Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong kiểm toán BCTC của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 106 - 120)

Phân tích hồi quy chỉ ra tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Trong các biến độc lập giả thuyết ban đầu thì có những biến độc lập nào thực sự có tác

động lên R (p-value nhỏ hơn 0.1 trong phân tích hồi quy có ý nghĩa )( Gujarati, D.N, 2008). Đối với các biến có p-value lớn hơn 0.1 tác giả sẽ tiến hành loại bỏ biến thừa này ra khỏi mô hình với lý do không có tác động lên biến phụ thuộc R.

Tác giả tiến hành thực hiện phân tích hồi qui tuyến tính bội và thu được kết quả

Bảng 4.27. Kết quả hồi quy

Variables Entered/Removeda

Model Variables Entered Variables Removed Method

1 RSTT, TH, RA, TR, KQ, DD, ACMO, CE, PR, HD, IS,

MTKT, NL, ALb . Enter

a. Dependent Variable: R

b. All requested variables entered.

Model Summaryb

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson

1 .815a .664 .648 .39273 1.487

a. Predictors: (Constant), RSTT, TH, RA, TR, KQ, DD, ACMO, CE, PR, HD, IS, MTKT, NL, AL b. Dependent Variable: R

ANOVAa

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1

Regression 91.886 14 6.563 42.553 .000b

Residual 46.580 302 .154

Coefficientsa

Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients

T Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) 2.855 .416 6.863 .000 ACMO -.094 .038 -.094 -2.494 .013 .789 1.268 CE -.101 .030 -.129 -3.324 .001 .744 1.343 RA .001 .035 .002 .042 .966 .785 1.275 DD .149 .032 .166 4.625 .000 .868 1.152 AL .125 .037 .142 3.340 .001 .613 1.631 IS -.350 .040 -.362 -8.726 .000 .647 1.546 TR -.025 .043 -.020 -.579 .563 .932 1.073 MTKT .095 .031 .128 3.056 .002 .630 1.586 NL -.102 .034 -.129 -3.046 .003 .616 1.622 KQ .139 .041 .143 3.342 .001 .605 1.654 HD .092 .031 .117 2.956 .003 .711 1.407 PR .178 .033 .206 5.441 .000 .774 1.291 TH .145 .032 .211 4.475 .000 .501 1.996 RSTT -.155 .033 -.175 -4.738 .000 .815 1.226 a. Dependent Variable: R Nguồn: Kiểm định SPSS

Giá trị sig của bảng ANOVA là 0.000< 0.05 chứng tỏ mô hình hồi qui được xây dựng phù hợp với dữ liệu thu thập được. Trong bảng Coefficientsa những biến có sig. (p-value) < 0.1có tác động đến biến phụ thuộc (Gujarati, D.N. 2008) nếu có sig. > 0.1 tác giả tiến hành loại bỏ biến độc lập ra khỏi mô hình nghiên cứu.

Bảng Coeficients tác giả quan tâm đến có giá trị sig của từng biến độc lập vì nếu sig phải nhỏ hơn hoặc bằng 0.05 thì biến độc lập mới có ý nghĩa còn nếu lớn hơn hơn 0.05 thì cần loại bỏ biến độc lập. Trong bảng giá trị sig của biến tác RA và biến TR có giá trị lần lượt 0.966,563 đều lớn hơn 0.05 nên tác giả tiến hành loại 2 biến độc lập RA và TR. Các biến độc lập còn lại đều thỏa mãn điều kiện có giá trị sig nhỏ hơn hoặc bằng 0.05 chứng tỏ các biến có ý nghĩa.

