25.- ẤY HỒN THỤC éẾ HAY MèNH éỖ QUYấN

Một phần của tài liệu Dien tich truyen kieu (Trang 51 - 55)

Ay là Thục éế hay mỡnh éỗ quyờn? (Cõu 3201 - 3202)

- "éỗ Quyờn" là một loại chim cũng cũn gọi là Tử Quy, tiếng nụm na là chim Cuốc. éầu mỏ chim hơi cong, miệng to, đuụi dài, lụng lưng màu tro, bụng trắng cú một đường đen thẳng ngang. Nú thường lủi trong bụi rậm, dưới ao sõu hoặc hồ rộng. Cuối Xuõn sang Hố thỡ bắt đầu kờu vào đờm trăng mờ tịch mịch ở nụng thụn. Giọng kờu buồn thảm, gợi lũng lữ khỏch nhớ nhà, nhớ quờ hương.

- "Thục éế" là vua nước Thục tờn éỗ Vũ thấy vợ của một bề tụi là Biết Linh, người rất đẹp nờn tỡm cỏch thụng dõm. Tức giận, Biết Linh dấy loạn, đem quõn đỏnh phỏ kinh thành. Thục éế thất bại, mất ngụi, chạy trốn vào rừng, khổ sở quỏ rồi chết. éoạn này, sỏch "Thành đụ ký" chộp cú khỏc là vua Thục thụng dõm với vợ Biết Linh. Biết chuyện, Biết Linh bắt buộc vợ núi khớch vua Thục nhường ngụi cho Biết Linh, rồi cựng vợ Biết Linh bỏ nước ra đi để sống cho trọn tỡnh chung thủy. Thục éế say mờ vợ Biết Linh quỏ, thà mất ngụi vàng hơn mất người đẹp nờn nghe theo. Nhưng thảm cho Thục éế đó mất ngai vàng cuốn theo mất người đẹp, vỡ vợ của Biết Linh quay trở lại sống với chồng. Nhục nhó, buồn tủi, vào rừng ở, nhớ ngai vàng, nhớ nước, Thục éế chết hoỏ thành chim éỗ quyờn ngày đờm kờu "cuốc, cuốc" hay "quốc, quốc" (nước, nước).

Trong bài "Qua đốo Ngang" của Bà huyện Thanh Quan, cú cõu: Nhớ nước đau lũng con quốc quốc,

Thương nhà mỏi miệng cỏi gia gia.

Thi ca cổ điển Việt Nam dựng rất nhiều điển tớch về hai chim này.

Trần Danh Án, một di thần nhà Hậu Lờ (1423- 1788), nghe tiếng cuốc kờu cũng cảm xỳc, nhớ lại một triều đại hưng thịnh... mà cuối cựng vua Lờ Chiờu Thống lại hốn nhỏt đầu hàng ngoại quốc, khiến lũng ỏi quốc tha thiết sống động trong tõm hồn thi sĩ, nhưng cảm thấy mỡnh bất lực trước thời cuộc, nờn đành gúi gộm tõm sự di thần của mỡnh trong mấy vần thơ:

Giỏ cụ tại giang Nam, éỗ Quyờn tại giang Bắc. Giỏ cụ minh gia gia, éỗ Quyờn minh quốc quốc. Vi cầm do hữu quốc gia thanh, Cụ thần đối thử tỡnh vụ cực. Nghĩa:

Chim Giỏ cụ ở bờ sụng Nam, Chim éỗ Quyờn ở bờ sụng Bắc. Giỏ cụ kờu gia gia,

éỗ Quyờn kờu quốc quốc.

Chim nhỏ cũn kờu tiếng nước nhà, Cụ thần đối cảnh tỡnh man mỏc!

éứng trước thành Cổ Loa, xưa nơi đõy là cung miếu của vua Thục An Dương Vương, nhà thơ Chu Mạnh Trinh bất giỏc sinh lũng hoài cổ. Cung miếu đú, xưa trỏng lệ huy hoàng bao nhiờu thỡ nay điờu tàn quạnh quẽ bấy nhiờu. Trong cảnh vắng vẻ lạnh lựng này, dưới ỏnh trăng mờ nhạt, tiếng Cuốc khắc khoải năm canh vọng lờn buồn bó:

Tịch mịch tiền triều cung ngoại miếu, éỗ Quyờn đề đoạn nguyệt õm õm. Nghĩa:

Cung miếu triều xưa đõy vắng ngắt, Trăng mở khắc khoải Cuốc kờu thõu.

