Bộ máy quản lý tại Công ty TNHH Đắc Hƣng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty TNHH đắc HƯNG (Trang 39)

8. Tổng quan tài liệu

2.1.3. Bộ máy quản lý tại Công ty TNHH Đắc Hƣng

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

TỔNG GIÁM ĐỐC BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG IT PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ PHÒNG KINH DOANH- MAKETING PHÒNG HẬU CẦN

Chức năng cụ thể các phòng nhƣ sau:

- Giám đốc: Là ngƣời lãnh đạo cao nhất có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động của Công ty. Là đại diện pháp nhân của Công ty trƣớc pháp luật, tham gia quan hệ ngoại giao ký kết hợp đồng, ... Đồng thời chịu trách nhiệm trƣớc Nhà nƣớc, pháp luật và tập thể cán bộ công nhân viên về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.

- Phó giám đốc: Là cộng sự đắc lực cho Giám đốc trong công tác điều

hành quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty. Thay mặt Giám đốc giải quyết mọi công việc khi đƣợc uỷ quyền.

- Phòng Kế toán Ờ Tài chắnh

+ Tham mƣu cho Ban lãnh đạo trong công tác tổ chức thực hiện Chế độ tài chắnh kế toán theo qui định của Bộ tài chắnh; trong việc quản lý sử dụng vốn, tài sản để đạt hiệu quả cao.

+ Theo dõi quá trình thu, chi tiền mặt, có kế hoạch cung ứng, sử dụng vốn đầy đủ, đảm bảo cho công tác sản xuất kinh doanh, thanh toán, thu hồi công nợ. Đồng thời quản lý hóa đơn, sổ sách kế toán, hồ sơ chứng từ theo qui định của Bộ tài chắnh. Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh diễn ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và có biện pháp cụ thể để chỉ đạo sản xuất kinh doanh.

- Phòng hành chắnh, nhân sự

+ Tham mƣu cho Giám đốc các vấn đề về tuyển dụng, bố trắ, sắp xếp, đề bạt cán bộ công nhân viên theo nhu cầu sản xuất kinh doanh.

+ Quản lý hồ sơ lý lịch cán bộ công nhân viên, có kế hoạch bồi dƣỡng, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, giải quyết các thủ tục thôi việc, bổ nhiệm, kỷ luật, khen thƣởng, ...

+ Nghiên cứu tham gia việc tổ chức lao động, xây dựng các định mức lao động.

+ Tổng hợp các văn bản đi, đến. Soạn thảo công văn, giấy tờ phục vụ công tác sản xuất kinh doanh.

+ Quản lý lƣu trữ con dấu.

+ Thực hiện tốt các yêu cầu của các bộ phận công tác, quản lý và trang bị văn phòng phẩm và các tài sản phục vụ công việc chung của Công ty.

- Phòng kinh doanh Ờ Marketing

+ Trực tiếp soạn thảo các hợp đồng kinh tế, thu thập thông tin khách hàng, báo giá, ...với đối tác đến khi hợp đồng đƣợc thanh lý.

+ Xây dựng chiến lƣợc phát triển khách hàng.

+ Chăm sóc khách hàng để duy trì và phát triển mối quan hệ kinh doanh.

- Phòng công nghệ thông tin

+ Hỗ trợ các công việc liên quan đến thiết kế đồ họa, thiết kế website,

mạng nội bộ, hosting, quản lý website nội bộ, email, phản hồi từ website các vấn đề liên quan đến kỹ thuật.

+ Hỗ trợ các phòng ban khác các vấn đề về kỹ thuật chuyên môn.

2.1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty Đắc Hýng

Tình hình tài chắnh của Công ty đƣợc xem là yếu tố quan trọng, thể hiện sức mạnh và vị thế của Công ty trên thƣơng trƣờng, là cơ sở để Công ty đƣa ra các phƣơng án đầu tƣ, tái đầu tƣ cũng nhƣ chiến lƣợc về đội ngũ nhân sự tại Công ty. Tình hình tài chắnh của Công ty giai đoạn từ năm 2010 Ờ 2013 có nhiều biến động do suy thoái kinh tế đã ảnh hƣởng rất lớn đến tình hình tài chắnh tại Công ty, thể hiện ở bảng 2.1 .

