cách ăn mặc cho đúng đắn hơn.
HĐ 2. Biển chấm
I. YÊU CẦU: Kết hợp biểu cảm, miêu tả, tự sự vào- Bài văn nghị luận - Bài văn nghị luận
- Đảm bảo phép lập luận chứng minh, giải thích.
II. NỘI DUNG:
1. Mở bài: Nêu vấn đề cần chứng minh, giải thích “Trang phục và văn hoá”
2. Thân bài: giải quyết vấn đề (trình bày luận điểm, luận cứ)
- Gần đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị lành mạnh như trước nữa.
- Các bạn lầm tưởng rằng cách ăn mặc như thế sẽ làm cho mình trở thanh người “văn minh”, “sành điệu”.
- Việc ăn mặc cần phù hợp với thời đại nhưng cũng phải phù hợp với truyền thống văn hoá của dân tộc, với lứa tuổi, với hoàn cảnh sống và nói lên phẩm chất tốt đẹp của con người.
-Việc chạy theo các mốt ăn mặc như thế làm mất thời gian của các bạn, ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập và gây tốn kém cho cha mẹ.
3. Kết Bài: Các bạn cần phải thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đúng đắn,đẹp mà lịch sự, thanh tao nhã nhặn. đẹp mà lịch sự, thanh tao nhã nhặn.
Ngày ….tháng….năm 200…
Tuần 32:
Tiết 125: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
A. MỤC TIÊU:
- Giúp Hs củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học qua các văn bản đã học trong SGK lớp 8 (trừ tự sự, nhật dụng) khắc sâu những kiến thức cơ bản của những văn bản tiêu biểu.
- Tập trung ôn tập văn bản thơ. (bài 18, 19, 20, 21)
B. TỔ CHỨC GIỜ DẠY:
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ: thông qua bài tập
HĐ 2. Dạy bài mới: Tổ chức luyện tập.
1. Lập bảng thống kê các vă bản văn học Việt Nam từ bàn 15.
(Gv hướng dẫn HS lập bảng – trình bày miệng).
Văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu 2. Sự khác biên về nghệ thuật giữa các văn bản.
(GV hướng dẫn Hs thảo luận GV nhận xét chung) + Vào nhà ngục Quảng Đông
+ Đập đá Côn Lôn ra đời trước 1932 (thơ cổ) + Muốn làm thằng cuội
=> Thuộc thể thơ thất ngôn bát cú đường luật (thơ cổ). Số câu số chữ có hạn định, với luật bằng trắc, phép đối, qui tắc gieo vần rất chặt chẽ
+ Nhớ rừng
+ Ông đồ thơ mới ( 1932 – 1945) + Quê hương
=> Hình thức linh hoạt, phóng kháng, tự do hơn. (tuy cũng tuân thủ theo một qui tắc nhất định nào đó song không quá chặt chẽ, số câu số chữ không hạn định, lời thơ tự nhiên gần lời nói thường, có tính chất ước lệ tượng trưng không hề công thức khuôn sáo. Cảm xúc nhà thơ được phát biểu chân thật…
-Thơ mới là do một số thi sĩ chống đối lại lối thơ khuôn sáo gò bó…(thơ cũ) Họ đòi đổi mới thơ ca, sáng tác những bài thơ không theo luật lệ thơ cũ, mà là tự do. Vì thế thơ mới còn gọi là thơ tự do và còn được dùng gọi cả một phong trài thơ có tính chất lãng mạn.
(HS trình bày)
Tiết 126. ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT.
A. MỤC TIÊU:
- Nhằm giúp HS hệ thống hoá những kiến thức đã học -> vận dụng vào bài tập chuẩn bị kiến thức tốt, vững vàng cho bài kiểm tra học kỳ.
B. TỔ CHỨC GIỜ DẠY: (HS làm việc – thảo luận là chính)