Hệ số Beta chuẩn hóa trong bảng Coeficients thể hiện sự ảnh hưởng của biến độc lập lên biến phụ thuộc có nghĩa biến độc lập nào có giá trị hệ số Beta chuẩn hóa lớn nhất sẽ có sự ảnh hưởng đến biến độc lập lớn nhất. Do vậy, tác giả

có kết quả về kiểm định giả thuyết như sau:

Sau khi có kết quả chạy hồi qui tác giả tiến hành kiểm định giả thuyết như sau:

Giả thuyết H1: Nhân tố môi trường kiểm soát có ảnh hưởng đến kết quảđánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính. Điều này đồng nghĩa với việc kiểm định giả thuyết hệ số Beta chưa chuẩn hóa là (-.101) , kết quảước lượng mô hình hồi quy bội có thống kê t tương ứng có p – value của CE = 0.01 nhỏ hơn 0.1 (bảng 4.27). Do có hệ số Beta chưa chuẩn hóa mang dấu (- ) nên nhân tố môi trường kiểm soát có ảnh hưởng ngược chiều với R hay nói cách khác môi trường kiểm soát tốt sẽ làm giảm ảnh hưởng đến kết quảđánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu. Mức ý nghĩa 10% từ mẫu nghiên cứu có thể nói biến môi trường kiểm soát có ảnh hưởng khá mạnh

đến kết quảđánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu. Hay nói cách khác môi trường kiểm soát mạnh dẫn đến đánh giá của KTV về rủi ro có sai sót trọng yếu. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của (Chaudhry., Sohail & Riaz, 2013) về trách nhiệm của nhân viên trong công ty cũng như các thông tin lưu hành trong công ty luôn có tính chính trực hay thiên vềđạo đức nghề nghiệp sẽ làm giảm thiểu các sai sót có trọng yếu. Cùng với sự giám sát chặt chẽ từ cấp trên đối với nhân viên cũng chỉnh đốn hay sửa chữa kịp thời các nghiệp vụ lỗi đem lại hiệu quả công viêc tốt hơn dẫn tới sai sót trọng yếu trong quá trình làm việc của nhân viên giảm (Shy., Tram & Hara, 2006)

Giả thuyết H2: Nhân tố Qui trình đánh giá rủi ro của doanh nghiệpkhông có

ảnh hưởng đến kết quảđánh giá của KTV vì tồn tại do sig. = 0.996 > 0.1 hay nói cách khác giả thuyết không tồn tại.

giá rủi ro có sai sót trọng yếu do nguyên nhân như sau: Căn cứ vào kết quả khảo sát.

Bảng 4.28. Những tồn tại trong qui trình đánh giá rủi ro

Chỉ báo đo lường Minimum Maximum Mean Std. Deviation

Doanh nghiệp đánh giá các trở

ngại có thể cản trở việc đạt được mục tiêu đề ra

1 5 3.18 1.043

Doanh nghiệp thiết lập mục tiêu ít

rủi ro 1 5 3.56 .851

Doanh nghiệp có thiết lập bộ

phận/cán bộ phụ trách kiểm toán nội bộ phù hợp

1 5 3.38 .919

Doanh nghiệp đánh giá và chú trọng tới các rủi ro đặc thù liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính

1 5 3.33 .918

Theo kết quả bảng 4.27 về những tồn tại của qui trình đánh giá rủi ro mà tác giả

tiến hành khảo sát và phỏng vấn thì việc đánh giá rủi ro trong các doanh nghiệp đơn vị

khách thể như sau:

- Doanh nghip đánh giá các tr ngi có th cn tr vic đạt được mc tiêu

đề ra: Hầu hết các DNNY đều chưa thực sự quan tâm đến các yếu tố có thể dẫn tới rủi ro (Mean = 3.18< 4) như: Có những thay đổi trong môi trường hoạt động, thay đổi chính sách kế toán, thay đổi về luật liên quan đến lĩnh vực hoạt động....

- Doanh nghip thiết lp mc tiêu ít ri ro: Qua quá trình khảo sát thì các DNNY chưa quan tâm tới vấn đềđưa ra các mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn hoạt

động của công ty (Mean = 3.56< 4). Quan tâm hầu hết của các DNNY mới chỉ dừng lại ở vấn đề làm thế nào để lợi nhuận tăng năm nay so với năm trước, nhưng chưa chú ý tới mục tiêu doanh nghiệp cần đạt được trong hoạt động của DNNY: Mục tiêu tuân thủ, mục tiêu hoạt động, mục tiêu lập và trình bày báo cáo tài chính. Nhiều DNNY có thiết lập mục tiêu tuy nhiên không phù hợp với hoạt động của DN.