Bảng 2.1. Tình hình tài chắnh giai đoạn 2012 Ờ 2014

Đơn vị tắnh: Việt Nam đồng

CHỈ TIÊU

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Tài sản 179.736.235.095 100 186.765.654.098 100 202.345.587.635 100 TSLĐ&ĐTNH 117.188.025.282 65,2 122.891.800.396 65,8 130.614.076.818 64,55 TSCĐ&ĐTDH 62.548.209.813 34,8 63.873.853.702 34,2 71.731.510.817 35,45 Nguồn vốn 179.736.235.095 100 186.765.654.098 100 202.345.587.635 100 - Nợ ngắn hạn 128.511.408.093 71,5 137.085.990.108 73,4 146.862.427.505 72,58 - Nợ dài hạn 17.614.151.039 9,8 16.771.555.738 8,98 19.566.818.324 9,67 - NVCSH 32.316.575.070 18 32.217.075.332 17,3 35.005.786.661 17,3 - Qũy khác 1.294.100.893 0,72 691.032.920 0,37 910.555.144 0,45 (Nguồn: Phòng kế toán)

Qua số liệu ở bảng 2.1 ta thấy, tổng tài sản và tổng nguồn vốn của Công ty đều tăng. Nhƣ vậy, trong năm 2013 TSLĐ tăng là do Công ty mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trƣờng. Mặc dù năm 2013 có những biến động trên thị trƣờng trong Tỉnh nói riêng và cả nƣớc nói chung, nhƣng đây có thể xem là một năm thành công của Công ty trong 3 năm qua.

2.1.5. Đặc điểm nguồn nhân lực tại Công ty ảnh hƣởng đến tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động động lực làm việc cho ngƣời lao động

Bảng 2.2. Nguồn lao động Công ty năm qua 3 năm (2012 Ờ 2014)

Đơn vị tắnh: Người

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) I. Tổng số 108 100 119 100 128 100 1. Lao động thƣờng xuyên 93 86,11 102 85,71 106 82,13 2. Lao động mùa vụ 15 13,89 17 14,29 22 17,87

II. Theo giới tắnh 108 100 119 100 128 100

1. Nam 79 73,15 92 77,31 102 79,69

2. Nữ 29 26,85 27 22,69 26 20,31

III. Theo tắnh chất lao

động 108 100 119 100 128 100

1. Lao động trực tiếp 95 87,96 106 89,08 114 89,06

2. Lao động gián tiếp 13 12,04 13 10,92 14 10,94

IV. Theo trình độ học

vấn 108 100 119 100 128 100

1. Đại học 14 12,9 16 13,4 20 15,6

2. Cao đẳng 28 25,9 28 23,5 32 25

3. Trung cấp 22 20,3 25 21 29 22,7

4. Công nhân kỹ thuật 15 13,9 17 12,6 19 14,8

Bảng 2.3 cho thấy, số lƣợng lao động tại Công ty tăng qua các năm. Từ 119 ngƣời năm 2012 lên 128 ngƣời năm 2014, tăng 9 ngƣời. Tại Công ty số lƣợng lao động thƣờng xuyên chiếm đại đa số (trên 85%). Vì Công ty đã có thị trƣờng và sản xuất mặt hàng tƣơng đối ổn định, đầu ra đƣợc đảm bảo, nên ngƣời lao động mùa vụ chiếm tỷ lệ nhỏ trong số lƣợng lao động tại Công ty.

Ngành nghề kinh doanh của Công ty chỉ cần lao động phổ thông có trình độ chuyên môn vừa phải, nên số lƣợng lao động có trình độ trên trung cấp tại Công ty chiếm tỷ trọng cao trên 60%. Trình độ lao động tại Công ty có một số ắt ngƣời lao động có trình độ từ trung cấp trở xuống làm công nhân sản xuất, phục vụ kinh doanh.

