 52 Dự b o lợi nhuận kinh doanh.

53 Dự b o lƣu chuyển tiền tệ 54 Kế hoạch chi phí vốn

55 C c giả định cơ bản của dự b o.

56 C c chính s ch công ty về nghiên cứu và ph t triển. 57 Vị trí của hoạt động nghiên cứu và ph t triển

58 Số lƣợng ứng dụng trong nghiên cứu và ph t triển.

Thông tin nhân viên và trách nhiệm xã hội

59 Những thay đổi trong ban điều hành

60 Tóm tắt chính s ch và thay đổi chính s ch đối với ngƣời lao động. 61 Thông tin về chính s ch tuyển dụng

62 Chính s ch đào tạo nhân viên 63 Số tiền chi đào tạo

64 Dữ liệu về tai nạn lao động

65 Chi phí của c c biện ph p an toàn 66 Thông tin về c c biện ph p an toàn 67 Chính s ch an toàn sản phẩm

69 Hình ảnh về trụ sở công ty, c c công ty con, liên kết 70 Hình ảnh trình bày thông tin tài chính

71 Hình ảnh trình bày c c thông tin phi tài chính

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Hoàng Anh Duy, Lê Việt Anh (2012), “Thực trạng quản trị doanh nghiệp nhà nƣớc sau cổ phần hóa tại Việt Nam”, Tạp chí kinh tế đối ngoại < http://ieit.edu.vn/vi/thu-vien-tap-chi/tap-chi-kinh-te-doi-

ngoai/item/159-thuc-trang-quan-tri-doanh-nghiep-nha-nuoc-sau-co- phan-hoa-tai-viet-nam>

[2] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích dữ liệu

nghiên cứu với SPSS”, Nhà xuất bản Hồng Đức.

[3] Bành Quốc Tuấn, Lê Hữu Linh, (2012), “Hoàn thiện cơ chế bảo vệ cổ

đông thiểu số trong công ty cổ phần”, Tạp chí Ph t triển và hội nhập,

[4] Phạm Thị Bích Vân (2012), “Mối quan hệ giữa cơ chế quản trị công ty và công bố thông tin trong báo cáo thường niên: nghiên cứu tại thị

trường Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 17, th ng 9/2012.

Tiếng Anh

[5] Adina, P. and Ion, P. (2008), “Aspects Regarding Corporate Mandatory and Voluntary Disclosure”, The Journal of the Faculty of Economics

– Economic, University of Oradea, 3 (1), 1407-1411

[6]Akhtaruddin, M., Hossain, M. A., Hossain, M. (2009), “Voluntary Disclos ure in Corporate Annual Reports of Malaysian Listed Firms”, The Jou

rnal of Applied Management Accounting Research, 7 (1), 2009.

[7] Al-Shammari, B. (2008), “Voluntary disclosure in Kuwait corporate annual reports”, Review of Business Research, 8 (1), 62-81.

[8] Arrow, K. J. (1972), “Some models of racial discriminationin the labor market”, trong A.H. Pascal (chủ biên), Racial Discrimination in

[9] Barako, D. G. 2004, “Voluntary corporate disclosure by Kenyan

companies : A longitudinal exploratory study”, Ph.D thesis, UWA

Business School, The University of Western Australia, Perth, Australia.

[10]Barako, D.G., Hancock, P. and Izan, H. Y (2006), “Factors influencing vo luntary corporate disclosure by Kenyan companies, Corporate Govern ance”, An International Review, 14 (2), 107-125.

[11] Beattie, V., McInness, B. and Fearnley, S. (2004), “A methodology for analyzing and evaluating narratives in annual reports: A comprehensive descriptive profile and metrics for disclosure quality

attributes”, Accounting Forum 28, 205 – 236

[12] Botosan, C.A. (1997), “Disclosure level and the cost of equity capital”,

The Accounting Review, 72, 323-349.

[13] Botosan, C.A. (2000), “Evidence that greater disclosure lowers the cost of equity capital”, Journal of Applied Corporate Finance, 12 (4), 60– 69.

[14] Cerf, A. R. (1961), “Corporate reporting and investment decisions”, Berkeley, University of California Press.

[15] Chau, G., and S. J. Gray. (2010), “Family ownership, board independence and voluntary disclosure: Evidence from Hong Kong”, Journal of International Accounting, Auditing and Taxation, 19 (2), 93-109.

[16] Chau, G.K. and S. J. Gray (2002), “Ownership Structure and Corporate Voluntary Disclosure in Hong Kong and Singapore”,

[17] Cooke, T. E (1989). Disclosure in the corporate annual report of Swedish companies, Accounting and Business Research, 19, 113-122.

[18] Cormier, D. & Magnan, M. (1999), “Corporate environmental disclosure strategies: determinants, costs and benefit”, Journal of Accounting,

Auditing and Finance, 14 (4), 429-451

[19] Durukan, B. (2003), “Internet Usage as a Tool in Presenting Financial Information: A Research on Web Sites of Turkish Listed Firms in ISE”, Journal of Atatürk University Faculty of Economics and

Administrative Sciences, 2003. Vol. 17, No. 1 (2),135-154.

[20] Eng L.L., Mak Y.T. (2003), “Corporate governance and voluntary disclosure”, Journal of Accounting and Public Policy, 325-345

[21] Eng, L. L., Hong, K. F. and Ho, K. Y. (2001). The relationship between financial statement disclosures and the cost of equity capital of Singapore firms, Accounting Research Journal, 14 (1), 35-48.