- Doanh nghip có thiết lp b phn/cán b ph trách kim toán ni b phù hp: Trong DNNY hiện nay cũng có doanh nghiệp có bộ phận kiểm toán nội bộ, còn lại hầu hết các doanh nghiệp chưa thiết lập bộ phận này (mean = 3.38< 4). DNNY có

bộ phận kiểm toán nội bộ tuy nhiên hoạt động chưa tốt, chưa tư vấn được cho ban lãnh

đạo doanh nghiệp, cũng như còn bị chi phối nhiều bởi ý kiến của ban giám đốc công ty, chưa phát huy được tính độc lập trong doanh nghiệp.

Giả thuyết H3 và H4: Do hai nhân tố hoạt động kiểm soát và giám sát các kiểm soát hội tụ thành một nhân tố nên 2 giả thuyết Nhân tố hoạt động kiểm soát , giám sát các kiểm soát có tác động đến kết quảđánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính.Điều này đồng nghĩa với việc kiểm định giả thuyết hệ số Beta chưa chuẩn hóa (-.094), sig. là.013< 0.1 (bảng 4.27). Hay nói cách khác tác giả chấp nhận giả thuyết H3,4.

Giả thuyết H5: Kiểm định giả thuyết có hệ số Beta chưa chuẩn hóa của biến IS (-.350) và sig. (.000) nhỏ hơn 0.05 (bảng 4.27) điều này có nghĩa giả thuyết là có tồn tại. Hay nói cách khác hệ thống thông tin của doanh nghiệp tốt thì KTV đánh giá thấp hơn rủi ro có sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính.

Giả thuyết H6: Thương hiệu của công ty không ảnh hưởng đến kết quảđánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính không tồn tại do sig. (..563)> 0.1. Hay nói cách khác, giả thuyết không tồn tại.

Giải thuyết H7: Nhân tốđặc điểm ngành phức tạp và nhạy cảm có tác động tới kết quảđánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính có tồn tại. Giả thuyết này được chấp nhận với sig. của DD là .000< 0.1 và hệ số Beta chưa chuẩn hóa (.156).

Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Đoàn Thanh Nga (2008) về

những tồn tại kiểm soát rủi ro kiểm toán của công ty kiểm toán về không thực hiện

đánh giá rủi ro kinh doanh trong qui trình đánh giá rủi ro kiểm toán, dẫn đến doanh nghiệp bị phá sản hoặc mất khả năng thanh toán sau kiểm toán.

Giả thuyết H8: Môi trường kinh tế có ảnh hưởng đến kết quảđánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính có tồn tại với hệ số Beta chưa chuẩn hóa (.095) , sig. = .002<0.1 hay nói cách khác giả thuyết được tác giả chấp nhận vì đã thỏa mãn các điều kiện.

Giả thuyết H9: Giả thuyết H9 có tồn tại với hệ số Beta chưa chuẩn hóa (.125) và sig. = .001<0.1 hay nói cách khác giả thuyết áp lực bên thứ 3 có ảnh hưởng đến kết quả đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của(Ren & Doren, 2016) khi Việc chịu áp lực nói chung và áp lực từ bên thứ 3 nói riêng làm tăng rủi ro trong công việc cũng như lập BCTC. Đồng thời Đối với DN có mức nợ càng cao thì DN lại càng có xu hướng làm tăng cao lợi nhuận thông qua

những chỉ tiêu kế toán (DeAngle & cộng sự, 1994; DeFond & Jiambalvo, 1991).

Giả thuyết H10: Giả thuyết này có tồn tại với hệ số Beta chưa chuẩn hóa (.092) và sig. = .003 <0.1 thỏa mãn điều kiện hay nói cách khác tác giả chấp nhận giả

thuyết. Ban giám đốc can thiệp vào hoạt động kế toán có ảnh hưởng đến đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu. Ban giám đốc tham gia kiêm nhiệm nhiều chức vụ và tham gia và công tác khiến KTV đánh giá rủi ro sai sót trọng yếu tăng. Việc giám đốc điều hành nắm giữ nhiều chức vụ trong DN thì ảnh hưởng lớn đến việc ra quyết định của DN Beasley (1996). Khi một thành viên BGĐ kiêm nhiệm nhiều chức vụ như giám đốc