2.2. KHẢO SÁT Ý KIẾN CỬA NGƢỜI LAO ĐỘNG TAI CÔNG TY TNHH ĐẮC HƢNG TNHH ĐẮC HƢNG

Để tìm hiểu thực trạng công tác tạo động lực làm việc tại Công ty TNHH Đắc Hƣng, tôi đã tiến hành nghiên cứu qua bảng câu hỏi. Tổng số bảng câu hỏi phát ra là 90 chiếm 70% tổng số lao động hiện có tại đơn vị, số bảng câu hỏi thu về 68. Sau khi kiểm tra có 16 bảng không đạt. Nhƣ vậy, tổng số bảng câu hỏi đƣa vào phân tắch và xử lý có 68 bảng có câu trả lời hoàn chỉnh. Với thông tin cá nhân ngƣời lao động tham gia khảo sát nhƣ bảng 2.3.

Bảng 2.3. Phân loại người lao động tại Công ty

Đơn vị tắnh: Người

Chỉ tiêu Số lƣợng Tỷ lệ (%)

I. Giới tắnh 68 100

1. Nam 47 69,11

2. Nữ 21 30,89

II. Đối tƣợng lao động 68 100

1. Cán bộ quản lý, nhân viên văn phòng 16 23,52

Chỉ tiêu Số lƣợng Tỷ lệ (%)

3. Công nhân kỹ thuật,sản xuất 29 42,66

III. Độ tuổi 68 100

1. Dƣới 25 tuổi 25 36,76

2. Từ 25 - dƣới 35 tuổi 23 33,82

3. Từ 35 - dƣới 45 tuổi 12 17,64

4. Trên 45 tuổi 8 11,78

III. Thâm niên công tác 68 100

1. Dƣới 2 năm 14 20,59

2. Từ 2 - dƣới 5 năm 35 51,47

3. Từ 5 - dƣới 10 năm 14 20,59

4. Trên 10 năm 5 7,35

IV. Trình độ học vấn, chuyên môn 68 100

1. Lao động phổ thông 13 19,11

2. Công nhân kỹ thuật 9 13,23

3. Trung cấp 16 23,53 4. Cao đẳng 18 26,47 5. Đại học 12 17,66 V. Thu nhập/tháng 68 100 1. Dƣới 3 triệu 14 20,58 2. Từ 3 - dƣới 5 triệu 35 51,47 3. Từ 5 - dƣới 7 triệu 12 17,65 4. Trên 7 triệu 7 10,30

(Nguồn: Xử lý số liệu năm 2014)

Bảng 2.3 mô tả một số thông tin cá nhân ngƣời lao động đƣợc điều tra. Các thông tin đƣợc sử dụng trong nghiên cứu là giới tắnh, độ tuổi lao động, thâm niên công tác, trình độ học vấn, thu nhập.

Số liệu điều tra về thông tin cá nhân cho thấy, ngƣời lao động tham gia khảo sát 69,11% là nam; 30,89% là nữ. Trong đó, cán bộ quản lý nhân viên văn phòng là 23,92%; 33,82% là nhân viên kinh doanh, còn lại 42,66% là công nhân lao động trực tiếp. Độ tuổi trong mẫu khảo sát chủ yếu là ngƣời lao động có độ tuổi còn trẻ 25 ngƣời, chiếm tỷ lệ 36,76%. Kế đến là độ tuổi lao động có tuổi từ 25 đến dƣới 35 tuổi, chiếm tỷ lệ 33,82%. Đây là đội ngũ lao động trẻ năng động, độ tuổi lao động trẻ, có sức khỏe, nhƣng còn thiếu nhiều kinh nghiệm và kỹ năng làm việc. Độ tuổi chắn muồi trong lĩnh vực chuyên môn kỹ năng là 12 ngƣời, tỷ lệ 17,68%.

