7. Tổng quan tài liệu
2.1.3. Thuận lợi và hạn chế trong phát triển kinh tế xã hội của thị xã
đoạn 2010-2014
Trong giai đoạn vừa qua, thị xã đã có nhiều chính sách và giải pháp tích cực để huy động các nguồn vốn của toàn xã hội đầu tƣ cho phát triển KT- XH trên địa bàn, xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị bƣớc đầu đạt kết quả nhất định. Giai đoạn 2010-2014, tổng vốn ĐTXH đạt khoảng 4.892 tỷ đồng, trong đó ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ khoảng 2.163 tỷ đồng, chiếm 44,2% tổng vốn ĐTXH.
Bảng 2.2. Tình hình vốn đầu tư xã hội giai đoạn 2010-2014
của thị xã Gia Nghĩa
ĐVT: tỷ đồng 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng 5 năm 2010- 2014 Tổng vốn ĐTXH 491 768 1.035 1.125 1.473 4.892 Trong đó vốn NSNN đầu tƣ trên địa bàn thị xã 284 353 487 530 508 2.162 1. Do UBND thị xã làm chủ đầu tƣ 84 54 111 127 104 480 2. Do các đơn vị khác thuộc tỉnh làm chủ đầu tƣ 200 299 376 403 404 1682 % so vốn ĐTXH 57,9 46,0 47,1 47,1 34,4 44,2
(Nguồn: xử lý từ số thống kê thị xã và thống kê tỉnh)
2.1.3. Thuận lợi và hạn chế trong phát triển kinh tế - xã hội của thị xã Gia Nghĩa xã Gia Nghĩa
a. Những thuận lợi
phố Buôn Ma Thuột 120 km theo quốc lộ 14 về phía Đông-Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 235 km về phía Tây-Nam. Quốc lộ 14 nối thị xã Gia Nghĩa với cả nƣớc, trong đó Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam mà Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất của Vùng - cũng là đối tác hợp tác chiến lƣợc trên nhiều lĩnh vực… Quốc lộ 28, nối trung tâm thị xã Gia Nghĩa với tỉnh Lâm Đồng và các tỉnh Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nhƣ Ninh Thuận, Bình Thuận… Ngoài ra còn có dự án đƣờng sắt đi qua đây, nối khu mỏ khai thác - chế biến bôxít với cảng Thị Vải, tỉnh Đồng Nai. Đây chính là lợi thế của thị xã, sẽ có điều kiện tăng cƣờng các mối quan hệ hợp tác đầu tƣ phát triển.
Có thể đánh giá vị trí địa lý của thị xã Gia Nghĩa khá thuận lợi, cho phép tập trung đầu tƣ đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ, du lịch và công nghiệp chế biến. Trong đó có thể phát triển mạnh các ngành dịch vụ nhƣ: thƣơng mại, vận tải, bƣu chính viễn thông, tài chính, tín dụng - ngân hàng, dịch vụ khoa học công nghệ, bảo hiểm, môi trƣờng, y tế, giáo dục - đào tạo, … dịch vụ phục vụ khai thác chế biến bôxit; đầu tƣ phát triển các điểm du lịch sinh thái, đón đầu các tour du lịch từ Vùng Đông Nam Bộ, Vùng duyên hải Nam Trung Bộ lên, và các đoàn du khách quốc tế. Đồng thời cũng sẽ phát sinh những thách thức mới do quy luật kinh tế thị trƣờng chi phối, đòi hỏi thị xã phải có các biện pháp hữu hiệu để khắc phục vƣợt qua và phát triển.
Phát huy lợi thế vốn tự có của địa phƣơng nhƣ: các làng nghề truyền thống, những sản phẩm đặc sản ngày càng phát triển mạnh cả về quy mô và chất lƣợng. Nền kinh tế trong thị xã đi vào ổn định có sự tăng trƣởng khá, bƣớc đầu đã có tích luỹ, có nhiều khả năng để thu hút vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc vào địa bàn thị xã.
b. Những hạn chế
dựng, hoàn thiện, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế. Lực lƣợng lao động dồi dào nhƣng chủ yếu là lao động phổ thông, chƣa qua đào tạo, năng suất lao động không cao.