21.- BÂY GIỜ GƯƠNG VỠ LẠI LÀNH

Một phần của tài liệu Dien tich truyen kieu (Trang 41 - 44)

thay Kiều làm vợ Kim Trọng và cũng được cha mẹ chấp nhận. Nhưng trong buổi tiệc đoàn viờn, Võn đứng lờn khuyờn Kiều và Kim Trọng nối lại duyờn xưa. Cú cõu:

Những là ràng ước mai ao, Mười lăm năm ấy biết bao nhiờu tỡnh.

Bõy giờ gương vỡ lại lành, Khuụn thiờng lừa lọc đó dành cú nơi.

Cũn duyờn nay lại cũn người, Cũn vầng trăng bạc cũn lời nguyền xưa. (cõu 3069 đến 3074)

Tỡnh sử Trung Hoa chộp:

Nước Tần đời Xuõn Thu cú chàng nho sĩ tờn Từ éức Ngụn theo hầu cận Thỏi tử cú tỡnh với cụng chỳa Nhạc Xương. Cả hai tha thiết yờu nhau vừa được kết duyờn chồng vợ.

Gặp lỳc nước Tần cú loạn, giặc đỏnh vào kinh thành, tỡnh thế nguy ngập. Cụng chỳa bảo Từ:

- Thế ta yếu, chạy loạn cú thể vợ chồng ta cú lỳc phải xa nhau. Nếu tỡnh duyờn chưa dứt tất cú ngày tỏi hợp. éể lấy làm tin, chàng giữ một mảnh gương này. Cứ ngày rằm thỏng giờng, chàng sẽ đem ra chợ Trường An bỏn để làm tin gặp nhau.

éoạn, cụng chỳa cầm lấy chiếc gương của vợ chồng hằng ngày thường soi mặt, đập vỡ làm hai, chia nhau mỗi người giữ một mảnh.

Giặc đột nhập kinh thành. Từ chạy thoỏt. Cụng chỳa thất lạc, bị tướng giặc là Việt Cụng cưỡng bỏch làm vợ. Cụng chỳa đau khổ vụ cựng, muốn tự tử. Nhưng Việt Cụng cho người canh giữ nghiờm nhặt. Vả lại, Cụng chỳa cũn đặt hy vọng tỡm cỏch bỏo tin cho chồng biết, hay chờ tin chồng sống chết thế nào trước khi nàng chết.

Từ éức Ngụn từ khi chạy loạn, lưu lạc khắp nơi, khụng biết vợ ở chốn nào, nhưng nhớ lại lời dặn của vợ, nờn đến rằm thỏng giờng, đem mảnh gương ra chợ Trường An bỏn để tỡm nhau. Người đi chợ thấy Từ bỏn mảnh gương vỡ thỡ ai cũng bật cười, cho là người mất trớ.

Ở trong cung cấm, cụng chỳa nhớ lời dặn trước nờn đến ngày rằm thỏng Giờng, nhờ đứa hầu thõn tớn đem nửa mảnh ra chợ, xem người nào cú bỏn nửa mảnh gương, đem so vào hợp thành một cỏi gương lành thỡ bảo người ấy cho nàng biết tin tức ra sao.

Thế là Từ biết vợ cũn sống, hiện giờ làm vợ tướng giặc nờn vụ cựng đau đớn. Từ liền viết vào hai mảnh gương một bài thơ, nhờ đứa hầu trở về trao lại cho vợ:

Người đi gương cũng đi, Gương về người chưa về. Hằng Nga đõu chẳng thấy, Chỉ thấy trăng sỏng thụi! Nguyờn văn:

Cảnh dữ nhõn cõu khứ, Cảnh quy nhõn vị quy. Vụ phục Hằng Nga ảnh, Khụng lưu minh nguyệt luỵ!

Tiếp được gương và thơ, Cụng chỳa biết chồng cũn sống, lũng đau như cắt, ỳp mặt vào gương khúc lúc bi thiết. Việt Cụng lấy làm lạ hỏi. Cụng chỳa kể lại sự tỡnh, và quyết chết để trọn tỡnh chồng vợ mà thụi. Việt Cụng xem bài thơ, biết mỡnh khụng giữ được Cụng chỳa nờn thả Cụng chỳa trở lại cựng chồng.

- "Gương vỡ lại lành" (phỏ cảnh trựng viờn) cú ý nghĩa là sau khi ly tỏn được sum họp lại. Dựng điển cố rất sỏt ý.

