Nghiên cứu định lượng

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong kiểm toán BCTC của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 53 - 68)

Trong nghiên cứu định lượng tác giả sử dụng phương pháp khảo sát để thực hiện thống kê mô tả, phân tích sự tin cậy của thang đo, phân tích khám phá nhân tố, phân tích hồi qui tương quan, phân tích phương sai của phần dư thay đổi, kiểm định

hiện tượng tự tương quan để kiểm định giả thuyết và đánh giá mức độảnh hưởng của các yếu tốảnh hưởng đến kết quảđánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu và phân tích sự

khác biệt giữa các nhóm kiểm toán

Mô hình nghiên cu và gi thuyết nghiên cu

Tác giả căn cứ vào VSA 315 để khảo sát định tính tác giả đã đưa ra mô hình nghiên cứu của mình bao gồm các nhân tố và tác giả tiến hành trình bày theo từng giai

đoạn của kiểm toán: lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán. Căn cứ vào kết quả thu được từ cuộc phỏng vấn tác giả xây dựng thang đo của các biến, mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu như sau:

Giai đon 1: Giai đon lp kế hoch kim toánbao gm các nhân t sau: Kim soát ni b

Nghiên cứu của Richard W. Houston, Michael F. Peters, Jamie H. Pratt (1999) và nghiên cứu của Natalia kochetova-kozloski, William f. Messier (2011) đều đưa kết luận khi đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu cần phân tích về chiến lược kinh doanh của DN để

biết được chiến lược kinh doanh của DN. Để nắm bắt được những thông tin trên KTV cần tìm hiểu: Tìm hiểu về khách hàng môi trường kinh doanh; Tìm hiểu về KSNB.

(1) Môi trường kiểm soát: Môi trường kiểm soát bao gồm các yếu tố liên quan đến

ban quản trị về quan điểm, phong cách điều hành của ban quản trị về vấn đề của kiểm soát nội bộ liên quan đến năng lực của các cá nhân trong đơn vị. Việc môi trường kiểm soát tốt sẽ giúp các thành viên xác định rõ ràng trách nhiệm của mình; các thông tin lưu hành trong doanh nghiệp một cách minh bạch và chính xác. Điều này sẽ làm giảm bớt các rủi ro có sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính của công ty.

(2) Qui trình giá rủi ro của doanh nghiệp: Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị

bao gồm việc Ban Giám đốc xác định các rủi ro trong hoạt động kinh doanh có liên quan như thế nào đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính; đánh giá khả năng xảy ra rủi ro và quyết định các hành động nhằm xử lý, quản trị rủi ro. Do đó, việc BGĐ có hoạt động quản trị rủi ro tài chính, hoạt động theo dõi trình bày báo cáo tài chính sẽ làm giảm rủi ro có sai sót trọng yếu.

(3) Hoạt động kiểm soát: Các hoạt động kiểm soát bao gồm việc đánh giá và

phân tích tình hình hoạt động thực tế so với kế hoạch, so với dự báo hay so với tình hình hoạt động của kỳ trước; đánh giá và phân tích mối liên hệ giữa các dữ liệu khác nhau có liên quan, như dữ liệu về tài chính, đồng thời thực hiện việc phát hiện và sửa

chữa; so sánh các số liệu nội bộ với các nguồn thông tin bên ngoài và đánh giá tình hình thực hiện chức năng hay hoạt động (Chuẩn mực kiểm toán 315). Hoạt động kiểm soát tốt sẽ làm giảm các rủi ro có sai sót trọng yếu.

(4) Giám sát các kiểm soát: Là việc thực hiện kiểm tra giám sát về quy định,

các cơ chế kiểm soát, sự vận hành của KSNB về các vấn đề: sựđầy đủ, tính chính xác, hoặc tính kịp thời của những quy định tại đơn vị. Người thực hiện việc thực thi các quy chế quản lý tại đơn vị và có thểđược thực hiện bởi: lãnh đạo, cán bộ kiêm nghiệm hoặc cán bộ chuyên trách. Thực hiện tốt cơ chế giám sát các kiểm soát giúp công ty hạn chếđược sai sót trọng yếu.

(5) Hệ thống thông tin: Trong quá trình thiết lập báo cáo, các thông tin không chỉ

được truyền miệng mà chủ yếu được truyền tải qua các thiết bị công nghệ như máy tính, phần mềm nghiệp vụ. Hệ thống thông tin hiện đại, được kiểm soát tốt sẽ giảm bớt các sai sót ngẫu nhiên trong quá trình thiết lập báo cáo. Do đó, nâng cao hệ thống thông tin sẽ

giúp giảm các rủi ro có sai sót trọng yếu trong BCTC.

