TỔNG QUAN VỀ THỰC TIỄN CÔNG BỐ THÔNG TIN TẠI VIỆT

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành vận tải niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 50)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1 TỔNG QUAN VỀ THỰC TIỄN CÔNG BỐ THÔNG TIN TẠI VIỆT

NAM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH VẬN TẢI

2.1.1 Khái quát về môi trƣờng công bố thông tin tại Việt Nam

Môi trƣờng công bố thông tin của công ty Việt Nam đã thay đổi đ ng kể trong suốt thập kỷ qua. C c chuẩn mực kế to n Việt Nam đã đƣợc hài hoà với c c Chuẩn mực B o c o Tài chính Quốc tế (IFRS), và c c cơ quan quản lý của Chính phủ Việt Nam đã dần dần thiết lập một khung ph p lý toàn diện cho việc công bố thông tin của công ty trên thị trƣờng chứng kho n Việt Nam. Cải c ch kinh tế đƣợc đƣa ra tại Việt Nam từ năm 1986 đã dẫn đến một số thay đổi quan trọng đối với xã hội Việt Nam. Với nỗ lực để công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, duy trì tăng trƣởng kinh tế ổn định và cơ cấu lại nền kinh tế để nâng cao hiệu quả và cạnh tranh, Việt Nam cần vốn đầu tƣ khổng lồ. Do đó, xây dựng thị trƣờng chứng kho n ở Việt Nam đã trở thành một nhu cầu cấp b ch để huy động vốn trung và dài hạn trong và ngoài nƣớc vào đầu tƣ kinh tế thông qua chứng kho n nợ và chứng kho n vốn. Ngoài ra, việc tƣ nhân hóa c c doanh nghiệp nhà nƣớc cùng với sự hình thành và ph t triển của thị trƣờng chứng kho n sẽ tạo ra môi trƣờng kinh doanh cởi mở và lành mạnh hơn. Ngày 10 th ng 7 năm 1998, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Nghị định số 48/1998 / NĐ-CP về chứng kho n và thị trƣờng chứng kho n và quyết định thành lập hai trung tâm giao dịch chứng kho n tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Ngày 20/7/2000, Trung tâm Giao dịch Chứng kho n Thành phố Hồ Chí Minh chính thức đƣa vào hoạt động và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên ngày 28 th ng 7 năm 2000 với hai loại cổ phiếu niêm yết. Th ng 8 năm 2007, nó đƣợc đổi tên thành HOSE.

Trung tâm Giao dịch Chứng kho n Hà Nội đƣợc thành lập năm 2005, sau đó đƣợc đổi tên thành HNX năm 2009. Hiện tại có 342 công ty niêm yết trên HOSE và 393 công ty niêm yết trên sàn HNX với tổng vốn hóa khoảng 964.000 tỷ đồng, tƣơng đƣơng với 31 GDP.

Liên quan đến c c quy định công bố thông tin, Luật Chứng kho n số 70/QH11 ngày 29 th ng 6 năm 2006 của Quốc hội Việt Nam đã ban hành một hành lang ph p lý quan trọng cho sự ph t triển của Thị trƣờng Chứng kho n Việt Nam. Ngay từ những ngày đầu tiên, Luật Chứng kho n đã thông qua mục tiêu, mục đích, nguyên tắc hoạt động của thị trƣờng chứng kho n là công bằng, công khai, minh bạch, bảo vệ quyền và lợi ích của nhà đầu tƣ. Trong hơn một thập kỷ hình thành và ph t triển, Thị trƣờng Chứng kho n Việt Nam đã ph t triển mạnh về số lƣợng và định lƣợng và đã trở thành một trong những kênh vốn hiệu quả của nền kinh tế. Sau ba năm thực hiện, bên cạnh nhiều mặt tích cực của Luật Chứng kho n đã chứng minh đƣợc một phần góp phần vào sự ph t triển của thị trƣờng, có một số thiếu sót cần điều ch nh để phù hợp với sự thay đổi nhanh chóng của thị trƣờng chứng kho n; Trong số những thiếu sót đó là việc công bố thông tin. Để khắc phục những thiếu sót này, ngày 24 th ng 11 năm 2010, Quốc hội đã ban hành Luật Chứng kho n số 62/2012/QH12 sửa đổi, bổ sung Luật Chứng kho n số 70/QH11, đ p ứng đầy đủ c c yêu cầu ph t triển thị trƣờng và bổ sung c c quy định về công bố thông tin.

