20.- HOA éÀO NĂM NGOÁI CềN CƯỜI GIể éễNG

Một phần của tài liệu Dien tich truyen kieu (Trang 38 - 41)

chốn cũ tỡm Kiều, nhỡn thấy cảnh đó khỏc xưa:

éầy vườn cỏ mọc lau thưa, Song trăng quạnh quẽ vỏch mưa rả rời.

Trước sau nào thấy búng người, Hoa đào năm ngoỏi cũn cười giú đụng.

Xập xố ộn liệng lầu khụng, Cỏ lan mặt đất rờu phong dấu giày. (cõu 2745 đến 2750)

Thụi Hộ, một danh sĩ đời nhà éường trẻ tuổi đẹp trai, nhõn dự hội éạp Thanh đến một xúm trồng toàn hoa đào (éào hoa trang), gừ cửa một nhà xin giải khỏt. Bờn cửa cổng, một thiếu nữ thập thũ đưa nước cho chàng. Nàng đẹp, duyờn dỏng, e lệ. Chàng đưa tay tiếp lấy bỏt nước. Hai bàn tay trai gỏi chạm nhau. Nàng ngượng ngựng,

cỳi mặt xuống. éụi mỏ hõy hõy đỏ như đoỏ hoa đào. Chàng rụt rố, ngượng nghịu đoạn từ gió ra đi.

Nhưng rồi đốn sỏch và mộng cụng hầu khụng xoỏ mờ hỡnh búng giai nhõn. Xúm hoa đào và con người đẹp vẫn gợi lờn một hỡnh ảnh đầm ấm trong trớ nóo, khiến nhà thơ lóng mạn chan chứa biết bao tỡnh cảm lưu luyến mặn nồng. Rồi năm sau, ngày hội du xuõn đến, Thụi Hộ tỡm đến xúm hoa đào. Cảnh cũ cũn đú nhưng người xưa lại vắng búng. Cửa đúng then cài. Chỉ cú ngàn hoa đào rực rỡ, phe phẩy theo giú xuõn như mỉm cười chào đún khỏch du xuõn.

Ngẩn ngơ, thờ thẩn trước cảnh cũ quạnh hiu, Thụi Hộ ngậm ngựi: - Hay là nàng đó về nhà chồng?

Từng bước một, chàng quay gút trở ra. Lũng cảm xỳc vụ hạn, rồi muốn ghi lại mấy dũng tõm tư của mỡnh, Thụi Hộ lấy bỳt mực trong bị ra, đề mấy cõu thơ trờn cửa cổng.

Chiều đến, nàng thiếu nữ họ éào cựng thõn phụ viếng người thõn trở về. Nàng theo sau cha, chợt nhỡn trờn cổng thấy bốn cõu thơ:

Khứ niờn kim nhựt thử mụn trung. Nhõn diện đào hoa tương ỏnh hồng. Nhõn diện bất tri hà xứ khứ,

éào hoa y cựu tiếu đụng phong. Nghĩa:

Năm ngoỏi ngày này vẫn cửa trong, Hoa đào mặt ngọc gợn ỏnh hồng. Mặt người nay biết đi đõu vắng, Chỉ thấy hoa đào cợt giú đụng.

Nột chữ tinh xảo, ý tứ dồi dào chan chứa một tỡnh cảm đậm đà khiến nàng thiếu nữ họ éào cảm thấy lũng xao xuyến và quả tim tỡnh bắt đầu vỗ đập theo một nhịp yờu đương. Nàng ngậm ngựi thở dài, luyến tiếc duyờn vừa gặp gỡ lại khộo bẽ bàng.

Rồi ngày này sang ngày khỏc, nàng vẫn tựa mỡnh bờn cửa cổng mong đợi và hy vọng gặp lại người khỏch tài hoa xin nước năm xưa. Nhưng ngày lại ngày qua, mấy lần búng chiều tắt lịm sau dóy đồi xa mà búng người xưa chẳng thấy, chỉ thấy vài cỏnh chim chiều lẻ bạn, bạt giú từ ngàn phương kờu bạn đổ về với một giọng nóo nựng.

Rồi từ đú, nàng bỏ ăn bỏ ngủ, thõn hỡnh tiều tuỵ, dung nhan vừ vàng. Thõn phụ nàng ngày đờm lo lắng, tỡm thầy thuốc thang nhưng vụ hiệu.

Biết khụng sống được, nàng đành thuật lại tõm sự của mỡnh cho cha già và xin tha tội bất hiếu. Nhỡn đứa con thiờm thiếp trờn giường bệnh như chờ đợi tử thần, ụng lóo thương con, núng lũng chạy tỡm người đề thơ trờn cổng. Nhưng hạc nội mõy ngàn, tỡm đõu cho thấy.

