Tiếp tục tập trung mọi nguồn lực để xử lý triệt để nợ có vấn đề

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần đông á kon tum (Trang 85 - 87)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.2. Tiếp tục tập trung mọi nguồn lực để xử lý triệt để nợ có vấn đề

đề hiện nay

Việc thu hồi nợ xấu, nợ quá hạn luôn luôn là một trong những công việc khó khăn nhất của công tác tín dụng. Với tình hình kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay, nợ xấu đang là một vấn đề nhức nhối không chỉ trong phạm vi Chi nhánh mà còn ở phạm vi cả nƣớc. Những HKD khi chậm trả hoặc không trả đƣợc nợ gốc và lãi chứng tỏ HKD đang gặp khó khăn trong vấn đề tài chính. Chính vì vậy, để có thể thu hồi đƣợc các khoản nợ này, đòi hỏi phải có sự đồng lòng, kết hợp các nguồn lực, vận dụng mọi phƣơng cách để có thể thu hồi lại đƣợc vốn cho Chi nhánh. Muốn vậy, Chi nhánh cần phải thực hiện các biện pháp sau:

- Chi nhánh DAB Kon Tum tiến hành thành lập bộ phận xử lý nợ dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Chi nhánh DAB Kon Tum.

ngƣời liên quan. Trƣờng hợp khi có sự thay đổi về nhân sự trong việc chuyển giao hồ sơ từ CBTD này sang CBTD khác, cần phải có sự quy định rõ ràng về trách nhiệm của ngƣời bàn giao và ngƣời nhận bàn giao, nội dụng bàn giao. Có thể lập sổ theo dõi về các lần về các lần phát tiền vay, thu nợ, biến động TSBĐ, tình hình hoạt động kinh doanh… để CBTD nhận bàn giao nắm bắt đƣợc nhanh chóng tình hình của HKD, đảm bảo sự liên tục, thuận tiện trong việc theo dõi và chuyển giao hồ sơ.

Qua tất cả các bƣớc trên, việc phối hợp các nguồn lực, nguồn thông tin là hết sức quan trọng. Với nhiều nguồn thông tin khác nhau, CBTD sẽ có cơ sở, thông tin hơn để xác minh tình trạng của HKD, giảm thiểu việc bất đối xứng thông tin dẫn đến nguyên nhân RRTD. Đồng thời kết hợp các nguồn lực sẽ giúp cho việc thu hồi nợ, giảm thiểu tổn thất tín dụng đƣợc thực hiện nhanh chóng, triệt để và ít tốn kém hơn. Đặc biệt gắn trách nhiệm vào từng cá nhân bằng chế độ thƣởng phạt.

- Tiếp tục đánh giá lại các HKD vay vốn và từng khoản vay, tiếp tục xác định các khoản vay có dấu hiệu rủi ro, phân tích nguyên nhân, lựa chọn cách thức xử lý phù hợp. Chi nhánh cần thực hiện đánh giá, phân tích để phân loại nợ xấu cũng nhƣ khách hàng về các mặt nhƣ thực trạng của hoạt động SXKD, tinh thần hợp tác với Chi nhánh trong việc thực hiện các kế hoạch trả nợ, hiện trạng TSBĐ cũng nhƣ khả năng thanh khoản của tài sản ấy.

- Lập kế hoạch xử lý nợ chung và kế hoạch xử lý từng khoản nợ. Phân công phân nhiệm cụ thể. căn cứ trên những đánh giá, phân loại về thực trạng của các khách hàng, chủ động xây dựng phƣơng án xử lý cụ thể đối với từng món nợ, sử dụng các phƣơng pháp xử lý tiếp tục phân loại nợ, gia hạn nợ... để thu hồi tuỳ thuộc vào tình hình thực tế sao cho linh hoạt, phù hợp với từng khách hàng cũng nhƣ Chi nhánh nhằm đảo bảo thu hồi nợ với kết quả cao nhất và chi phí hợp lý. Đối với những trƣờng hợp khó khăn trong trả nợ

thì kết hợp nắm bắt tình hình và cùng khách hàng bàn bạc để tìm hƣớng tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc, từng bƣớc sẽ thu hồi dần các khoản nợ xấu, nợ quá hạn mà khách hàng chƣa trả đƣợc.

- Theo dõi việc thực hiện xử lý các khoản nợ quá hạn. Hàng tuần phải tổng kết đánh giá kết quả, những khó khăn vƣớng mắc để điều chỉnh biện pháp xử lý. Phối hợp chặt chẽ các nguồn lực để thu hồi nợ xấu, nợ có vấn đề trong cho vay HKD: xây dựng mối quan hệ tốt với các cấp chính quyền, các cơ sở ban ngành địa phƣơng nơi khách hàng sinh sống hoặc kinh doanh, nhất là các cơ quan pháp luật để thực hiện thu hồi nợ đối với các khách hàng không chịu hợp tác trong việc thanh toán nợ, động viên khách hàng thực hiện đúng trách nhiệm đã ký kết trong hợp đồng tín dụng.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần đông á kon tum (Trang 85 - 87)