Nhận thức đƣợc vai trò ngày càng quan trọng của việc công bố thông tin minh bạch trong c c thị trƣờng chứng kho n trẻ của Việt Nam trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của cổ đông, nhà đầu tƣ và c c bên liên quan, trong năm 2010, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tƣ số 09/2010/TT-BTC ngày 15/01/2010 hƣớng dẫn công bố thông tin tại Công ty Chứng kho n Việt Nam, thay thế Thông tƣ số 38/2007/TT-BTC ban hành trƣớc đây. Tuy nhiên, c c

quy định về công bố thông tin theo Thông tƣ số 09/2010/TT-BTC không bao gồm tất cả c c nội dung của Luật Chứng kho n 62/2012/QH12 nhƣ mở rộng đối tƣợng công bố thông tin, phân loại việc công bố thông tin của công ty đại chúng dựa trên quy mô vốn và công khai của công ty (thay vì phân loại vào c c công ty đại chúng niêm yết và không niêm yết). Đó là lý do tại sao Thông tƣ số 52/2012/TT-BTC ngày 5/4/2012 và sau cùng là thông tƣ 155/2015/TT- BTC đã đƣợc ban hành và đã bổ sung c c quy định chi tiết về công bố thông tin của công ty đại chúng và nhằm xây dựng thị trƣờng chứng kho n công khai, minh bạch để bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ích của nhà đầu tƣ. Bộ Tài chính và Uỷ ban Chứng kho n Nhà nƣớc là hai cơ quan chính phủ quản lý và điều tiết thị trƣờng chứng kho n.

Sau 15 năm chính thức đi vào hoạt động, thị trƣờng chứng kho n Việt Nam đã có sự ph t triển vƣợt bậc về quy mô, chứng tỏ thị trƣờng chứng khoán đang đƣợc nhà đầu tƣ cũng nhƣ c c doanh nghiệp quan tâm, ƣa thích. Đến cuối năm 2015, gi trị vốn hóa của thị trƣờng cổ phiếu đã lên đến 1.360 nghìn tỷ đồng, tƣơng đƣơng 34,5 GDP (mức cao nhất trong vòng 5 năm qua), gi trị dƣ nợ tr i phiếu đạt khoảng 22 GDP. Tính chung, quy mô thị trƣờng chứng kho n đạt 57 GDP, đạt mức cao nhất từ trƣớc đến nay.

Năm 2015 cũng đ nh dấu sự tăng trƣởng về quy mô huy động vốn qua thị trƣờng chứng kho n, với mức huy động vốn cao nhất từ trƣớc đến nay. Tổng gi trị huy động vốn qua thị trƣờng chứng kho n năm 2015 ƣớc đạt hơn 300 nghìn tỷ đồng; trong đó, huy động vốn qua đấu thầu tr i phiếu đạt hơn 249 nghìn tỷ đồng và ph t hành cổ phiếu, chứng ch qu , cổ phần hóa đạt gần 55 nghìn tỷ đồng. Quy mô huy động vốn qua thị trƣờng chứng kho n đ p ứng khoảng 28 tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội, tƣơng đƣơng gần 60 so với cung tín dụng qua thị trƣờng tiền tệ - tín dụng. Điều này cho thấy thị trƣờng chứng khoán đang ngày càng trở thành một kênh huy động vốn quan trọng cho đầu

tƣ ph t triển kinh tế - xã hội, góp phần từng bƣớc hình thành một hệ thống tài chính hiện đại trên nền tảng hài hòa giữa thị trƣờng chứng kho n và thị trƣờng tiền tệ - tín dụng.

2.1.2 Thực trạng công bố thông tin của các doanh nghiệp Việt Nam niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán

Mặc dù c c doanh nghiệp niêm yết đã công bố thông tin về cơ bản đúng thời hạn quy định, tuy nhiên lỗi phổ biến vẫn là chậm nộp các báo c o định kỳ, nhất là BCTC. C c công ty đại chúng vẫn còn hiện tƣợng chƣa kịp thời công bố đơn vị kiểm to n, kết quả điều ch nh hồi tố BCTC... Một vài nguyên nhân đƣợc c c doanh nghiệp giải trình cho việc chậm trễ công bố thông tin nhƣ: nguyên nhân đến từ hệ thống tài chính kế to n doanh nghiệp chƣa chuẩn hóa nên khi tổng hợp số liệu thì mất nhiều thời gian để ch nh lý, một số doanh nghiệp có quy mô lớn nên thực hiện b o c o mất nhiều thời gian hơn. Một vài trƣờng hợp kh c, doanh nghiệp giữ lợi thế kinh doanh nên cố tình công bố thông tin chậm và chấp nhận chịu phạt.

