Nâng cao chất lƣợng công tác xếp hạng tín dụng nội bộ khách

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần đông á kon tum (Trang 87 - 88)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.3. Nâng cao chất lƣợng công tác xếp hạng tín dụng nội bộ khách

hàng HKD và chất lƣợng công tác thẩm định tín dụng trƣớc khi cho vay

- Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định tín dụng trƣớc khi cho vay đối với HKD. Đây là giai đoạn có ý nghĩa rất lớn đối với quyết định tín dụng của ngân hàng, giúp ngân hàng nắm rõ các thông tin liên quan đến khách hàng hộ kinh doanh làm cơ sở cho việc thẩm định và quyết định cho vay, loại bỏ các hồ sơ tín dụng có nhiều rủi ro nhằm hạn chế thấp nhất các tổn thất có thể xảy ra. Cụ thể

+ Nguồn thông tin phải tƣơng đối đầy đủ và đáng tin cậy. Trƣờng hợp RRTD xảy ra nguyên nhân chính là do CBTD thực hiện sơ sài hoặc bỏ qua các quy tắc về thẩm định, khi thực hiện kiểm tra điều kiện vay vốn của khách hàng nhƣ kiểm tra hồ sơ pháp lý, tình hình thực hiện phƣơng án, dự án, khả năng tài chính, nhu cầu vay, phân tích và thẩm định chính xác mức độ rủi ro của HKD, xác định đúng giá trị tài sản bảo đảm và quan trọng nhất là tính hiệu quả của dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh của khách hàng có khả thi hay không để cân nhắc quyết định cho vay và bảo đảm thu hồi nợ cho

ngân hàng.

+ Nội dung thẩm định phải toàn diện, đảm bảo đúng quy trình kiểm tra, giám sát trong khi cho vay, điều đó giúp cho CBTD cho vay đúng đối tƣợng, kiểm chứng đƣợc nhu cầu vay của HKD, tránh đƣợc rủi ro có thể xảy ra. Ngay cả những hồ sơ tín dụng đã đƣợc chấp nhận phê duyệt cũng không đƣợc phép lơ là, nếu có bất kỳ dấu hiệu nào dẫn đến sự nghi ngờ, CBTD kiên quyết yêu cầu dừng giải ngân, thực hiện kiểm tra giám sát đối với các khoản tiền đã giải ngân trƣớc đó, hoặc yếu cầu chấm dứt cho vay nếu xảy ra các dấu hiệu xấu.

+ TSBĐ phải thật sự là nguồn thu nợ và lãi dự phòng một khi nguồn thu chính thức có vấn đề.

+ Hết sức quan tâm đến uy tín trong nợ nần của HKD vay vốn. Ngân hàng tiếp tục bám sát khách hàng, đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, giải thích thuyết phục khách hàng hiểu để họ có thiện chí trả nợ số tiền còn vay ngân hàng, đồng thời cùng với ngân hàng xây dựng kế hoạch trả nợ cụ thể trong thời gian tới. Nợ quá hạn phát sinh do nguyên nhân chủ quan của cán bộ thì ngân hàng cần xử lý kiên quyết theo mức kỷ luật hành chính và bồi thƣờng vật chất theo Nghị định 18/CP, ngày 24/02/1997 của Chính phủ. Nếu sử dụng hết các biện pháp nghiệp vụ của ngân hàng mà khách hàng vẫn không trả nợ thì chuẩn bị đủ hồ sơ pháp lý để khởi kiện ra toà, việc làm này sẽ có tác dụng đối với các khách hàng không có thiện chí trả nợ và mặt khác có tác dụng răn đe các khách hàng khác.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần đông á kon tum (Trang 87 - 88)