HĐ IV: TỔNG KẾT – LUYỆN TẬP Nêu và phân tích những nét nghệ thuật

Một phần của tài liệu Giao an NV 8 HK2 b (Trang 71 - 77)

II. ĐỌC, LƯ UÝ TỪ KHÓ, BỐ CỤC Gv hướng dẫn

HĐ IV: TỔNG KẾT – LUYỆN TẬP Nêu và phân tích những nét nghệ thuật

Nêu và phân tích những nét nghệ thuật

chính của văn bản ? - Hs trình bày

- Gv nhận xét bổ sung.

Em hiểu được gì về nhân dân thuộc địa và bản chất của chế độ thực dân ?

- Hs trình bày - Gv chốt kiểm tra.

- Đảm bảo bố cục 3 phần: trước, trong và sau chiến tranh.

- Nghệ thuật châm biếm, đã kích sắc sảo tài tình của tác giả: Hệ thống hình ảnh sinh động, giàu tính biểu cảm, sức tố cáo mạnh mẽ. Ngôn từ mang màu sắc trào phúng châm biếm, giọng điệu trào phúng đặc sắc.

- Yếu tố kể tả, biểu cảm có giá trị cao - Giàu chứng cớ tư liệu hiện thực.

- Bộ mặt giả nhân giả nghĩa, thủ đoạn tàn ác của chế độ thực dân đối với nhân dân các dân tộc thuộc địa.

- Số phận đau thương của người dân thuộc địa bị đẩy đi làm bia đỡ đạn trong chiến tranh phục vụ chiến tranh phi nghĩa.

* BTVN:

- Đọc văn bản theo cách diễn cảm - Nhận xét cách lập luận của bài văn.

Tiết 107. HỘI THOẠI A. MỤC TIÊU:

- Hs biết hội thoại là hình thức sử dụng ngôn ngữ tự nhiên nhất và phổ biến nhất của người sử dụng ngôn ngữ.

- Từ việc học hội thoại để nâng những hiểu biết đời thường lên trình độ nhận thức có tính chất khoa học.

- Hs nắm được vai xã hội và biết vận dụng hiểu biết vào quá trình hội thoại nhằm đạt hiệu quả trong giao tiếp.

B. TỔ CHỨC GIỜ DẠY:

HĐ 1: Ktra bài cũ: Thế nào là HĐ nói ? niêu cách thực hiện HĐ nói ?

HĐ 2: Dạy bài mới (Gv giới thiệu bài) I. VAI XÃ HỘI TRONG HỘI THOẠI.

Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích là quan hệ gì ? Ai ở vai trên, ai ở vai dưới ?

- Hs trình bày

+ Các sử sự của người cô có điểm gì đánh chê trách ? tìm những chi tiết cho thấy chú bé thường kìm nén sự bất bình để giữ thái độ lễ phép ?

- Hs trình bày - Gv nhận xét.

Vậy em hiểu thế nào về vai xã hội trong hội thoại ? Vai xã hội giúp em có cách giao tiếp ứng xử gì ?

- Hs trình bày

- Quan hệ 2 nhân vật: quan hệ gia tộc + Cô Hồng vai trên

+ Bé kỳ vai dưới.

- cách đối xử của người cô thiếu thiện chí vừa không phù hợp với quan hệ ruột thịt, vừa không thể hiện thái độ đúng mức của người trên đối với người dưới.

- các chi tiết. + im lặng cúi đầu + lòng thắt lại + khoé mắt cay cay

+ cười dài trong tiếng khóc + cổ họng nghẹn ứ.

=> Kìm nén sự bất bình vì là người vai dưới, bổn phận tôn trọng người lớn. * Ghi nhớ: SGK

- Gv chốt kiểm tra.

HĐ 3 II. LUYỆN TẬP.

Gv hướng dẫn hs giải quyết bài tập (SGK). Hs lên bảng làm bài tập.

* BT1 (SGK). Hs trình bày * BT 2 (SGK) hs trình bày

- Vai vế trong xã hội: - Địa vị: ông giáo > Lão Hạc - Tuổi tác: ông giáo < Lão Hạc

- Ông giáo nói với Lão Hạc bằng lời lẽ ân cần, thân mật, nắm lấy vai Lão Hạc, mời lão uống nước hút thuốc, ăn khoai. Ông giáo gọi lão Hạc bằng cụ xưng họ gộp 2 người là ông con mình => kính trọng người già, xưng tôi -> quan hệ bình đẳng.

