II. ĐỌC, LƯ UÝ TỪ KHÓ, BỐ CỤC Gv hướng dẫn
2. Những nét khác nhau của văn bản:
- Khác nhau về mục đích, chức năng: + Chiếu: ban bố mệnh lệnh
+ Hịch: cổ vũ thuyết phục
+ Cáo: trình bày, công bố kết quả - Hs làm được đầy dủ ý trên: + Về mặt NT: điểm giống: 3 điểm điểm khác: 3 điểm
+ Về mặt ND: 4 điểm
Tiết 114. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU. A. MỤC TIÊU:
- Hs biết các khả năng thay đổi trật tự từ. Hiệu quả diễn đạt của các trật tự từ khac nhay khác nhau. Hs biết cách lựa chon trật tự từ trong nói viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế diễn tả tư tưởng tình cảm của bản thân.
B. TỔ CHỨC GIỜ DẠY:
HĐ 1. Ktra bài cũ: - Thế nào là hội thoại
- Vai xã hội ? lượt lời thoại
HĐ 2. Dạy bài mới I. NHẬN XÉT CHUNG
+ Có thể thay đổi trật tự từ trong câu được không ? làm cách nào khi thay đổi mà không làm thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu ?
- Hs trình bày - Gv nhận xét
Vậy vì sao tác giả chọn trật tự từ như trong đoạn văn ?
- Hs trình bày - Gv giải thích - Gv chốt kiểm tra
- Cai Lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều sái cũ.
- Cai Lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều sái cũ, gõ đầu roi xuống đất
- Cai Lệ bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, thét
- Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.
+ Lặp từ roi ở đầu câu -> Lkết
+ Đặt từ thét cuối câu -> liên kết với câu sau
+ Mở rộng cụm từ gõ đầu roi -> nhấn mạnh
sự hung hãn của cai lệ. * Ghi nhớ 1: SGK
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.
Dùng bảng phụ
+ Trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm dưới đây thể hiện điều gì ?
- Hs trình bày - Gv nhận xét So sánh tác dụng của những xắp xếp trật tự từ trong các bộ phận sau ? - hs trình bày - Gv nhận xét.
Từ những điều đã phân tích em hãy rút ra tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu ?
- Hs trình bày
- Gv chốt kiểm tra cơ bản
- Cai Lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dởu. - Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn - Cai Lệ và người nhà Lý trưởng… roi song tay thước và dây thừng.
=> Thể hiện trước sau của HĐ Cai Lệ => người nhà lý trưởng thể hiện thứ bậc cao thấp của các nhân vật và thứ tự xuất hiện của các nhân vật (Cai Lệ đi trước người nhà Lý trưởng theo sau), roi song, tay thước và dây thừng tương ứng với cụm từ đứng trước => tạo liên kết
- Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
=> Cách viết của nhà văn thép mới có hiệu quả diễn đạt cao hơn vì nó có nhịp điệu hơn, đảm bảo sự bảo hoà về ngữ âm. Thể hiện được sự tăng tiến của cặp từ: làng -> nước và nhà tranh-> đất nước. * Ghi nhớ 2: SGK
HĐ 3. III. Luyện tập:
Gv cùng học sinh giải quyết bài tập (sgk) Giải thích lý do sắp xếp trật tự từ trong câu ?
- Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… => Kể tên các vị anh hùng theo thứ tự của quá trình diễn ra của lịch sử ở các triều đại.
- Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi
=> Đặt cum từ đẹp vô cùng trước hô ngữ Tổ Quốc ta ơi => nhấn mạnh cái đẹp của nom sông đất nước. Câu hò ô tiếng hát -> tạo cảm giác kéo dài, mênh mang
bông nước, làm cho câu thơ bắt vần với câu trước => đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm.
* Củng cố:
- Hs cần nắm được tác dụng của trật tự từ trong câu. Thấy rõ giá trị diễn đạt ở mỗi trật tự từ.
- Làm bài tập c (sgk). Chuẩn bị cho luyện tập.
Tiết 115: TRẢ BÀI VĂN SỐ 6 A. MỤC TIÊU:
- Hs củng cố lại những kiến thức, kỹ năng đã học về phép lập luận chứng minh và giải thích về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu,… đặc biệt cách trình bày và sắp xếp luận điểm.
B. TỔ CHỨC GIỜ DẠY:
HĐ 1: Xác định yêu cầu của đề. Gv cho học sinh nhắc lại đề bài ?
Xác định yêu cầu ? tìm ví dụ ? luận điểm. Luận cứ cho bài văn ?
- Hs làm việc
- Gv bổ sung sữa chữa
1. Thể loại: văn nghị luận
2. Vấn đề cần lập luận: Vai trò lãnh đạo công minh của Lý Công Uẩn (chiếu dời đô), Trần quốc Tuấn ( hịch tướng sĩ) 3. Luận điểm:
- Lý Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn là 2 vị anh hùng dân tộc yêu nước thương dân. - Cả 2 ông đều là người mưu lược tài giỏi
- Đều có chung 1 mục đích làm cho đất nước giàu mạnh, độc lập tự do hạnh phúc.
- Có tầm nhìn xa trông rộng ( … ) - Niềm tự hào biết ơn các vị anh hùng dân tộc.
4. Bố cục: 3 phần
HĐ 2: Nhận xét ưu, khuyết điểm trong bài văn Gv nhận xét những ưu điểm trong bài
văn của học sinh.
Gv đọc mẫu 1 số bài làm tốt, tiêu biểu ?
1. Ư điểm:
- Xác định đúng yêu cầu của đề. - Đảm bảo bố cục của bài văn
Nêu 1 số lỗi học sinh mắc phải trong bài viết.
- Trình bày luận điểm tương đối tốt - Cách sắp xếp luận điểm, luận cứ - Lập luận ngắn ngọn, rõ, chính xác, có tính thuyết phục.
2. Khuyết điểm:
- Cách dùng từ, diễn đạt ý, lỗi chính tả. - Lặp từ, dùng câu sai
- Cách sắp xếp luận điểm, luận cứ chưa đúng còn lộn xộn, chưa lám sáng tỏ vấn đề.
HĐ 3. Công bố kết quả
HĐ 4. Hs chữa lỗi sai trong bài văn
HĐ 5. BTVN. Hs chữa bài viết
Tiết 116. TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
A. MỤC TIÊU:
- Hs thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố cần thiết trong bài văn nghị luận, vì chúng có khả năng giúp người nghe, đọc nhận thức được nội dung văn nghị luận một cách dễ dàng, sáng tỏ.
- Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận tạo tính thuyết phục trong bài văn nghị luận.
B. TỔ CHỨC GIỜ DẠY:
HĐ 1. Ktra bài cũ: Đề văn nghị luận có tính thuyết phục hơn có nên đưa yếu tố biểu cảm vào văn bản không ? Vai trò của biểu cảm trong văn nghị luận.
HĐ 2. Dạy bài mới (Gv giới thiệu bài)