Lời núi thực chõn tỡnh của một con người trung thực, mộc mạc. "Khuụn thiờng lừa lọc đó đành cú nơi", trời đó chọn lọc, quyết định cho cả hai (tức Kiều và Kim Trọng) kết thành chồng vợ với nhau rồi; vả lại hai người trước đó cú lời thề nguyền với nhau thỡ cần phải giữ, cần phải thực hiện khi được gặp nhau, vỡ trước "gương kia đó vỡ nay gắn lại cho lành" là lẽ tất nhiờn.

Võn núi gọn gàng, vắn tắt.

Võng lời chị chung thõn với Kim Trọng, Võn cú buồn tủi thõn phận chăng? Nay chị trở về, trả chồng lại cho chị tất chịu thõn phận mỡnh làm thứ thiếp, Võn cú ganh tị, ghen tuụng, hờn mỏt mà núi "lẫy" khụng?

Võn, con người trầm lặng, khụ khan, khú hiểu.

Bỳt phỏp của tỏc giả "Truyện Kiều" diễn tả tõm lý, tỡnh cảm của nhõn vật trong truyện rất điờu luyện, nhưng đối với Thỳy Võn - được coi là nhõn vật phụ nờn tỏc giả diễn tả ở phần đầu đơn sơ quỏ. Phải chăng vỡ Võn là nhõn vật phụ với bản tớnh mộc mạc, trầm lặng, một nhõn vật tầm thường, khụng cần thiết nờn khụng cần phải lưu ý?

Ớt nào là ớt chẳng cay,

Gỏi nào là gỏi chẳng hay ghen chồng. Vụi nào là vụi khụng nồng,

Gỏi nào là gỏi cú chồng khụng ghen. Hay là:

Cú thương nờn mới cú ghen, Khụng thương ai ở bạc đen mặc lũng.

Hoạn Thư, nhõn vật của truyện qua bỳt phỏp của tỏc giả - đó trở thành một nhõn vật điển hỡnh của một người vợ ghen sõu hiểm, cú tri thức, cú "tầm cỡ". Nàng bảo thẳng trước mặt Kiều:

Lũng riờng riờng những kớnh yờu,

Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai. (cõu 2369 và 2370)

Cho nờn đối với tỡnh địch:

Làm cho nhỡn chẳng được nhau, Làm cho đày đoạ cất đầu chẳng lờn. Làm cho trụng thấy nhón tiền, Cho người thăm vỏn bỏn thuyền biết tay. (cõu 1549 đến 1552)

và:

Làm cho, cho mệt cho mờ, Làm cho đau đớn ờ chề cho coi. Trước cho bừ ghột những người, Sau cho để một trũ cười về sau.

(cõu 1617 đến 1620) Dựng một loạt điệp từ "cho", ta cú thể tưởng tượng một người đàn bà ghen đương đưa tay xỉa xúi, vừa nghiến răng trốo trẹo hột vào mặt tỡnh địch với một giọng đanh đỏ "cho mày chết, cho mày chết"!

Tõm lý, tỡnh cảm chung của đàn bà. Tất cả đều cú mỏu ghen. Nhiều hay ớt. Cú trớ thức hay vụng về. Cú nghệ thuật ghen hay khụng mà thụi.

Ngược lại - cũng qua bỳt phỏp của tỏc giả - Võn với Hoạn Thư là hai thỏi cực. Võn khụng biết ghen là gỡ chăng? Võn biết an phận tuỳ duyờn "hồng nhan bạc phận" hay Võn là một người đần độn?

- "Trai năm thờ bảy thiếp..." là một lẽ thường. Cú chồng chung với chị hay chị chết thay chị làm vợ... cũng chả cú sao. Phong kiến Trung Hoa đó chấp nhận, khuyến khớch. Nhưng chế độ tàn khốc đối với nữ giới đú làm sao thống trị được tỡnh cảm, tõm lý hay tiếng đập của con tim. Một nhà văn lóng mạn Phỏp cũng đó bảo: "Trỏi tim cú những lý lẽ mà lý trớ khụng biết được" (Le coeur a ses raisons que la raison ne connaợt pas)

Nếu đi sõu vào bản chất con người và sự việc, ta cú thể nhận thấy Võn là một vai trũ phụ, nhưng cú lỳc nàng trở nờn một nhõn vật chớnh yếu cú tớnh cỏch quan trọng trong cuộc đời tỡnh ỏi giữa Kim Trọng và Thuý Kiều.

Kiều đó tuyệt vọng vỡ lỡ làng duyờn tơ túc với Kim Trọng nờn xin Võn thay mỡnh làm vợ Kim Trọng "gọi là trả chỳt nghĩa người", nhưng dẫu sao người đọc cú thể nghĩ rằng: Kiều cũng cú ý khụng muốn để mất Kim Trọng vào tay của một phụ nữ xa lạ nào khỏc. Võn đó làm trũn được vai trũ này. Vớ phỏng khụng cú Võn thỡ tỡnh tiết dẫn đến đoạn Kiều được sum họp với gia đỡnh và đối với Kim Trọng sẽ ra sao một khi hoàn cảnh đó thay đổi khỏc: Kim Trọng kết hụn với một người phụ nữ khụng phải là Võn.