Thương hiu

Thương hiệu doanh nghiệp gắn liền với danh tiếng của công ty. Các công ty có thương hiệu lớn sẽđược mọi người biết đến nhiều hơn. Cũng chính vì vậy, công ty sẽ được nhiều người chú ý hơn các doanh nghiệp có thương hiệu nhỏ. Do doanh nghiệp

được quan tâm nên việc kiểm soát đánh giá các sai sót trong báo cáo kiểm toán cũng từ đó được chú trọng hơn. Tuy nhiên với các công ty lớn, các quy trình luôn được xem xét kĩ lưỡng do đó sẽ hạn chế hơn các rủi ro có sai sót trọng yếu. Khi kiểm toán BCTC của DNNY có thương hiệu lớn cũng gây cho KTV áp lực và sự chủ quan nhất định trong quá trình đánh giá RR có SSTY như vụ phá sản của hãng kiểm toán Arthur Anderson do không phát hiện ra sai sót trọng yếu khi thực hiện kiểm toán tập đoàn Enron.

Đặc đim ngành

Nghiên cứu của Summers & Sweeney (1998) đã phát hiện chỉ tiêu nợ phải thu khó đòi và dự phòng giảm giá hàng tồn kho thường được kế toán đánh giá theo chủ

quan để tác động đến BCTC của đa số ngành kinh doanh. Hay nghiên cứu của Loebbecke & cộng sự đưa ra kết luận về khả năng xảy ra gian lận cao trong BCTC là

đối với các tài khoản về Nợ phải thu và HTK. Điều này cho thấy đối với mỗi lĩnh vực hoạt động của DN (đặc điểm ngành ) thì khả năng sai sót trọng yếu trong BCTC thì kế

toán luôn luôn đưa ý kiến chủ quan tác động vào các tài khoản Nợ phải trả, Hàng tồn kho.... để tác động lên BCTC theo ý muốn của cá nhân.

Áp lc bên th 3

Nghiên cứu của Dechow & cộng sự (1996) đã chỉ ra rằng đối với những DN có

đòn bẩy tài chính cao và có điều khoản đảm bảo về nợ vay sẽ có động lực để thực hiện hành vi chi phối mức doanh thu của DN. Đối với DN có mức càng cao thì doanh nghiệp lại càng có xu hướng làm tăng cao lợi nhuận thông qua những chỉ tiêu kế toán (DeAngle & cộng sự, 1994; DeFond & Jiambalvo, 1991). Do vậy, khả năng về chịu sức ép từ nợ ngắn hạn, hoặc đối tác có thể là biến đại diện cho áp lực bên thứ 3 (Beneish, 1997; Lou& Wang, 2011; Skousen & cộng sự, 2009).

Môi trường vĩ

Môi trường vĩ mô bao gồm các yếu tố: kinh tế, xã hội, chính trị, tự nhiên có ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động của DNNY. Theo nghiên cứu của Ksenia zheltoukhova & Louise Suckley (2014) chỉ ra yếu tố của môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến năng lực quản lý của nhà quản lý trong DN ảnh hưởng đến quyết định, hoạch định chiến lược của nhà quản lý. Những rủi ro có sai sót trọng yếu trong BCTC bịảnh hưởng rất lớn bởi những quyết định của nhà quản lý của doanh nghiệp.

Bảng 3.1. Thang đo giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán STT Mã hóa Chỉ

tiêu Nội dung câu hỏi Nguồn GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

I Môi trường kim soát ca DN

1. CE1

Trách nhiệm của các bộ

phận/nhân viên trong doanh nghiệp được xác định rõ ràng

Fazwi và Atala (2012); Johnstone et all, (2011) and Karagiorgos et al, (2011); Chuẩn mực kiểm toán 315. 2. CE2 Cơ cấu tổ chức rõ ràng làm căn cứ cho việc xác định nghĩa vụ của các bộ

phận/nhân viên trong doanh nghiệp.

Fazwi và Atala (2012); Johnstone et all, (2011) and Karagiorgos et al, (2011); Chuẩn mực kiểm toán 315.

3. CE3

Các thông tin được phát ra mang tính chất tin cậy và không bị sai lệch với thông tin gốc.

Chuẩn mực kiểm toán 315;

4. CE4 Sự tách bạch giữa việc kiểm soát và quản lý trong đơn vị.

Fazwi và Atala (2012); Johnstone et all, (2011) and Karagiorgos et al, (2011);

STT Mã hóa Chỉ

tiêu Nội dung câu hỏi Nguồn

Chuẩn mực kiểm toán 315;

II Đánh giá ri ro ca doanh nghip

5. RA1

Doanh nghiệp có đánh giá các trở ngại có thể cản trở

việc đạt được mục tiêu đề ra

Fazwi và Atala (2012); Johnstone et all, (2011) and Karagiorgos et al, (2011); Chuẩn mực kiểm toán 315.