Người cha đau khổ ấy bối rối, cứ chạy ra chạy vào, lũng mang một mong mỏi yếu đuối. Trong giờ phỳt cuối cựng, mong gặp chàng thi sĩ trẻ tuổi xa lạ đó gõy súng giú, bóo tố trong gia đỡnh ụng, thỡ giờ phỳt này, ụng cho là một vị cứu tinh của gia đỡnh, nờn ụng lại chạy tỡm nữa. ễng chạy tỡm một cỏch cầu may! Vừa ra khỏi cổng nhà một quóng, bỗng chạm phải một người, ụng ngẩng mặt nhỡn. éú là một thư sinh tuấn tỳ. Thấy ụng mặt mày ràn rụa nước mắt, cử chỉ hốt hoảng, chàng thư sinh lấy làm lạ hỏi. ễng vừa bươn bả đi vừa kể lể thành thực sự tỡnh. Nghe kể chưa hết cõu chuyện, chàng thư sinh bỗng bưng mặt khúc. ễng lóo bấy giờ lấy làm ngạc nhiờn, chưa kịp hỏi rừ thỡ chàng thư sinh núi:

- Tụi là Thụi Hộ, người đó đề thơ trờn cổng... ễng lóo mừng rỳ lờn, rồi lụi xềnh xệch chàng vào nhà, đưa thẳng đến phũng.

Nhưng người thiếu nữ vừa trỳt hơi thở cuối cựng.

Nhỡn người mang nặng tỡnh yờu đó vỡ chàng mà phải vúc liễu tiều tuỵ, chết một cỏch đau đớn, chàng quỏ cảm động, quỳ bờn giường, cầm lấy tay nàng. Chàng ỏp mặt chàng vào mặt nàng, khúc nức nở... khụng ngờ nước mắt và hơi ấm của chàng thi sĩ rỏ trờn mặt và ủ ấp người nàng cú mónh lực kỳ diệu thế nào, khiến nàng từ từ mở mắt ra, đăm đăm tha thiết nhỡn chàng. Nàng thiếu nữ éào Hoa trang sống lại, và kết duyờn với chàng thi sĩ tài danh Thụi Hộ.

"Hoa đào năm ngoỏi cũn cười giú éụng" Năm năm trước cú người cú hoa đào. Năm nay vắng người chỉ cũn cú hoa đào.

Hoa đào cũn đú phe phẩy trước giú như cười với giú. Cảnh cũ nhưng lại vắng người xưa, nhà thơ Thụi Hộ đó ghi lại xỳc cảm của mỡnh bằng bốn cõu thơ. Liờu Dương cỏch trở nửa năm, Kim Trọng quay lại tỡm người yờu thỡ người yờu vắng búng, trước cảnh đỡu hiu, quạnh quẽ, hoa đào vẫn mơn mởn tươi cười.

Sao lại cú hoa đào cười? Sao lại cú nụ cười ở đõy?

Nhỡn người đương buồn bó đau khổ mà lại cười, phải chăng là nụ cười vụ duyờn đến quỏi dị! Trước cảnh bất cụng của xó hội, giữa lỳc nơi lầu son gỏc tớa lại rượu thịt ờ hề, thừa thải đến hụi thối thỡ ngoài đường xương kẻ chết vỡ đúi lạnh chất chồng phơi trắng ra, éỗ Phủ, một thi hào đời nhà éường cực tả bằng hai cõu:

Chu mụn tửu nhục xỳ, Lộ hữu đống tử cốt.

Hai cảnh tượng tương phản. Tỡnh cảm thương nhớ, hy vọng của Kim Trọng mong gặp lại Kiều ở một nơi mà ngày xưa được gọi là "thiờn thai", "động éào"... thực hạnh phỳc biết mấy; thế mà nay "vỏch mưa ró rời", "rờu phong mặt đất"... thỡ cỏi tỡnh cảm hy vọng đột nhiờn trở thành tuyệt vọng. Cực tả trạng thỏi tỡnh cảm tuyệt vọng này, tỏc giả dựng lối nhõn hỡnh hoỏ với thế tương phản "hoa đào cười" thỡ khụng cũn gỡ tuyệt diệu hơn là làm tăng nỗi đau đớn, tuyệt vọng thờm lờn.

Tỏc giả Truyện Kiều dựng điển tớch bằng hai cõu thơ cuối của Thụi Hộ, nhưng khụng phải làm một việc "nhai lại" mà vốn chuyển hoỏ điển tớch này một cỏch cú khỏc hơn để phự hợp với hoàn cảnh, tõm tỡnh của Kim Trọng cú một ý tỡnh khỏ sõu sắc.