Bên cạnh đó, thâm niên công tác của ngƣời lao động phần đông ở thời gian từ 2 đến dƣới 5 năm là 35 ngƣời, tỷ lệ 51,47%; 20,59% là ngƣời lao động có thâm niên công tác từ 5 năm đến dƣới 10 năm. Về trình độ chuyên môn, hầu hết ngƣời lao động có trình độ vừa phải lao động phổ thông chiếm 19,11%; trình độ trung cấp chiếm 23,03%; cao đẳng 24,47%, công nhân kỹ thuật 13,23%; đại học 17,66%.

Số lƣợng ngƣời lao động đƣợc khảo sát có thu nhập chủ yếu từ 3 triệu đến dƣới 5 triệu là 39 ngƣời, tỷ lệ 51,47%. Với thu nhập nhƣ vậy đủ đảm bảo cuộc sống cho ngƣời lao động tại địa bàn tỉnh Gia Lai.

2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC TẠI CÔNG TY TNHH ĐẮC HƢNG TNHH ĐẮC HƢNG

2.3.1. Thực trạng về chắnh sách thu nhập tại Công ty

Mọi vị trắ trong Công ty luôn luôn dành cho những ngƣời lao động có năng lực và nỗ lực phấn đấu, đó chắnh là thông điệp mà Công ty gửi đến mọi ngƣời lao động nhằm tạo cơ hội cho nhân viên phát huy hết khả năng, năng lực của mình.

Song hành với việc thu hút nguồn lực, Công ty luôn chú trọng tới việc xây dựng hệ thống lƣơng, thƣởng, phúc lợi, đãi ngộ cho ngƣời lao động phù

hợp với từng thời kỳ và từng giai đoạn phát triển, bảo đảm tắnh linh hoạt, công bằng, tƣơng xứng mức độ cống hiến và cạnh tranh trên thị trƣờng lao động.

Bảng 2.4. Cơ c u tiền lương của Công ty qua 3 năm 2012 Ờ 2014

Đơn vị tắnh : Việt nam đồng

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng tiền lƣơng 299,040,548 82.7 352,450,000 84.0 404,560,000 83.8

Tiền thƣởng 32,894,460 9.1 40,531,750 9.7 46,524,400 9.6

Phúc lợi 29,745,202 8.2 26,758,500 6.4 31,786,950 6.6

Cộng 361,680,210 100 419,740,250 100.0 482,871,350 100.0

(Nguồn: Phòng ế toán Ờ Tài chắnh)

Qua bảng cơ cấu lƣơng trong 3 năm ta thấy, cơ cấu lƣơng tại Công ty chƣa hợp lý. Tổng lƣơng thanh toán trong năm cao (năm 2014 là 83,82%), nhƣng tiền thƣởng và phúc lợi thì chiếm tỷ trọng rất thấp (9,6%; 6,6%). Cơ cấu lƣơng không hợp lý sẽ không kắch thắch ngƣời lao động làm việc.

Do vậy, Công ty cần xác định cơ cấu lƣơng hợp lý để đảm bảo công bằng trong mặt bằng lƣơng cho ngƣời lao động tại đơn vị. Đây cũng là điều kiện để ngƣời lao động cống hiến cho sự phát triển của Công ty.

Tại Công ty trả lƣơng theo hai hình thức cho hai bộ phận đó là bộ phận gián tiếp và bộ phận trực tiếp.

- Trả lƣơng theo thời gian có thƣởng áp dụng đối với viên chức quản lý, nhân viên văn phòng.

Tiền lƣơng

ngƣời/tháng =

Mức lƣơng do doanh nghiệp

và NLĐ thõa thuận + Phụ cấp

Trong đó: Mức lƣơng và phụ cấp đƣợc xác định nhƣ sau

đổi, thỏa thuận với Ban Chấp hành Công đoàn và NLĐ xác định việc điều chỉnh các mức tiền lƣơng trong hệ thống thang lƣơng, bảng lƣơng đảm bảo các nguyên tắc xây dựng thang lƣơng, bảng lƣơng theo quy định.