6. RA2 Doanh nghiệp thiết lập mục tiêu ít rủi ro

Fazwi và Atala (2012); Johnstone et all, (2011) and Karagiorgos et al, (2011); Chuẩn mực kiểm toán 315.

7. RA3

Doanh nghiệp có thiết lập bộ

phận/cán bộ phụ trách kiểm toán nội bộ phù hợp.

Fazwi và Atala (2012); Johnstone et all, (2011) and Karagiorgos et al, (2011); Chuẩn mực kiểm toán 315.

8. RA4

Doanh nghiệp đánh giá và chú trọng tới các rủi ro đặc thù liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính.

Annukka Jokipii (2010); Chuẩn mực kiểm toán 315. III Hot động kim soát 9. AC1 Sự kiện/sai sót xảy ra được xử lý kịp thời một cách hợp lý. Fazwi và Atala (2012); Johnstone et all, (2011) and Karagiorgos et al, (2011); Chuẩn mực kiểm toán 315. 10. AC2 Xem xét và đánh giá hiệu quả của kiểm soát nội bộ dựa trên kết quả/hiệu quả kiểm soát nội bộ kỳ trước đối với thông tin trên BCTC.

Fazwi và Atala (2012); Johnstone et all, (2011) and Karagiorgos et al, (2011); Chuẩn mực kiểm toán 315 11. AC3 Kiểm soát nội bộ được tích hợp với hệ thống tài chính kế toán đầy đủ. Fazwi và Atala (2012); Johnstone et all, (2011) and Karagiorgos et al, (2011); Chuẩn mực kiểm toán 315

12. AC4

Phạm vi trách nhiệm và công việc các bộ phận/nhân viên trong doanh nghiệpđược mô tảđầy đủ và cập nhật thường xuyên.

Annukka Jokipii (2010); Chuẩn mực kiểm toán 315

STT Mã hóa Chỉ

tiêu Nội dung câu hỏi Nguồn

trong DN có thể phát hiện sự kiện/sai sót mang tính chất trọng yếu không mong muốn xảy ra. Chuẩn mực kiểm toán 315. IV Giám sát các kim soát 14. MO1 Thông tin hoạt động sử dụng trong quản lý được ghi nhận lại trong hệ thống.

Annukka Jokipii (2010); Chuẩn mực kiểm toán 315.

15. MO2

Giám đốc phụ trách đặc biệt quan tâm tới việc kiểm soát hằng ngày.

Annukka Jokipii (2010); Chuẩn mực kiểm toán 315.

16. MO3

Có các hoạt động kiểm soát nhân viên trong quá trình thực hiện công việc của họ. Annukka Jokipii (2010); Chuẩn mực kiểm toán 315. 17. MO4 Bộ phận kiểm toán nội bộ trợ giúp đắc lực cho các thành viên Ban giám đốc trong việc giám sát các hoạt động.

Norman and Kathryn (2008); Chuẩn mực kiểm toán 315.

V H thng thông tin ca DN

18. IS1 Các thiết bị sử dụng trong công việc hiện đại. Chuẩn mực kiểm toán 315. 19. IS2 Phần mềm sử dụng cho nghiệp vụ tin cậy. Chuẩn mực kiểm toán 315. 20. IS3

Hệ thống thông tin thường xuyên được cập nhật, và điều chỉnh cho phù hợp với các nghiệp vụ kinh tế của doanh nghiệp.

Chuẩn mực kiểm toán 315.

VI Thương hiu

21. TR1

Anh/chị đã biết tới thương hiệu của doanh nghiệp trước khi thực hiện kiểm toán.

Phỏng vấn chuyên gia

22. TR2

Doanh nghiệp anh chị kiểm toán có vị thế trong hiệp hội doanh nghiệp trong nước.

Phỏng vấn chuyên gia

23. TR3 Doanh nghiệp được kiểm toán có uy tín về tài chính.

Phỏng vấn chuyên gia

STT Mã hóa Chỉ

tiêu Nội dung câu hỏi Nguồn

chính của công ty, anh/chị có thể nghĩ ngay tới tên công ty.

VII Đặc đim ngành ngh lĩnh vc 25. DD1 Công ty hoạt động trong ngành nghề nhạy cảm -Summers& Sweeney(1998) -Loebbecke & cộng sự (1989) - Skousen & cộng sự (2009) 26. DD2 Công ty hoạt động trong lĩnh vực có tính cạnh tranh cao -Summers& Sweeney(1998) -Loebbecke & cộng sự (1989) - Skousen & cộng sự (2009) 27. DD3 Ngành nghề hoạt động thường được cộng đồng quan tâm

-Summers& Sweeney(1998) -Loebbecke & cộng sự

(1989)

- Skousen & cộng sự (2009)