Tiếng Cuốc của Chu Mạnh Trinh tuy cú nóo ruột, nhưng chưa sõu xa thấm thớa và bi ai bằng tiếng Cuốc của nhà thơ Yờn éổ Nguyễn Khuyến. Tiếng Cuốc của Nguyễn Khuyến là tất cả tiếng núi của lũng, của một người dõn yờu nước bị mất nước. Tiếng Cuốc đú cũn núi lờn một nỗi đau buồn, uất hận của tỏc giả vỡ bất lực trước cảnh đen tối của đất nước bị nạn ngoại xõm. Và, đú cũng là tiếng núi của lương tõm đương thụi thỳc của tỏc giả xụng vào cuộc chiến đấu chung của dõn tộc:

Khắc khoải sầu đưa giọng lửng lơ, Ấy hồn Thục éế thỏc bao giờ, Năm canh mỏu chảy đờm hố vắng, Sỏu khắc hồn tan búng nguyệt mờ. Cú phải tiếc xuõn mà đứng gọi, Hay là nhớ nước vẫn nằm mơ? Ban đờm rũng ró kờu ai đú, Dục khỏch giang hồ dạ ngẩn ngơ!

Mượn tiếng Cuốc kờu hay éỗ Quyờn, hay Thục éế... để diễn tả tõm sự của một người dõn vong quốc vẫn là một thụng lệ trong văn chương.

Khỳc đõu ờm ỏi xuõn tỡnh,

Lẽ tất nhiờn khỳc đàn của Kiều ở đõy khụng phải để tỏ lũng nhớ nước, mà là lũng thương tiếc thời tuổi trẻ với mối tỡnh xuõn nồng nàn thõm thỳy ở buổi đầu "cú phải tiếc xuõn mà đứng gọi..."

Khỳc đàn "đầm ấm dương hoà" lõng lõng mơ màng đến nỗi tưởng "mỡnh húa làm bướm hay bướm hoỏ làm mỡnh" qua một cơn mộng đẹp. éoạn kế tiếp, khỳc đàn ờm ỏi xuõn tỡnh cũng lõng lõng mơ màng, khụng biết phải Thục éế hoỏ thành éỗ Quyờn hay éỗ Quyờn hoỏ làm Thục éế. Tỏc giả mượn hư núi thực, mượn thực núi hư. Trờn là tớnh chất của bản đàn.

Tiếp đến, tỏc giả tả tớnh chất của tiếng đàn. Tiếng đàn rất trong và rất ấm. Trong sao chõu rỏ duềnh quyờn,

Ấm sao hạt ngọc Lam éiền mới đụng.

Tiếng đàn sao mà trong trẻo thế. Trong như hạt chõu rỏ xuống vung nước (duềnh) đẹp (quyờn) của đờm trăng. Hạt chõu đó trong rỏ nước xuống dưới ỏnh trăng trong càng trong thờm. Cũng như hạt chõu, tiếng đàn như hạt chõu rỏ xuống duềnh quyờn với một õm điệu trong sỏng, ờm ỏi, nhẹ nhàng.

Tiếng đàn ấm là tiếng đàn cũn dư sức ngõn mà chỉ ngõn vừa chừng để dư õm lại sau. Tỏc giả cụ thể húa sức ấm của tiếng đàn, vớ như hạt ngọc Lam éiền mới đụng.

Phờ bỡnh tiếng đàn, người ta thường cho rằng: tiếng đàn trong là tiếng đàn của người nhàn nhó, thanh tao; tiếng đàn ấm là tiếng đàn của người cú hậu tức là cú tướng tốt đẹp. Tỏc giả muốn tiếng đàn của Kiều, tỏ ra lỳc này là tiếng đàn của người được hưởng thụ hạnh phỳc sau 15 năm chịu cảnh đoạ đày, thuyết minh một định luật "bĩ cực thỏi lai", khỏc những khỳc đàn trước!

Một điều cần tỡm hiểu thờm - cũng như một số nhà nghiờn cứu "Truyện Kiều"- là tỏc giả đó dịch thoỏt ý một số cõu trong bài thơ "Cầm Sắt" của Lý Thương Ẩn đời nhà Đường.

Nguyờn bài thơ "Cầm sắt" cú 8 cõu: Cầm sắt vụ đoan ngũ thập huyền, Nhất huyền nhất trụ tứ hoa niờn. Trang sinh hiểu mộng mờ hồ điệp, Thục éế xuõn tõm thỏc éỗ Quyờn. Thương hải nguyệt minh chõu hữu lệ, Lam éiền nhựt noón ngọc sinh yờn. Thử tỡnh khả đói thành truy ức, Chỉ thị đương thời dĩ vóng nhiờn. Nghĩa:

Cầm sắt năm mươi chẵn sợi mành, Mỗi dõy một trụ nhớ ngày xanh. Mơ màng bướm lẫn Trang sinh mộng, Áo nóo quyờn kờu Thục éế tỡnh. Thương hải lệ chõu trăng chiếu suốt, Lam éiền hơi ngọc nắng hun thành. Tỡnh này đợi nhớ trong mai hậu, Chỏn nản giờ đõy khổ nỗi mỡnh. (Bản dịch của Bửu Cầm và Tạ Quang Phỏt)

Như vậy, ta thấy tỏc giả Truyện Kiều khụng mượn ý của toàn bài mà chỉ mượn cú 4 cõu (thứ ba, tư, năm, sỏu). Tại sao chỉ lấy 4 cõu?