[22] Ferguson, M. J., K. C. K. Lam, and G. M. Lee. (2002), “Voluntary disclosure by state-owned enterprises listed on the Stock Exchange of Hong Kong”, Journal of International Financial

Management and Accounting, 13 (2), 125-152.

[23] Flack, T., Douglas, E. (2007), “The role of annual reports in a system

of accountability for public fundraising charities”, PhD Dissertation,

Queensland University of Technology.

[24] Ghazali, M. N. A., and P. Weetman. (2006), “Perpetuating traditional influences: Voluntary disclosure in Malaysia following the economic crisis”, Journal of International Accounting, Auditing and

[25] Gray, S. J., Gray và cộng sự, G. M. and Roberts, C. B. (1995). International capital market pressures and voluntary annual report disclosures by US and UK multinationals, Journal of International

Financial Management and Accounting, 6 (1), 45-68.

[26]Haniffa, R. M., and T. E. Cooke (2002), “Culture, corporate governance

and disclosue in Malaysian Corporations”, Abacus 38 (3), 317-349

[27] Hassan, S., and T. Christopher. (1999), “Usefulness of statement of cash

flows: Evidence from Malaysian analysts”, Asian Review of

Accounting 7 (2), 84-95.

[28] Healy, P.M., Palepu, K.G. (1993), “The effects of firms’ disclosure strategies on stock prices”, Accounting Horizons, 7 (1), 1-11.

[29] Ho, P. L. (2009), “Determinants of voluntary disclosure by

Malaysian listed companies over time”, Ph.D thesis, Curtin

Business School, School of Accounting, Curtin University, Perth, Australia.

[30] Ho, S.S.M. and Wong, K.S. (2001), “A study of the relationship between corporate governance structure and the extent of voluntary disclosure”, Journal of International Accounting, Auditing and

Taxation, 10(2), 139-156.

[31] Hossain, M., M. H. B. Perera, and A. R. Rahman. (1995), “Voluntary disclosure in the annual reports of New Zealand companies”,

Journal of International Financial Management and Accounting, 6

(1), 69-87.

[32] Jensen, M. C., Meckling, W. H., (1976), “Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure”,

[33] Jiang, H., and A. Habib. (2009), “The impact of different types of ownership concentration on annual report voluntary disclosures in New Zealand”, Accounting Research Journal, 22 (3), 275-304.

[34] Kelly Bao Anh Huynh Vu (2012), Determinants of Voluntary Disclosure

for Vietnamese Listed Firms, (Ph.D. thesis, Curtin University,

Australia).

[35] Khanna, T., K. G. Palepu, and S. Srinivasan. (2004), “Disclosure practices of foreign companies interacting with US markets”, Journal

of Accounting Research, 42 (2), 475-508.

[36] Owusu-Ansah, S. (1998), “The impact of corporate attributes on the extent of mandatory disclosure and reporting by listed companies in Zimbabwe”, The International Journal of Accounting, 33(5), 605– 631.

[37] Phạm Đức Hiếu & Đỗ Thị Hƣơng Lan (2015), " Factors Influencing the Voluntary Disclosure of Vietnamese Listed Companies", Journal of

Modern Accounting and Auditing, 11 (12), pp. 656-676.

[38] Rajan, R. G., and L. Zingales, (1998), “Financial dependence and growth”, American Economic Review 88 (3), 559-586.

[39] Rouf, A. (2010), “Corporate characteristics, governance attributes and the extent of voluntary disclosure in Bangladesh”, Asian Journal of

Management Research 1 (1), 166-183.

[40] Simon, S.M. H. and Kar, S. W (2001), “A study of the relationship between corporate governance structures and the extent of voluntary disclosure”, Journal of International Accounting,

[41] Skinner, D. (1994), “Why firms voluntarily disclose bad news”, Journal

of Accounting Research, 32 (1), 38-60

[42] Spence, A. M. (1973), “Job market signalling”, The Quarterly Journal of Economics, 87 (3), 355-374

[43] Street, D. L., and S. J. Gray.(2002), "Factors influencing the extent of corporate compliance with international accounting standards: Summary of a research monograph", Journal of International

Accounting, Auditing and Taxation 11, 51-76.

[44] Todd, R. and Sherman, R. (1991), “International Financial Statement Analysis”, Handbook of International Accounting, F. D. S. Choi (ed.), New York: Wiley, 1991, Chapter 9.

[45] Verrecchia, R. E. (1983) “Discretionary disclosure”, Journal of

Accounting and Economics 5, 179-194.

[46] Wallace, R.S.O., and Naser, K. (1995), “Firm specific determinants of the comprehensiveness of mandatory disclosure in the corporate annual reports of firms listed on the stock exchange of Hong Kong”,

Journal of Accounting and Public Policy, 14, 311-368.

[47] Wallace, R.S.O., Naser, K., and Mora, A. (1994), “The relationship between the comprehensiveness of corporate annual reports and firm characteristics in Spain”, Accounting and Business Research, 25, 41- 53.

[48] Xiao, H., and J. Yuan. (2007), “Ownership structure, board composition and corporate voluntary disclosure: Evidence from listed companies in China”, Managerial Auditing Journal 22 (6), 604- 619.

[49] Yuen, C.Y., Liu, M., Zhang, X., Lu, C. (2009), “A case study of voluntary disclosure by Chinese enterprises”, Asian Journal of

Finance and Accounting, 1 (2), 118-145.

[50] Zahra, S.A. Neubaum, D.O. and Huse, M. (2000), “Entrepreneurship in medium-size companies: exploring the effects of ownership and governance systems”, Journal of Management, 26(5), 947-976.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành vận tải niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 103 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)