Trên cơ sở hệ thống thang lƣơng, bảng lƣơng đã đƣợc điều chỉnh theo mức lƣơng tối thiểu vùng, DN thỏa thuận với NLĐ việc điều chỉnh mức lƣơng, phụ cấp lƣơng trong hợp đồng lao động và các chế độ khác đối với NLĐ cho phù hợp, bảo đảm cân đối hợp lý về tiền lƣơng giữa lao động chƣa qua đào tạo và lao động đã qua đào tạo, lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, lao động mới đƣợc tuyển dụng và lao động có thâm niên làm việc tại doanh nghiệp. Tiền lƣơng DN chi trả trên bảng lƣơng và hợp đồng lao động phù hợp với thực tế thị trƣờng lao động.

- Trả lƣơng cho bộ phận trực tiếp sản xuất áp dụng cho ngƣời lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm dựa trên số lƣợng sản phẩm hoàn thành và đơn giá sản phẩm hoàn thành. Tiền lƣơng ngƣời/tháng = Số lƣợng sản phẩm hoàn thành x Đơn giá/ 1sản phẩm hoàn thành

Dựa trên phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành và đơn

giá tiền lƣơng mà doanh nghiệp áp dụng đối với từng loại sản phẩm công việc. Đây là hình thức trả lƣơng phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặt số lƣợng lao động và chất lƣợng lao động, khuyến khắch ngƣời lao động hăng say làm việc, góp phần làm tăng thêm sản phẩm doanh nghiệp. Để khuyến khắch ngƣời lao động làm việc nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm hay đẩy nhanh tiến độ sản xuất mà doanh nghiệp có thể áp dụng nhiều đơn giá tiền lƣơng sản phẩm khác nhau do đó có các dạng tiền lƣơng sản phẩm khác nhau.

a. Tiền lương tại Công ty

đợt: Đợt 1 tạm ứng 30% lƣơng và chi trả từ ngày 15 Ờ 20 hàng tháng, đợt 2 quyết toán lƣơng tháng từ ngày 5 Ờ 10 tháng sau. Việc chi trả lƣơng vẫn đƣợc thực hiện tại phòng kế toán tài chắnh của Công ty.

Về cách trả lƣơng, Công ty trả trực tiếp cho ngƣời lao động và công khai thang bảng lƣơng. Do vậy, tắnh minh bạch trong việc chi trả lƣơng đƣợc công khai điều này đã làm cho ngƣời lao động tại doanh nghiệp rất hài lòng.

Thực tế cho thấy, Ban lãnh đạo Công ty cũng đã nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác tiền lƣơng đối với ngƣời lao động nên đã không ngừng tìm mọi biện pháp nhằm nâng cao tiền lƣơng cho ngƣời lao động gắn với những đóng góp của họ. Với những cố gắng của Công ty, thu nhập bình quân của ngƣời lao động có những cải thiện đáng kể, tiền lƣơng bình quân của ngƣời lao động trực tiếp tăng dần qua các năm từ 2,05 triệu đồng/tháng lên 2,350 triệu đồng/tháng với tốc độ tăng bình quân 12 Ờ 15%/năm (bảng 2.4). Với mức lƣơng tăng bình quân qua các năm giúp ngƣời lao động đảm bảo cuộc sống và an tâm công tác, đồng thời kắch thắch ngƣời lao động làm việc. Mức lƣơng bình quân mà Công ty chi trả cũng tƣơng đồng với mức lƣơng các Công ty cùng ngành trên địa bàn Tỉnh chi trả cho nhân viên của họ.

Bảng 2.5. Thu nhập bình quân của người lao động

Đơn vị tắnh: Việt nam đồng

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

- Lao động gián tiếp 3.550.000 3.850.000 4.230.000

- Lao động trực tiếp 2.035.000 2.250.000 2.560.000

(Nguồn: Phòng ế toán)

Qua việc chi trả lƣơng tại Công ty ta thấy, vấn đề tiền lƣơng đƣợc nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm và đã làm cho ngƣời lao động cảm thấy thõa mãn vì việc chi trả lƣơng đƣợc công khai, minh bạch, mức lƣơng tƣơng đồng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty TNHH đắc HƯNG (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)