22.- éEM TèNH CẦM SẮT éỔI RA CẦM CỜ

Một phần của tài liệu Dien tich truyen kieu (Trang 44 - 47)

được kết duyờn vợ chồng để bự lại mối tỡnh xưa đó thề nguyền vỡ gia biến bị dang dở. Kiều từ chối, cú cõu:

Nghĩ rằng trong đạo vợ chồng, Hoa thơm phong nhị trăng vũng trũn gương.

éiếu hoa chẳng thẹn với chàng mai xưa. Thiếp từ ngộ biến đến giờ, Ong hoa bướm lại đó thừa xấu xa,

Bầy chầy giú tỏp mưa sa,

Mấy trăng cũng khuyến mấy hoa cũng tàn. Cũn chi là cỏi hồng nhan,

éó xong thõn thế cũn toan nỗi nào? Nghĩ mỡnh chẳng hổ mỡnh sao, Dỏm đem trần cấu dự vào bố kinh!

éó hay chàng nặng vỡ tỡnh, Trụng hoa đốn chẳng thẹn mỡnh lắm ru!

Từ rày khộp cửa phũng thu, Chẳng tu thỡ cũng như tu mới là.

Chàng dự nghĩ đến tỡnh xa, éem tỡnh cầm sắt đổi ra cầm cờ.

Núi chi kết túc xe tơ, éó buồn cả ruột lại dơ cả đời. (cõu 3093 đến 3112)

Từ chối lời yờu cầu của Kim Trọng, Kiều cho rằng trong đạo vợ chồng, người phụ nữ lấy chồng phải như là "đoỏ hoa thơm cũn phong kớn nhị" hay phải như "vầng trăng trũn rực rỡ" tức cú ý chỉ phải cũn trinh, đõy là một vật quý bỏu. "Giỏ đỏng nghỡn vàng" khụng phải là một lượng số chỉ định (một nghỡn, hai nghỡn, ba nghỡn...). Nếu hiểu rằng bằng lượng số chỉ định thỡ tờn Mó Giỏm Sinh mua Kiều bốn trăm lượng ngoài vàng (giờ lõu ngó giỏ vàng ngoài bốn trăm), như vậy chỉ cũn thiếu năm trăm lượng ngoài vàng nữa là mua được cỏi trinh của Kiều hay sao? éối với bọn mua bỏn dõm hẳn hiểu như vậy. Phong tục tập quỏn ngày xưa đối với phụ nữ thỡ khụng cú nghĩa như thế. "Nghỡn" (ngàn) ở đõy là phiếm chỉ chỉ định từ, chỉ quỏ số khụng thể ước định được. Cũng như chữ trinh quý như vàng quỏ số khụng đếm được.

Và, như thế trong đờm tõn hụn, dưới ỏnh đuốc hoa (hoa chỳc), Kiều chẳng thấy thẹn với Kim Trọng, vỡ ngày xưa (mai xưa), Kiều cũn trinh, cũn "tuyết sạch giỏ trong". Vàng là vật quý nhất của kim loại, trinh là vật quý nhất của người con gỏi được quý trọng coi như vàng.... Người con gỏi cần "gỡn vàng giữ ngọc", "chọn mặt gửi vàng, chọn người giữ ngọc", vậy người con gỏi gởi vàng trao ngọc cho ai? Phải chăng để trao gởi cho chàng!

Trỏi lại, ngày nay đó khỏc xa rồi.

Vỡ ngộ biến, 15 năm đoạ đày trong kiếp phong trần luõn lạc, trải qua bao nhiờu ong bướm dập vựi như cảnh hoa tàn trăng khuyết... đõu dỏm đem thõn làm một người vợ khụng xứng đỏng với chồng. Và, nếu Kim Trọng cú nặng tỡnh với Kiều, muốn lấy Kiều làm vợ thỡ đờm tõn hụn đổi búng dưới ỏnh sỏng của đuối hoa (hoa đốn), Kiều hỏ chẳng hổ thẹn lắm ru!

"Trụng hoa đốn chẳng thẹn mỡnh lắm...". "Hoa đốn" cú người chỳ giải: là cỏi khối khúi kết lại trong ngọn đốn dầu, cú sắc đỏ và đen, hỡnh giống cỏi hoa. Nhưng "hoa đốn" ở cõu này (cõu 3106) khụng phải là hoa đốn ấy mà là chỉ cỏi ngọn đốn toả ỏnh sỏng giống như hoa. Lại cú người giải thớch: "Hoa đốn" là thứ hoa khụng bị nhơ bẩn, mà Kiều thỡ như đoỏ hoa bị vấy bẩn nờn càng hổ thẹn với hoa đốn". Hay là "hoa đốn khụng cú ong bướm nào lui tới, cũn Kiều thỡ như đoỏ hoa "ong qua bướm lại" đó thừa xấu xa, nờn nàng thẹn với hoa đốn".

"Hoa đốn" hay "đuốc hoa"... ở đõy cũng chỉ là một. Tức là đốn nến thắp trong phũng của chàng rể và nàng dõu đờm tõn hụn, theo từ Hỏn là "hoa chỳc". Và, hai cõu:

éuốc hoa chẳng thẹn với chàng mai xưa, Trụng hoa đốn chẳng thẹn mỡnh lắm ru!

Tuy cựng một đuốc hoa hay đốn, nhưng cú hai ý nghĩa khỏc nhau do hai ý của đoạn văn.