Nhõn diện bất tri hà xứ khứ,

éào hoa y cựu tiếu đụng phong. (Mặt người nay biết đi đõu vắng, Chỉ thấy hoa đào cợt giú đụng)

Với Thụi Hộ, thỡ "người khụng biết đi đõu" tức tỏc giả nhận định tỡnh trạng dĩ nhiờn như thế một cỏch khỏch quan. Và, "hoa đào như cũ, cười với giú đụng" tức tả cỏi cảnh thấy đú, chớ thiếu hẳn một ý tỡnh chứa chan sõu sắc.

Trước sau nào thấy búng người, Hoa đào năm ngoỏi cũn cười giú đụng.

éối với Nguyễn Du, qua những từ "trước, sau, nào" đó cho ta thấy một hỡnh ảnh của một con người đương chăm chỳ, để ý nhỡn trước nhỡn sau tỡm kiếm, cuối cựng hoàn toàn tuyệt vọng... nào thấy búng người xưa. Và, những từ "năm ngoỏi", "cũn" khiến cho người đọc cú thể nhận thức được chàng Kim nhỡn hoa đào cười mà chỉ thấy hoa đào năm ngoỏi là cỏi hoa đào cú Kiều đứng ở bờn cũn đú, và nụ cười của người yờu xưa cựng với hoa đào xưa, sao nay chỉ cũn cú hoa phe phẩy nụ cười với giú... Trong một thời gian ngắn ngủi xa cỏch mà hoa vẫn cũn đú nhưng người xưa lại đõu rồi! Cú khỏc hơn nhà thơ Thụi Hộ, tỏc giả Truyện Kiều tả cảnh phối hợp tỡnh, nhưng đi sõu vào tõm tỡnh của đối tượng với tớnh chủ quan hơn. Tuy cựng mong nhớ một giai nhõn, nhưng mối tỡnh của nhà thơ Thụi Hộ đối với cụ gỏi vườn đào khụng giống mối tỡnh giữa chàng Kim và nàng Kiều. Tỡnh cảm mong nhớ một giai nhõn khụng giống

được tỡnh cảm mong nhớ một tỡnh nhõn. Mối tỡnh đầu giữa chàng Kim và nàng Kiều đó gắn bú, đương gắn bú.... mà điều này Thụi Hộ chưa cú - nờn đó tạo được một tỡnh cảm sõu sắc biến động trong tõm tư trước cảnh vật, tất nhiờn chất liệu của thơ đó được phỏt huy - hay tiếng lũng của đương sự đó được rung động với một nhịp độ dồn dập lờn cao. Tỏc giả cực tả cỏi trạng thỏi tỡnh cảm và tõm lý chủ quan này.

Bài thơ của Thụi Hộ cũng như của bao nhiờu bài thơ trữ tỡnh khỏc. Nhưng sở dĩ cũn được người đời nhắc nhở, truyền tụng phải chăng một phần lớn quyết định là do bỳt phỏp điờu luyện, sỏng tạo của tỏc giả Truyện Kiều tạo nờn. Cũng như khụng cú tỏc phẩm éoạn trường tõn thanh hay Truyện Kiều của Nguyễn Du thỡ quyển Kim Võn Kiều truyện của Thanh Tõm Tài Nhõn ở Trung Hoa, hẳn khụng ai tỡm biết làm gỡ?

Mượn của người xưa mà khụng làm nụ lệ của người xưa, trỏi lại làm sỏng danh cho người xưa mới thực là tuyệt diệu.

Tuy nhiờn, ở đoạn miờu tả này cú điểm đem lại nhiều thắc mắc. Tỏc giả Truyện Kiều đó xỏc định:

Từ ngày muụn dặm phự tang, Nửa năm ở đất Liờu Dương lại nhà. Vội sang vường Thuý dũ la,

Nhỡn phong cảnh cũ nay đà khỏc xưa. (cõu 2741 đến 2744)

Như vậy, chỉ thời gian trong vũng nửa năm mà gia đỡnh của Vương ụng (đó vắng Kiều) lại tàn lụi đến thế sao? Phải chăng đõy là một kẽ hở cũn cú thể phờ bỡnh được.

"éiển tớch Truyện Kiều" chỉ chỳ trọng về điển tớch và chỉ phỏt triển hay giải thớch ý nghĩa sự việc cú liờn hệ đến phần điển tớch, chớ khụng phờ phỏn đi sõu vào những sự kiện do tỏc giả Truyện Kiều sắp xếp trong truyện. Những điểm trờn được trớch lại, xin làm tư liệu cho phần tham khảo được phong phỳ, ngoài phạm vi của quyển biờn khảo này. Hay nhà thơ giàu cảm nhỡn cảnh vật bằng tõm hồn, và đõy mới là cỏi thực chất đặc biệt của nhà thơ?

21.- BÂY GIỜ GƯƠNG VỠ LẠI LÀNH

Một phần của tài liệu Dien tich truyen kieu (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)