III. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
3. Kết bài: Cần thay đổi trang phục cho lành mạnh, đúng đắn, đẹp lịch sự.
HĐ 3. Nhận xét chung:
* Ưu điểm:
+ Nhìn chung các xác định đúng thể loại.
+ Xây dựng các luận điểm chính xác, phụ hợp với vấn đề. + Cách lập luận tương đối tốt.
+ Kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm hợp lý.
* Khuyết điểm:
+ Cách xắp xếp luận điểm ở 1 số bài chưa phù hợp.
+ Việc kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm còn hạn chế. Có bài không có. + Cách dùng từ diễn đạt chưa hay, thiếu chính xác.
+ Cách trình bày chưa đẹp, chưa khoa học. + Phân bố thời gian cho từng phần chưa hợp lý.
HĐ 4.Trả bài – HS chữa bài làm GV: đưa ra 1 số bài làm (1 đoạn văn) có lỗi sai, HS cùng sửa Bổ sung thêm yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm cho 1 số đoạn văn.
- GV ra BTVN
Ngày ….tháng….năm 200…
Tuần 34
Tiết 132: VĂN BẢN THÔNG BÁO
A. MỤC TIÊU:
- Giúp HS: hiểu những trường hợp cần viết văn bản thông báo. Nắm được đặc điểm của văn bản thông báo. Biết cách làm 1 văn bản thông báo đúng qui cách.
B. TỔ CHỨC GIỜ DẠY:
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là văn bản tường trình?
- Cho 3 trường hợp sau (……) trường hợp nào cần viết tường trình?
HĐ 2. Dạy bài mới:
Trong các văn bản trên ai là người thông báo? Ai là người nhận nội dung thông báo là gì?
- HS trình bày
Mục đích chính của thông báo, hình thức của thông báo?
- HS trình bày - GV nhận xét
I. Đặc điểm của văn bản thông báo 1. Đọc các văn bản: SGK
VB 1:
+ Thay mặt nhà trường phó hiệu trưởng Nguyện Văn Bằng là người viết thông báo
+ Các GVCN lớp
+ Mục đích: thông báo thời gian duyệt văn nghệ các lớp
VB 2:
+ Thay mặt ban chỉ huy liên đội: Trần Mai Hoa.
+ Các chi đội
+ Đại hội liên đội (2004-2005)… - Mục đích: truyền đạt những thông tin cụ thể từ phía cơ quan, đoàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền, thành viên đoàn thể…biết để thực hiện. - Hình thức: tuân thủ theo thể thức hành
GV chốt kiến thức
Trong các tình huống sau đây tình huống nào cần viêt thông báo?
- HS trình bày
Tiến trình của 1 văn bản thông báo? - Hs trình bày
- GV chốt kiên thức
GV cho HS đọc SGK (HS luyện viết)
chính( tên cơ quan, số công văn, quốc hiệu, biểu ngữ, ngày tháng, người nhận, người gửi…)
2. Ghi nhớ; SGK
II. Cách làm văn bản thông báo:
1.Tình huống cần làm văn bản thông báo
- a: không viết thông báo mà viêt tường trình
- b: viết thông báo
- c: viết thông báo hoặc giấy mời 2. Cách làm văn bản thông báo a. Thể thức mở đầu (……) b.Nội dung thông báo (……) c.Thể thức kết thúc (……) * Ghi nhớ: SGK
* Lưu ý:
* BT: VIết 1 văn bản thông báo
Tiết 133+ 134: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
(Tiếp theo)
A. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố hệ thống hoá kiến thức văn học của cụm văn bản nghị luận được học ở lớp 8. Nhằm làm cho các em nắm chắc hơn,, đặc trưng thể loại, thấy được nét riêng độc đáo về nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của mỗi văn bản
B. TỔ CHỨC GIỜ DẠY:
HĐ 1. Kể tên các văn bản Nghị luận đã học ở lớp 8
HĐ 2. Trả lời câu hỏi: SGK