Mặt kh c, chất lƣợng của c c BCTC mà c c doanh nghiệp công bố cũng chƣa cao. BCTC chƣa có sự phân tích sâu về nguyên nhân dẫn đến những biến động lớn về doanh thu, lợi nhuận... Sự chênh lệch đ ng kể số liệu tài chính trƣớc và sau kiểm to n của c c doanh nghiệp niêm yết cũng trở thành vấn đề nóng khi tính đến giữa th ng 9/2014 có tới trên 50 doanh nghiệp niêm yết tiến hành điều ch nh số liệu lợi nhuận so với c c b o c o trƣớc đó.

Phần lớn c c doanh nghiệp chƣa chú trọng đến công bố tự nguyện cũng nhƣ chƣa hiểu rõ đƣợc lợi ích do c c công bố này mang lại cho doanh nghiệp. Hiện tại thì c c doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam mới ch chú trọng đến việc công bố bắt buộc theo luật định, có ngh a là ch công bố những gì ph p luật yêu cầu, chứ chƣa chú trọng đến việc c c công bố tự nguyện. Theo nghiên

cứu của rất nhiều nhà khoa học trên thế giới ở c c nƣớc có thị trƣờng chứng kho n ph t triển nhƣ M , Úc thì c c thông tin đƣợc công bố tự nguyện của c c công ty niêm yết có ảnh hƣởng lớn đến quyết định quản lý của nhà đầu tƣ. Thông thƣờng thì c c nhà đầu tƣ sẽ quan tâm hơn đến cổ phiếu của c c công ty mà họ có cơ hội đƣợc tiếp cận với nhiều thông tin nhất. Điều đó cũng có ngh a rằng, nhà đầu tƣ sẽ có cơ hội nắm bắt và theo dõi thƣờng xuyên tình hình sản xuất kinh doanh của công ty niêm yết giúp họ ra quyết định chuẩn x c liên quan đến hoạt động đầu tƣ của mình. Theo một số nhà nghiên cứu thì công bố tự nguyện còn là một kênh quảng c o cho doanh nghiệp niêm yết.

Đối với b o c o thƣờng niên: Tại c c quốc gia ph t triển nhƣ M , Nhật Bản… khi công ty ý thức đƣợc vai trò quan trọng của b o c o thƣờng niên, công ty thƣờng trình bày kh đầy đủ b o c o đ nh gi của ban gi m đốc và hội đồng quản trị. Tuy nhiên, tại Việt Nam, việc lập b o c o thƣờng niên chƣa đƣợc nhiều doanh nghiệp chú trọng, c c nội dung tại b o c o này trên thực tế còn kh sơ sài.

Đối với c c loại thông tin cơ bản kh c nhƣ điều lệ công ty, quy chế nội bộ về quản trị công ty... tỷ lệ công khai tƣơng đối thấp. Hơn 57 công ty có công bố điều lệ công ty. Tuy nhiên ch có 28,2 công ty công bố quy chế nội bộ về quản trị công ty. Liên quan đến việc xây dựng bộ phận quan hệ nhà đầu tƣ (IR), kết quả khảo s t của HNX cho thấy 81,5 trang thông tin điện tử của doanh nghiệp có chuyên mục riêng về quan hệ nhà đầu tƣ. Tuy nhiên, c c chức năng website liên quan đến cơ chế giao tiếp, phản hồi với nhà đầu tƣ của nhiều doanh nghiệp hầu nhƣ không hoạt động. Đối với vấn đề đại hội đồng cổ đông thƣờng niên của c c doanh nghiệp, theo thống kê, ch có 31,33 số doanh nghiệp đăng tải thông b o mời họp và tài liệu họp trƣớc 15 ngày so với ngày họp.

Ngoài ra, ph p luật hiện hành yêu cầu công ty đại chúng phải thực hiện công bố thông tin trên website nhƣng việc lƣu trữ c c thông tin này nhƣ thế nào hoặc bao lâu cũng chƣa đƣợc quy định cụ thể. Do đó, nhiều thông tin khi nhà đầu tƣ muốn tìm kiếm lại trên website của c c công ty này rất khó khăn. Các công ty khi công bố thông tin cũng không hiển thị thời gian công bố trên trang thông tin điện tử. Nhiều trƣờng hợp, họ có thể sửa lại thời gian công bố nhƣng cả nhà đầu tƣ và cơ quan quản lý khó có thể kiểm so t. Do đó, cần có biện ph p hữu hiệu để quản lý c c thông tin đƣợc đăng tải trên website của công ty, giúp nhà đầu tƣ có thể tìm kiếm đƣợc thông tin dễ dàng.