- lão Hạc gọi -> Ông giáo dùng từ dạy thay từ nói => sự tôn trọng. Chúng mình -> xuề xoà => sự thân tình.

=> Qua cách nói ta thấy tâm trạng buồn của lão Hạc.

* BTVN.

- Nắm vai vế trong hội thoại. - Làm bài tập 3 SGK.

Tiết 108. TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

A. MỤC TIÊU:

- Hs thấy được yếu tố biểu cảm là yếu tố không thể thiếu trong những bài văn nghị luận có sức lay động lòng người.

- Nắm được những yêu cầu cần thiết cảu việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận để bài văn có sức thuyết phục cao.

B. TỔ CHỨC GIỜ DẠY:

HĐ 1: Ktra bài cũ: Thông qua bài dạy.

HĐ 2: Dạy bài mới Gv dùng đèn chiếu (bảng phụ)

Tìm từ ngữ biểu lộ tình cảm và những câu văn cảm thán trong văn bản ?

- Hs trình bày

I. yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. * Hỡi đồng bào toàn quốc.

- hỡi đồng bào chúng ta phải đứng lên ! - Bất kỳ

Về mặt sử dụng từ ngữ. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến có giống hịch tướng sĩ không ? Hs so sánh bảng đối chiếu -> tác dụng báo cáo. - Hs trình bày - Gv nhận xét bổ sung - Gv chốt kiểm tra.

Để những câu văn biểu cảm thật sự có tác dụng cần phải đảm bảo điều gì ? mối quan hệ giữa lập luận và biểu cảm ?

- Hs trình bày - Gv chốt kiểm tra

Gv gợi ý làm bài cho hoc sinh.

- Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ. - Ta phải…

=> Hịch tướng sĩ và lời keu gọi đều có nhiều từ ngữ, nhiều câu văn biểu cảm. Nhưng không phải là bài văn biểu cảm. Vì tác phẩm được viết ra nhằm mục đích lập luận quan điểm đúng sai, phải, trái, nên suy nghĩ và sống như thế nào ? vì thế biểu cảm chỉ là yếu tố phụ tạo nên sự thuyết phục lớn cho văn bản, làm nên cái hay, cái hấp dẫn cho văn bản.

=> Như vậy yếu tố biểu cảm rất cần cho văn nghị luận…

- Người làm văn nghị luận phải tuân thủ quá trình nghị luận. Phải biết kết hợp biểu cảm (những hành động tình cảm chân thật với điều mình nói) không phá vỡ quy luật của nghị luận.

* Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập:

Gv hướng dẫn hs làm bài tập * BT 1 và 2: Hs lên bảng trình bày * Bt 3: Hs viết vào phiếu

* BTVN:

- Nắm các bước làm bài trong văn nghị luận - Kết hợp biểu cảm trong nghị luận

Ngày…..tháng….năm 200…

Tuần 28:

Tiết 109 – 110. ĐI BỘ NGAO DU.

(Ru xô - Pháp)

A. MỤC TIÊU:

- Hs thấy được những điều bổ ích và lí thú từ việc ngao du bằng đi bộ. Đó là biểu hiện của cách vận động tự do yêu mến thiên nhiên cuộc sống.

- Thấy được tính chất lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, lý lẽ và dẫn chứng mang tính chất khách quan -> sức thuyết phục lớn cho văn bản.

B. TỔ CHỨC GIỜ DẠY:

HĐ 1: Ktra bài cũ:

- Em hiểu được gì về chế độ thực dân và những người dân thuộc địa thông qua bài thuế máu.

HĐ 2: Dạy bài mới (Gv giới thiệu bài) Nêu nét chính về nhân vật Rut xô ?

Hs trình bày theo SGK - Gv nhận xét nhấn mạnh.

Gv hướng dẫn cách đọc Gọi học sinh đọc

Lưu ý một số từ khó

Đoạn trích được chia làm mấy phần ? nêu ý chính của mỗi đoạn ?

