HĐ 3 II LUYỆN TẬP

Một phần của tài liệu Giao an NV 8 HK2 b (Trang 31 - 34)

I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM.

HĐ 3 II LUYỆN TẬP

GV lần lượt giúp HS giải quyết bài tập (SGK)

* Bài tập 1 (SGK) Câu nào là câu cảm thán (điền Đ, S)

a.Than ôi! Lo thay! Nguy thay!

b. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! c. Chao ôi

* Bài tập 2 (SGK) Phân tích tình cảm, cảm xúc của các câu cảm thán

a. Lời than của người nông dân dưới chế độ xã hội phong kiến. b. Lời than của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do cô gây ra.

c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống ( trước cách mạng tháng 8) d. Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương, oan ức của Dế Choắt

=> Tất cả đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Nhưng không phải là câu cảm thán vì không có dấu hiện nào của đặc điểm, hình thức đặc trưng của câu cảm thán.

* Bài tập 3 (SGK) Đặt 2 câu cảm thán

a. Tình cảm mà mẹ dành cho tôi thiêng liêng biết bao b. Ôi! Mặt trời lên đẹp quá

* BTVN - HS học thuộc ghi nhớ

- Làm BT 4 (SGK)

Tiết 87 - 88 VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH - Số 5 A. MỤC TIÊU:

- HS biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài văn thuyết minh. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, lựa chọn, sắp xếp ý.

- Giáo dục ý thức thực hành vận dụng kỹ thuật sáng tạo, tự giáo.

B. TỔ CHỨC GIỜ DẠY:

Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học mà em đã học.

HĐ 2. Đáp án. - HS xác định được yêu cầu và thể loại: + Thể loại: thuyết minh.

+ Yêu cầu: thuyết minh một văn bản, một thể loại văn học.

- HS biết sắp xếp ý theo thứ tự trình bày, giới thiệu đối tượng cần thuyết minh. - Ngôn ngữ diễn đạt: Ngắn gọn, rõ ràng, chính xác.

- Bài viết cho thấy sự vững vàng trong kiến thức. - Đảm bảo bố cục 3 phần:

1. Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng cần thuyết minh. (một văn bản hay một thể loại VH cụ thể nào đó).

2. Thân bài: Trình bày những đặc điểm, hình thức của VB, thể loại văn học (Theo thứ tự nhất định).

Ngày ….tháng….năm 200…

Tuần 23.

Tiết 89 CÂU TRẦN THUẬT A. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Phân biệt câu trần thuật với các loại câu khác.

- Nắm vững chức năng của câu trần thuật. Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp.

B. TỔ CHỨC GIỜ DẠY:

HĐ 1. Kiểm tra bài cũ.

- Nêu đặc điểm, hình thức chức năng của câu cảm thán. - Làm bài tập 4 SGK.

HĐ 2. Dạy bài mới: GV dùng đèn chiếu.

Trong các ví dụ a,b,c,d đoạn nào không có đặc đIểm, hình thức của câu nghi vấn, cầu khiến hoặc câu cảm thán ? Những câu này dùng để làm gì. - HS trình bày. - GV nhận xét. I. Đặc điểm hình thức và chức năng. 1. Xét VD (SGK).

- Ôi tào khê! -> câu cảm thán. - Các câu còn lại -> Câu trần thuật. - Trong đoạn a: Câu trần thuật dùng để trình bày suy nghĩ của người viết về truyền thống của dân tộc ta. (câu 1,2) và yêu cầu chúng ta ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc. (Câu 3). - Đoạn b: Câu 1 dùng để kể.

Câu 2 dùng để thông báo. - Đoạn c: Câu dùng để mô tả hình thức của 1 ông ( cái tứ ).

- Đoạn d: Câu 2 dùng để nhận định Câu3 dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

=> Như vậy về hình thức: Câu trần thuật không có đặc điểm của các kiểu

- GV chốt kiến thức.

Trong các kiểu câu NV, CK, CT, TT thì kiểu câu TT được dùng phổ biến nhất.

- HS đọc ghi nhớ.

GV cho học sinh câu trần thuật với những mục đích khác nhau ?.

câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán.

* Xét về chức năng: Dùng để kể, thông báo, nhận định, mô tả hoặc yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc khi viết câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, có khi dấu chấm than, chấm hỏi.

2. Ghi nhớ: SGK (chiếu máy). * Ví dụ:

a. Anh xin chúc mừng em -> chúc mừng.

b. Tôi xin hứa với anh ngày mai tôi sẽ đến sớm -> hứa hẹn.

Một phần của tài liệu Giao an NV 8 HK2 b (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w