2.1.3 Đặc điểm ngành vận tải

- Vận tải là yếu tố cần thiết của tất cả c c giai đoạn của qu trình sản xuất; trong quá trình hoạt động của mình, dịch vụ vận tải đã góp phần tiêu thụ một khối lƣợng lớn c c sản phẩm của ngành khác. Do vậy mối quan hệ giữa ngành vận tải với c c ngành kinh tế kh c là mối quan hệ tƣơng hỗ lẫn nhau.

- Ngành vận tải tuy không tạo ra c c sản phẩm vật chất mới cho xã hội nhƣ c c ngành kinh tế kh c song nó lại tạo ra khả năng sử dụng c c sản phẩm xã hội, bằng c ch đƣa c c sản phẩm đó từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, làm cho gi trị sản phẩm đƣợc tăng lên. Do tính thống nhất giữa sản xuất và tiêu thụ nên hoạt động vận tải không có sản xuất dự trữ.

- Hoạt động kinh doanh vận tải phụ thuộc lớn vào biến động gi nguyên liệu (chủ yếu là xăng dầu) thế giới và điều kiện địa hình tự nhiên, mạng lƣới giao thông của mỗi quốc gia.

- Hoạt động kinh doanh vận tải chịu sự ảnh hƣởng, t c động của thị trƣờng rất lớn. Khi nền kinh tế tăng trƣởng, nhu cầu vận chuyển hàng hóa nhiều, hoạt động vận tải sẽ ph t triển và ngƣợc lại.

- Ngành vận tải là một ngành kinh tế thâm dụng vốn, c c tài sản của ngành là những tài sản nặng vốn, do đó p lực chi phí khấu hao của ngành kh cao.

- Hệ số nợ của c c doanh nghiệp kinh doanh vận tải thƣờng cao, đặc biệt đối với c c doanh nghiệp vận tải đƣờng thủy. Đặc điểm này xuất ph t từ nhu cầu đầu tƣ, đóng mới và sửa chữa phƣơng tiện lớn. Do vay nợ lớn, đặc biệt là nợ dài hạn, c c doanh nghiệp vận tải thƣờng chịu chi phí lãi vay cao trong hoạt động kinh doanh.

- Các doanh nghiệp vận tải niêm yết chủ yếu là c c doanh nghiệp cổ phần hóa từ c c doanh nghiệp nhà nƣớc, tuy nhiên tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc ở các doanh nghiệp vận tải niêm yết vẫn còn kh cao, điều đó cho thấy ngành vận tải là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nƣớc nên nhà nƣớc tham gia vào để điều ch nh hƣớng đi của nền kinh tế.

C c đặc điểm riêng của ngành vận tải ít nhiều sẽ có những ảnh hƣởng đến việc công bố thông tin của nhóm ngành này. Mức độ ảnh hƣởng, chiều hƣớng ảnh hƣởng nhƣ thế nào sẽ đƣợc cụ thể hóa trong những phần phân tích tiếp theo của luận văn.

2.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 2.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 2.2.1 Câu hỏi nghiên cứu

Mục đích của nghiên cứu là nhằm trả lời câu hỏi: Thực trạng công bố thông tin của c c doanh nghiệp trong ngành vận tải niêm yết trên thị trƣờng chứng kho n Việt Nam nhƣ thế nào? C c yếu tố nào ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin của c c công ty trong ngành vận tải niêm yết trên thị trƣờng chứng kho n Việt Nam?

2.2.2 Giả thuyết nghiên cứu

Nội dung phân tích c c nhân tố ảnh hƣởng ở mục 1.3.2 đã trình bày tất cả c c nhân tố có thể có ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin. Có thể

thấy có rất nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin bao gồm cả c c nhân tố có thể kiểm so t đƣợc và c c nhân tố không kiểm so t đƣợc. C c nhân tố có thể kiểm so t đƣợc là c c nhân tố dƣới góc độ quản lý, quản trị có thể t c động để nâng cao mức độ công bố thông tin nhƣ c c nhân tố thuộc về cơ cấu sở hữu, quản trị doanh nghiệp, còn c c nhân tố không kiểm so t đƣợc là c c nhân tố mang tính kh ch quan, dƣới gi c độ quản lý, quản trị không t c động vào đƣợc nhƣ c c nhân tố thuộc về thuộc tính doanh nghiệp. Do đó luận văn tập trung vào c c nhân tố cốt lõi là c c nhân tố có thể kiểm so t đƣợc, nhìn nhận c c nhân tố này trong bối cảnh nghiên cứu cụ thể là thị trƣờng chứng kho n Việt Nam để xây dựng nên c c giả thuyết nghiên cứu; còn những nhân tố không kiểm so t (nhân tố liên quan đến đặc điểm doanh

nghiệp) đƣợc mang tính chất là những biến kiểm so t. Các nhân tố liên quan

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành vận tải niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)