Tìm câu chủ đề nêu trong đoạn văn (cần nêu luận điểm) câu chủ đề đặt ở vị trí nào ?
- Hs trình bày - Gv nhận xét.
Em hiểu thế nào là viết đoạn văn theo hướng quy nạp ? diễn dịch ?
- Hs phân tích - Gv bổ sung.
Vậy khi trình bày luận điểm của bài văn cần chú điều gì ?
- HS trình bày - Gv chốt kiểm tra.
Đọc 2 câu văn và diễn đạt ý mỗi câu thành một luận điểm ngắn gọn ?
- HS trình bày - Gv nhận xét.
Lập luận là gì ? tìm luận điểm và cách lập luận trong đoạn văn ?
- Hs thảo luận trình bày - Gv nhận xét bổ sung.
Để làm cho luận điểm sáng rõ, có sức thuyết phục đoạn văn đã dùng cách lập
* Đoạn a: Câu chủ đề (Thành Đại La thật là chốn hội tụ bốn phương đất nước,… muôn đời)
- Câu chủ đề: Đặt cuối đoạn văn ( đồng bào ta ngày nay cũng rất yêu nước xứng đáng với…)
- Câu chủ đề: Đặt đầu đoạn văn => diễn đạt.
=> Thể hiện rõ ràng chính xác nội dung của luận điểm trong câu chủ đề. Câu chủ đề có thể đặt cuối hoặc đầu đoạn văn. Các luận cứ phải được sắp xếp theo trật tự nhất định để làm nổi bật luận điểm.
* BT 1 (SGK):
a. Cần tránh lời viết dài dòng người đọc khó hiểu.
b. Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bon trẻ.
* Xét ví dụ b:
- L/đ: (cho thằng nhà giàu rước chóvào nhà, nó mới càng thể hiện rõ chất chó đểu cáng của g/c nó)
=> Dùng phép tương phản để lập luận Tưởng yêu chó -> giở dọng chó => Vợ chồng Nghị Quế không yêu chó mà là yêu tiền, mua rẻ, mua không, cướp trắng trợn mồ hôi nước mắt của chị Dậu.
- Luận cứ: Sắp xếp theo thứ tự + Vợ chồng Nghị Quế yêu gia súc + Vợ chồng Nghị Quế giở dọng chó
luận nào ? - HS trình bày
- Gv nhận xét bổ sung.
Vậy khi viết đoạn văn trình bày luận điểm cần chú ý những gì ?
- Hs trình bày
- Gv chốt kiểm tra cơ bản.
Tìm luận điểm, luận cứ cho đoạn văn (SGK ) nhận xét cách trình bày ?
- HS lên bảng trình bày - Gv nhận xét
Tìm và sắp xếp luận cứ cho luận điểm ? - HS trình bày.
- Gv nhận xét bổ sung.
má…
=> Cả 2 luận cứ này đã làm nổi bật luận điểm (chất chó đểu cảng của g/c nó)
- Việc sắp xếp các cụm từ: + Chuyện chó con
+ Giọng chó má
+ Thằng nhà giàu rước chó vào nhà + Chất chó đểu cáng của g/c nó
=> Tập trung xoáy vào ý chung làm nổi bật bản chất độc ác của bọn địa chủ cường hào.
* Ghi nhớ: SGK
HĐ 3. II. Luyện tập: * BT 2:
- L/đ: Tế Hanh là người tinh lắm
- L/cứ: Tế Hanh đã ghi rõ đôi nét thân tình.
+ Thơ Tế Hanh đưa ta vào t/g…
(luận cứ tăng tiến, luận cứ sau biểu hiện sự tinh tế cao hơn so với trước)
* BT 4 ( SGK ):
- Luận điểm: Văn giải thích cần viết cho dễ hiểu.
- L/cứ:
+ Văn giải thích được viết ra nhầm làm cho người đọc dễ hiểu.
Viết đoạn văn trình bày luận điểm ? - HS viết vào phiếu.
- Cử địa diện trình bày.
đọc khó đạt được mục đích.
+ Ngược lại giải thích càng dễ -> người đọc dễ nhớ, hiểu.
+ Vì thế văn giải thích phải viết sao cho dễ hiểu.
* BT 3 (SGK):
- Đoạn 1: Học phải kết hợp với làm bài tập thì mới hiểu bài.
- Đoạn 2: Học vẹt không thể phát triển được năng lực suy nghĩ.
HĐ 4. BTVN. CỦNG CỐ.
- Nắm vững các bước làm bài văn nghị luận: + Xác định yêu cầu đề: Tìm vấn đề
+ Trả lời vấn đề: Tìm luận điểm: luận điểm 1, 2, 3 - Trong mỗi luận điểm xác định luận cứ (l/c1, 2, 3)
Ngày ….tháng….năm 200…
Tuần 26.
Tiết 101. BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
(Nguyễn Thiếp)
A. MỤC TIÊU:
- HS thấy được mục đích tác dụng của việc học chân chính: Học để làm người, học để biết và làm, học góp phần làm cho đất nước hưng thịnh. Đồng thời thấy được tác hại của lối học chuộng hình thức, cần danh lợi.
- Từ đó học sinh thấy được phương pháp học tập đúng kết hợp với hành.
B. TỔ CHỨC GIỜI DẠY:
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ: Em cảm nhận được điều gì sâu sắc nào từ nội dung của bài dịch ? nét nghệ thuật đặc sắc ?
HĐ 2. Dạy bài mới. Trình bày đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả ?
- HS trình bày - Gv nhận xét.
Em hiểu thế nào là tấu ? - HS trình bày.
GV cho học sinh phân biệt sự khác nhau giữa tấu trong nghệ thuật và tấu
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Nguyễn Thiệp (1723 – 1804) tự là Khải Xuyên thường gọi là La sơn phu tử, quê ở làng Mật Thôn, xã Nguyệt Ao huyện La Sơn, Hà Tĩnh.
- Ông là người học rộng, tài cao, từng đỗ đạt làm quan ở thời Lê.
- Từng giúp Quang Trung trong cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
- “ Bàn luận về phép học ” là phần trích từ bài tấu của Nguyễn Thiệp gửi vua Quang Trung 8/1791
* Tấu là loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị. Tấu có thể viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biến ngẫu.
trong văn thơ ?