éõy là một dụng ý sõu xa của tỏc giả. Trong bài "Cầm sắt": - cõu 3 tả tiếng đàn mơ màng;

- cõu 4 tả tiếng đàn ỏo nóo; - cõu 5 tả tiếng đàn trong trẻo;

- cõu 6 tả tiếng đàn ấm ỏp.

Phải chăng tớnh chất của những tiếng đàn ấy thể hiện được cuộc đời của Kiều theo từng giai đoạn. Hay núi một cỏch khỏc, ngược lại, cuộc đời của Kiều đó trải qua những giai đoạn được thể hiện qua tiếng đàn.

- "Trang sinh hiểu mộng mờ hồ điệp" (cõu 3): Tiếng đàn cú một õm điệu mơ màng, lõng lõng như một giấc mộng mà Trang Tử đến nỗi khụng biết mỡnh húa làm bướm hay bướm húa làm mỡnh. Cũng như Kiều sống mơ màng huyền ảo với hương vị của mối tỡnh đầu lỳc Kiều và Kim Trọng mới yờu nhau. éụi trai tài gỏi sắc này lỳc trao kỷ vật, cắt túc thề nguyền, lỳc đề thơ hội hoạ, lỳc đỏnh đàn - tuy thời gian ngắn ngủi - nhưng đó xõy nhiều mộng đẹp. Thực và ảo ảnh dường như trựng hợp cú một liờn hệ chặt chẽ.

- "Thục éế xuõn tõm thỏc đỗ quyờn" (cõu 4): Tiếng đàn cú một õm điệu nóo nuột, ai cảm như nỗi uất hận của vua Thục nhớ nước nhớ nhà gởi vào tiếng nấc nghẹn ngào, thảm nóo của Kiều khi lưu lạc, nhớ quờ, nhớ cảnh, nhớ cha mẹ, người yờu, sống đoạ đày trong kiếp phong trần vựi hoa dập liễu.

- "Thương hải nguyệt minh chõu hữu lệ" (cõu 5): Tiếng đàn đến đõy thỡ trong trẻo như ỏnh trăng vằng vặc chiếu xuống biển xanh qua suốt lớp nước sõu đến những hạt chõu long lanh như đẫm lệ. Cỏi trong trẻo thanh tao ấy chẳng khỏc gỡ tấm thõn tài sắc và lũng trinh trắng của Kiều được chỡm sõu dưới nước sụng Tiền éường để rửa sạch hết bụi trần nhơ, và để rồi sống một cuộc đời thanh u, nhàn nhó dưới của thiền bờn cạnh vói Giỏc Duyờn.

- "Lam điền nhật noón ngọc sinh yờu" (cõu 6): Tiếng đàn cuối cựng với một õm điệu nồng nàn, ấm ỏp như ỏnh nắng nhẹ, ờm ả chiếu xuống nỳi Lam điền khiến cho ngọc quý nơi đõy bốc lờn hơi. Cỏi ấm ỏp ấy thực nồng nàn, thắm thiết, thi vị như Kiều đoàn tụ với gia đỡnh, gặp lại người yờu, nối lại khỳc tỡnh xưa. Ngọc lờn hơi thoang thoảng như ỏi tỡnh lờn hương thấm thớa đậm đà.

Qua 4 cõu trong bài thơ "Cầm sắt" của Lý Thương Ẩn và ngẫm lại cuộc đời của Thỳy Kiều, chỳng ta thấy sự ngẫu hợp thớch thỳ và cũng lạ kỳ giữa tiếng đàn của một nhà thơ đời éường với cuộc đời của một giai nhõn đời Minh, và sử dụng ý khộo lộo của tỏc giả Truyện Kiều, một thi hài cận đại của Việt Nam chỳng ta.

Vỡ cuộc đời của Kiều - nhõn vật chớnh của truyện - phải trải qua bốn giai đoạn cú tớnh cỏch khỏc nhau, mơ mang, ỏo nóo, trong trẻo và ấm ỏp. í tứ tụng bốn cõu (3, 4, 5, 6) của bài "Cầm sắt" của Lý Thương Ẩn phải được đặt đỳng chỗ Ở phần kết cuộc của truyờn, để người đọc thoả lũng, mừng cho một khỏch mỏ hồng tài sắc được sống một cuộc đời đỏng sống trong hương vị ngõy ngất ấm ờm. Và, cũng để tạo cho người đọc một tư tưởng lạc quan, yờu đời, khụng vỡ thuyết "tài mạng tương đố, tạo vật đố hồng nhan" quỏ mỏy múc mà đõm ra bi quan, yếm thế, tiờu cực. Và, cỏi số kiếp đoạn trường của con người đõu phải là một định luật bất di bất dịch.

Mượn ý của 4 cõu thơ "Cầm sắt", cũng như tỏc giả Truyện Kiều tuy phúng tỏc của một truyện của Trung Hoa nhưng tỏc giả đó chuyển húa, sỏng tạo chẳng những để cho tỏc phẩm của mỡnh được rực rỡ, phong phỳ mà cũn làm cho điển tớch được sỏng thờm với tớnh phổ cập và đề cao.

Một phần của tài liệu Dien tich truyen kieu (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)