I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM.
ĐI ĐƯỜNG A MỤC TIÊU
A. MỤC TIÊU
- HS hiểu được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ: Từ việc đi đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường cách mạng.
- Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật của bài thơ: Bình dị, tự nhiên mà chặt chẽ, mang ý nghĩa sâu sắc.
B. TỔ CHỨC GIỜ DẠY:
HĐ 1: Đọc, lưu ý chú thích, thể loại. Gọi học sinh đọc bài
GV giải thích từ khó SGK
Hoàn cảnh ra đời của bàI thơ ? - HS trình bày
1. Đọc
2. Từ khó: 1,2,3
3. Thể loại: Bài thơ tứ tuyệt -> dịch theo thể lục bát.
* Hoàn cảnh: Trong thời gian bị giam cầm 8/1942 -> 9/1943 – HCM bị giải hơn 30 nhà lao của 13 tỉnh Quảng Tây Trung Quốc. Qua mỗi lần như vậy là mỗi lần gặp biết bao khó khăn thử thách,… bàI “ đi đường ” trực tiếp nói về nỗi gian lao và niềm vui sướng khi đứng trên núi cao ngắm cảnh và mang ý nghĩa biểu tượng cho chân lý đường đời.
HĐ 2: Dịch nghĩa, dịch thơ GV giúp học sinh hiểu phần dịch
nghĩa và dịch thơ.
- Tản lộ -> điệp ngữ -> không giữ được ĐN
- Núi cao -> ĐN khác lớp núi
HĐ 3: Tìm hiểu bài thơ Tìm hiểu ý nghĩa 2 câu thơ đầu ?
- HS trình bày
2 câu thơ đầu:
- Gv gợi ý hướng dẫn
Em hiểu 2 câu thơ cuối nói gì ? em co nhận xét gì về giọng đIệu thơ ở đây ? - HS trình bày
- GV gợi ý
“ Tản lộ tài chi tẩu lộ nan ”
Một suy ngẫm thấm thía được rút ra sau quá trình trải nghiệm (Nỗi gian lao vất vả của Bác Hồ khi chuyển lao)
“ Trùng san chi ngoại hưu trùng san ” hết lớp núi này lại đến lớp núi khác -> khó khăn này lại đến khó khăn khác cứ thế chồng chất. Con đường núi này còn được coi như con đường cách mạng, con đường đời.
2 câu cuối:
Trung san đăng đáo cao phong hậu Vạn lý dư đồ cố niệm “ gian ”
=> Mạnh thơ, ý thơ thay đổi. Mọi gian lao đều đã kết thúc, lùi về phía sau. Người đI đường lên đến đỉnh cao, vị trí cao nhất để thưởng ngoạn phong cảnh hùng vĩ của đất nước. Từ tư thế của một con người bị đầy đoạ đã chuyển sang tư thế hiên ngang, ung dung, tự chủ, hình ảnh người chiến sĩ trên đỉnh núi cao là hình ảnh vinh quang của sự chiến thắng – là niềm hạnh phúc lớn lao sau bao gian khổ. Đó cũng chính là tư thế làm thế giới cách mạng hoàn toàn giành thắng lợi, đất nước được tự do yên bình đó cũng là lẻ sống, là con đường đời của mỗi con người.
HĐ 4: Tổng kết – luyện tập. Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Bài thơ có 2 lớp nghĩa: Nghĩa đen (đi đường núi)
Nghĩa bóng ( con đườn cách mạng, con đường đời )
Bác Hồ muốn nêu ra một chân lý được rút ra từ thực tế: Con đường cách mạng còn lâu dài, còn nhiều khó khăn thử thách, nhưng nếu kiên trì, bền gan, vững trí thì nhất định sẽ thắng lợi.
- Bài thơ thiên về suy nghĩ, chiết lý -> có tác dụng cổ vũ tinh thần con người vượt khó để vươn tới mục đích cao đẹp.
Tiết 86. CÂU CẢM THÁN.
A. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm, hình thức của câu cảm thán, phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng của câu cảm thán. Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp.
B. TỔ CHỨC GIỜ DẠY:
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu đặc điểm, hình thức và chức năng của câu nghi vấn. - Làm bài tập 5 SGK
HĐ 2. Dạy bài mới. GV dùng đèn chiếu (bảng phụ)
+ HS tìm câu cảm thán? đặc đIểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán? Câu cảm thán dùng để làm gì?
- HS trình bày - GV nhận xét
Vậy khi viết đơn, biên bản, hợp đồng, khi trình bày kết quả giải bài toán…có thể dùng câu cảm thán không? vì sao?
I. Đặc điểm, hình thức và chức năng: 1. Xét ví dụ SGK
a. Hỡi ơi Lão Hạc! -> tình thương của ông giáo đối với Lão Hạc.
b. Than ôi! -> nỗi thương tiếc quá khứ của con người.
- Hình thức: Những từ cảm thán - đặc điểm: khi đọc -> diễn cảm khi viết -> kết thúc dấu(!) hoặc trong trường hợp nào đó dùng dấu(.)
- Chức năng: dùng để bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc của người nói (người viết) bằng một loại ngôn từ riêng – ngôn từ cảm thán.
- Ngôn ngữ trong đơn từ, hợp đồng là loại ngôn ngữ hành chính công vụ. - Ngôn ngữ trong việc trình bày kết
- HS thảo luận trình bày - GV đọc đoạn mẫu… - GV chốt kiến thức cơ bản - HS đọc ghi nhớ
quả công việc như giải toán, thí nghiệm… là laọi ngôn ngữ khoa học -> ngôn ngữ “duy lý” -> tư duy lô gíc =>cả 2 loại ngôn ngữ này không dùng câu cảm thán
2.Ghi nhớ: SGK