VIII Môi trường kinh tế

28.MTKT1

Hệ thống chính sách quản lý của nhà nước không thay đổi trong giai đoạn kiểm toán

Trần Kiều Trang (2012); Ksenia zheltoukhova & Louise Suckley (2014)

29.MTKT2 Hệ thống chính sách hiệp hội doanh nghiệp DN ổn định

Trần Kiều Trang (2012); Ksenia zheltoukhova & Louise Suckley (2014)

30.MTKT3 Các điều kiện kinh tế thuận lợi

Trần Kiều Trang (2012); Ksenia zheltoukhova & Louise Suckley (2014)

IX Áp lc có th dn ti động cơ gian ln báo cáo tài chính (bao gm c bên th 3 và ni b DN)

31. AL1 Công ty hay chịu sức ép trả nợ ngắn hạn

DeAngelo & cộng sự, 1994; DeFond & Jiambalvo, 1991; Beneish, 1997; Lou& Wang, 2011; Persons, 1995; Skousen & cộng sự, 2009;

32. AL2 Công ty thường trong tình trạng huy động vốn

DeAngelo & cộng sự, 1994; DeFond & Jiambalvo, 1991; Beneish, 1997; Lou& Wang, 2011; Persons, 1995; Skousen & cộng sự, 2009;

STT Mã hóa Chỉ

tiêu Nội dung câu hỏi Nguồn

phía đối tác DeFond & Jiambalvo, 1991; Beneish, 1997; Lou& Wang, 2011; Persons, 1995; Skousen & cộng sự, 2009;

Hình 3.3. Mô hình nghiên cứu giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán H1 H2 - H3 H4 H5 H6 H7 H8 H9 Kết quảđánh giá Rủi ro có sai sót trọng yếu Môi trường kiểm soát

Qui trình đánh giá rủi ro của DN Hoạt động kiểm soát Giám sát các kiểm soát Hệ thống thông tin Thương hiệu Đặc điểm ngành nghề, lĩnh vực Môi trường kinh tế

Từ mô hình nghiên cứu tác giảđưa ra những giả thuyết như sau:

H1: Môi trường kiểm soát có ảnh hưởng đến kết quảđánh giá rủi ro có sai sót trọng

yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính.

H2: Qui trình đánh giá rủi ro của doanh nghiệp có ảnh hưởngkết quảđánh giá

rủi ro có sai sót trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính.

H3: Hoạt động kiểm soát có ảnh hưởng đến kết quảđánh giá rủi ro có sai sót

trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính.

H4: Giám sát các kiểm soát có ảnh hưởng đến kết quảđánh giá rủi ro có sai sót

trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính.

H5: Hệ thống thông tin có ảnh hưởng đến kết quảđánh giá rủi ro có sai sót

trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp.

H6: Thương hiệu của công ty được kiểm toán có ảnh hưởng đến kết quảđánh

giá rủi ro có sai sót có trọng yêu trong kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp.

H7:Đặc điểm ngành có tác động tới kết quảđánh giá rủi ro có sai sót trọng

yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính.

H8: Môi trường kinh tế có ảnh hưởng đến kết quảđánh giá rủi ro có sai sót

trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính.

H9: Áp lực từ bên thứ 3 đối với KTV có ảnh hưởng đến kết quảđánh giá rủi ro

có sai sót trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính.

Giai đon 2: Giai đon thc hin kim toán bao gm các nhân t sau: Hot động Ban giám đốc

Loebbecke & cộng sự (1989), Beasley (1996), Abbott & cộng sự (2000) và Dunn (2004) kết luận nếu giám đốc điều hành nắm giữ nhiều chức vụ trong DN thì ảnh hưởng lớn đến việc ra quyết định của doanh nghiệp. Khi ra quyết định thì giám đốc điều hành có thể thực hiện hành vi gian lận của mình. Skousen & cộng sự (2009) và Lou & Wang (2011) đã đưa ra kết luận tương tự khi một người kiêm nhiệm nhiều chức vụ như giám

đốc điều hành và chủ tịch hội đồng quản trịđây là dấu hiệu của gian lận.

Năng lc kế toán

VSA 320 khi đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thì KTV cần đánh giá về trình

độ và kinh nghiệm chuyên môn của kế toán trưởng, của các nhân viên kế toán chủ yếu, của kiểm toán viên nội bộ và sự thay đổi (nếu có) của họ: Trình độ chuyên môn của kế

toán trưởng và các nhân viên kế toán, kiểm toán nội bộ sẽảnh hưởng nhiều tới công tác kế toán của đơn vị, ảnh hưởng tới sự phản ánh nghiệp vụ, trình bày trên BCTC. Nếu có sự thay đổi nhân sự trong vị trí này bằng những người không có kinh nghiệp sẽ

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong kiểm toán BCTC của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 53 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)