Tuy ở một chế độ gia trưởng, nhưng kẻ làm cha mẹ cú ai dỏm can đảm đứng ra tuyờn bố rứt Kim Trọng trong tay Võn để trả lại cho Kiều? Tự Kim Trọng đương

nhiờn dỏm mở lời xin Kiều tỏi hợp duyờn xưa với cõu hết sức tỏn tụng Kiều "hoa tàn mà lại thờm tươi; trăng tàn mà lại hơn mười rằm xưa", để rồi "hai thõn thỡ cũng quyết theo một bài"?

Ai? Chỉ cú Võn.

"Gương vỡ lại lành", Võn là một nhõn vật "mở gỳt" tuyệt đẹp, một nhõn vật cần thiết, hy sinh tỡnh cảm uẩn khỳc của mỡnh, thà mang tiếng mà nhà thơ nữ Hồ Xuõn Hương đó nguyền rủa một cỏch căm hờn cay đắng:

Chộm cha cỏi kiếp lấy chồng chung. Và:

Thõn này vớ biết dường này nhỉ, Thà trước thụi đành ở vậy xong!

Chửi cỏi kiếp lấy chồng chung, phải chăng nữ sĩ họ Hồ cú ngụ ý chửi cả chế độ.

Võn đem lại cho người đọc nhiều cảm tỡnh. Tỏc giả Truyện Kiều diễn tả đơn giản quỏ, chỉ cho người một khỏi niệm: Võn mộc mạc, chất phỏc, con người chỉ sống bỡnh lặng, hưởng thụ... đến độ xem như ngụ nghờ, ngốc nghếch khụng xa lắm... nhưng đú chỉ là ở giai đoạn đầu. Nay đến giai đoạn cuối, vai trũ này lại nổi bật lờn một cỏch bất ngờ, khụng giống cỏc nhõn vật khỏc mà tỏc giả đó diễn tả.

éể nhõn vật (Võn) dựng lời núi rất văn chương búng bẩy theo ý định cương quyết (chịu làm phận lẻ mọn) được cho là nhiều nhất trong đoạn đời nàng, cú thể để người đọc nhận xột, đỏnh giỏ một con người chất phỏc gần như ngụ nghờ đú vẫn chan chứa một tõm lý uẩn khỳc, một trớ thức biết người biết mỡnh và một tỡnh cảm rất đẹp... dành cho gia đỡnh: cho cha mẹ, cho chị, cho chồng.

Trong "Tam quốc diễn nghĩa", tỏc giả La Quỏn Trung diễn tả hành động của éiờu Thuyền, thực hiện "Liờn hoàn kế" thành cụng, giết được tờn ỏc bạo khỏt mỏu éổng Trỏc, về ở với Lữ Bố. Nhưng sau thất bại trận Hạ Bỡ, Lữ Bố bị Tào Thỏo bắt giết chết đõu cũn thấy búng dỏng éiờu Thuyền ở chỗ nào? Nhà phờ bỡnh Thỏnh Thỏn cú lời cho rằng:

"Nàng chớnh là con Rồng thiờng, chỉ lộ cỏi đầu, cỏi mỡnh với đời mà khụng cho đời sau biết cỏi đuụi mỡnh ẩn ở đõu hết. Cú thể danh tiếng mới khụng bị tổn thương".

Ở đõy, tỏc giả truyện Kiều cú khỏc. Bằng vài nột chấm phỏ đơn giản cỏi đầu Rồng dẫn đến thõn Rồng, cuối cựng cỏi đuụi Rồng rất sung món, làm tăng vẻ uy nghiờm cho toàn bộ con Rồng.

Thỳy Võn tất nhiờn khụng phải là éiờu Thuyền đúng vai trũ "con Rồng" đời Tam quốc, nhưng muốn núi đến tớnh cỏch diễn tả vai trũ Võn qua bỳt phỏp của tỏc giả Truyện Kiều. Vỡ giấu đuụi để "cú thể danh tiếng mới khụng bị tổn thương" là một điều hay. Nhưng để lộ đuụi mà làm tăng danh tiếng mới là tuyệt diệu!

Tất cả 14 cõu. Trong truyện, đến bõy giờ mới được nghe Võn núi nhiều nhất.

22.- éEM TèNH CẦM SẮT éỔI RA CẦM CỜ

Một phần của tài liệu Dien tich truyen kieu (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)