- Hs trình bày

I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

- Rút xô (1712 – 1778) nhà triết học, nhà HĐ xã hội Pháp nổi tiếng.

- Mô côi cha mẹ từ thuở bé. Ông chỉ được học hành đến năm 14 tuổi. Tự học nghề làm thuê kiếm sống cho các chủ xưởng. Bị mắng, bị đánh đập ông bỏ đi tìm cuộc sống tự do, lanh thang mọi nơi, làm nhiều nghề.

- Đoạn trích trong 5 quyển cuối cùng của tác phẩm Ê min bay ngang dọc là một thiên luận văn tiểu thuyết.

II. Đọc, lưu ý từ khó, bố cục, thể loại. 1. Đọc

2. Từ khó: SGK 3. Bố cục: 3 đoạn

- Đ1từ đầu đến nghỉ ngơi (đi bộ ngao du tự do thưởng thức)

- Đ 2: Tiếp đến tốt hơn (đi bộ ngao du để có kiến thức)

- Gv chốt ý

Để kể lại việc đi bộ ngao du. Tác giả dùng kiểu câu gì ? mục đích ?

- Hs trình bày

Để mô tả, kể lại điều thú vị khi đi bộ tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? liệt kê những điều thú vị ấy -> tác dụng ? - Hs trình bày

- Gv nhận xét bổ sung

Cho học sinh đọc đoạn 2.

Khi đi bộ ngao du tác giả thu nhận được những gì ?

- Hs trình bày

Để làm nổi bật việc đi bộ ngao du mở rộng tầm nhìn làm giầu tri thức của tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Phân tích ?

- Hs trình bày - Gv nhận xét

- Đ 3: còn lại (đi bộ ngao du để có sức khoẻ, vui vẻ)

III. Tìm hiểu đoạn trích:

1. Đi bộ ngao du để tự do thưởng thức. - Dùng câu trần thuật kể lại những điều thú vị củ người ngao du bằng đi bộ. - Điều thú vị khi đi bộ được kể lại bằng nghệ thuật liệt kê.

+ Ra lúc nào thì đi + Quan sát khắp nơi + Xem tất cả

+ Không phụ thuộc vào con ngựa, kẻ phu trạm

+ hưởng thụ tất cả tự do… - Dùng ngôi kể thứ nhất: tôi, ta

=> Nhận mạnh kinh nghiệp của bản thân trong việc đi bộ ngao du, tác động lòng tin vào người đọc.

=> Nhấn mạnh sự thoả mãn, thích thú, tự do của một con người.

2. Đi bộ ngao du để mở rộng tầm nhìn. - Khi đi bộ tác giả thu nhận được. + Xem xét tài nguyên

+ Tìm hiểu về nông nghiệp + Các KT về KHTN

- Bằng nghệ thuật so sánh tác giả cho ta thấy: Đề cao kt từ những kt linh tinh của các phòng tập hội triết…

quốc gia không phong phú bằng kỹ thuật sưu tập của người đi bộ -> đó là cả trái đất.

=> Ngoài việc đề cao kiến thứctừ việc thực tế khách quan -> đề cao sự am hiểu của các nhà khoa học, khích lệ mọi người hãy đi bộ để mở mang kiến thức, làm giàu trí tuệ.

Tác giả chỉ ra những lợi ích gì của việc đi bộ ngao du ?

- Hs trình bày

Để làm nổi bật trạng thái tinh thần vui vẻ, phấn khích tác giả đã sử dụng loại từ gì ? Tác dụng ?

- Hs trình bày

- Lợi ích của việc đi bộ: + Tăng cường sức khoẻ + Tính tình vui vẻ + Khoan khoái + Hân hoan + Thích thú + Ngủ ngon giấc

=> Dùng tính từ nêu bật cảm giác vui vẻ phấn chấn.

- So sánh 2 trạng thái tinh thần

+ Đi bộ ngao du: vui vẻ hân hoan, khoan khoái

+ Người ngồi xe ngựa: mơ màng buồn tẻ,…

=> Khẳng định lợi ích của đi bộ đó là tư tưởng thoải mái, vui vẻ khoẻ khoắn khơi dậy niềm vui sống.

Một phần của tài liệu Giao an NV 8 HK2 b (Trang 71 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w