Trong đạo vợ chồng, đờm động phũng hoa chỳc, nếu nàng cũn trinh tiết tất nhỡn ngọn đốn mà chẳng hổ thẹn với chàng, vỡ ngày xưa nàng gỡn giữ tặng chàng trong đờm hụm nay. Cũng trong đạo vợ chồng, đờm động phũng, nếu nàng - trước kia đó mất trinh rồi - nhỡn hoa đốn hẳn hổ thẹn lấy lũng mỡnh.

Cả hai cõu trờn đều cú dựng chữ "chẳng thẹn". Cõu trờn "chẳng thẹn" là thực sự chẳng thẹn; cõu dưới "chẳng thẹn" mà ngược lại là thẹn. Tỏc giả dựng lối tương phản trong lập luận của hai chủ đề trỏi ngược nhau: cũn trinh (chẳng thẹn), mất trinh (thẹn) tuy cựng dựng "chẳng thẹn".

Nhưng sao khụng núi thẹn với chàng như lập luận trờn? Tuy khụng núi mà đó núi.

Vỡ rằng: cũn trinh tiết thỡ khụng hổ thẹn với chàng.

Trỏi lại, mất trinh tiết thỡ hổ thẹn với chàng là lẽ tất nhiờn. Cho nờn lập luận dưới, Kiều cho rằng nàng hổ thẹn ở lũng mỡnh mà cũn cú cả lẫn hổ thẹn với chàng (đú là lẽ đương nhiờn). Vả lại, trụng hoa đốn (vật vụ tri) mà nàng cũn thấy thẹn mỡnh, huống chi trụng chàng, người yờu với mối tỡnh đầu nay chung chăn gối thỡ sao chẳng thẹn? Cần gỡ núi nữa.

Cú ý kiến cho rằng: "Thủy chung Kiều chỉ sợ thẹn nờn từ chối. Nếu làm cho nàng hết thẹn thỡ việc xong ngay". Làm sao cho nàng hết thẹn? í kiến trờn chỉ đặt vấn đề mà khụng cú nờu lờn biện phỏp giải quyết.

Trong việc yờu cầu kết thành chồng vợ này, Kim Trọng rất tha thiết nhưng khỏ nguỵ biện, lắm lý luận để Kiều đừng thẹn, để chàng đạt được nguyện vọng. Nhưng Kiều vẫn thẹn, cũn thẹn. Vỡ Kiều sống trong tập tục. Lễ giỏo phong kiến đó tạo cho nàng cú một tớnh tự trọng về sự trinh tiết của người con gỏi - điều này cũng tốt đẹp. Nhưng ngược lại, cũng tớnh tự trọng này lại bị sức mạnh ràng buộc của lễ giỏo, tập tục thành khuụn mẫu nhất định nờn làm cho nàng cú mặc cảm tự ti, coi mỡnh như vi phạm một cỏch nghiờm trọng.

Hơn nữa, về mặt tõm lý ỏi tỡnh hay tỡnh dục, qua 15 năm lưu lạc làm khỏch bỏn phấn buụn son, Kiều thụng minh đó thừa hiểu qua tõm lý người đàn ụng trong cuộc thỡ nay đến với Kim Trọng, một ý trung nhõn, một người chồng... tất khú trỏnh được trong cuộc ỏi õn phỏt sinh nhiều ỏm ảnh hay mặc cảm. Kim Trọng dầu sao cũng là... một đàn ụng, nhất là một người chồng!

Nhưng điều này làm cho mặc cảm càng nặng. Do đú, Kiều yờu cầu bằng một cõu khẳng định:

éem tỡnh cầm sắt đổi ra cầm cờ. Hẳn cũng cú lý.

Vậy cần cú thời gian dài. Và chỉ cú thời gian với sự đối xử của chàng Kim "trường kỳ bồi dưỡng ỏi tỡnh" làm lại từ cỏi bắt đầu của cỏi bắt đầu. éể chuyển từ tỡnh cầm cờ (tỡnh bạn) và tỡnh cầm sắt (vợ chồng), cú thể như cõu thơ của Vương Nhung đời Nam Tề:

Thoả hiệp kim lan hảo, Phương du cầm sắt tỡnh. Tức là:

"Cầm sắt" là đàn cầm và đàn sắt. Hai thứ đàn thường đỏnh hoà õm với nhau, chỉ cảnh vợ chồng đầm ấm. Duyờn cầm sắt là duyờn vợ chồng. Kinh Thi cú cõu:

Sõm si hạnh thỏi, Tả hữu thỉ chi. Yểu điệu thục nữ, Cầm sắt vĩ chi. Cú nghĩa là:

"Ngọn rau hạnh dài ngắn khụng đều nhau, hỏi cả bờn mặt bờn trỏi; người con gỏi tươi đẹp dịu dàng tỡm được, ta gảy đàn cầm đàn sắt cho nghe để tỏ tỡnh thõn yờu".

Thơ cổ cũng cú cõu:

"Thờ tử hảo hợp như cổ sắt cầm". (vợ con hoà hợp như đàn cầm đàn sắt).

Truyện "Lục Võn Tiờn" của Nguyễn éỡnh Chiểu cũng cú cõu: "Mừng duyờn cầm sắt mối tơ đăng liền".

23.- KHÁCH QUA éƯỜNG éỂ HỮNG HỜ CHÀNG TIấU

Một phần của tài liệu Dien tich truyen kieu (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)