điều hành và chủ tịch hội đồng quản trị đây là dấu hiệu của gian lận (Lou & Wang (2011). Đồng thời BGĐ tham gia vào nghiệp vụ kiểm toán cũng làm tăng rủi ro gian lận cho trình độ chuyên môn hạn chế và áp lực đối với nhân viên kế toán lâp BCTC sẽ

làm cho nhân viên không giữđược lập trường của mình. Việc lập báo cáo không còn theo đúng quy trình cũng như chính xác do có sự can thiệp từ phía ban lãnh đạo.

Giả thuyết H11: Giả thuyết có tồn tại với hệ số Beta chưa chuẩn hóa (-.102), sig. =.003<0.1 điều này có nghĩa năng lực kế toán có ảnh hưởng đến kết quảđánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính. Yếu tố năng lực của nhân viên kế toán tốt có tác động giảm rủi ro sai sót trọng yếu trong BCTC. Trình độ

chuyên môn của kế toán trưởng và các nhân viên kế toán, kiểm toán nội bộ sẽ ảnh hưởng nhiều tới công tác kế toán của đơn vị, ảnh hưởng tới sự phản ánh nghiệp vụ, trình bày trên BCTC. Ngoài vấn đề chuyên môn thì vấn đề về kinh nghiệm lập BCTC cũng làm cho rủi ro sai sót trọng yếu khi lập BCTC giảm. Rủi ro sai sót cũng được giảm đi do nhân viên kiểm toán đã nắm được những vướng mắc có thể gặp phải dẫn tới sai sót từ những lần lập BCTC trước.

Giả thuyết H12: Nhân tố khách quan có ảnh hưởng đến kết quảđánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính là có tồn tại. Điều này đồng nghĩa với việc kiểm định giả thuyết hệ số Beta chưa chuẩn hoá của biến KQ (.138), sig. là .001<0.1. Kiểm toán viên luôn giữ thái độ khách quan trong suốt cuộc kiểm toán thì việc

đánh giá rủi ro sai sót trọng yếu tìm thấy có độ chính xác cao hao. Việc kiểm toán viên

đánh giá công tác một cách khách quan sẽ dẫn tới lượng rủi ro có sai sót trọng yếu sẽ được kiểm soát tốt nhất. Ngược lại, trong trường hợp KTV có quan hệ cá nhân với phía

đơn vịđược kiểm toán sẽ dẫn tới các quyết định mang tính chất cá nhân, dẫn tới sai lệch cuộc kiểm toán và có thể bỏ xót các rủi ro sai sót mang tính chất trọng yếu.

Giả thuyết H13: Có tồn tại với hệ số Beta chưa chuẩn hóa là .125, sig. (.001)<0.1. Nói cách khác tác giả chấp nhận giả thuyết nhân tố áp lực của KTV có ảnh hưởng đến kết quảđánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính.

Giả thuyết H14: Có tồn tại với hệ số Beta chưa chuẩn hóa là .145 và sig. = .000<0.1. Nói cách khác tác giả chấp nhận giả thuyết tổng hợp kết quả kiểm toán có tác động đến đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính.

Giả thuyết H15: Có tồn tại với hệ số Beta chưa chuẩn hóa là .000,

sig. = -.000< 0.1 thỏa mãn điều kiện. Nói cách khác tác giả chấp nhận giả thuyết đánh giá ảnh hưởng của những sai sót phát hiện giai đoạn kết thúc kiểm toán có tác động

đến kết quả đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính. Những sai sót phát hiện trong giai đoạn kết thúc kiểm toán nhiều và được đánh giá là có tính trọng yếu sẽảnh hưởng đến kết quảđánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính tăng.

Sau khi kiểm định giả thuyết, phương trình hồi qui như sau:

Kết quả đánh giá RR có SSTY(R) = 2.855 - 0.094ACMO - 0.101CE +0.149DD +0.125AL - 0.350IS +0.095MTKT - 0.102NL + 0.139KQ + 0.092HD+ 0.178PR + 0.145TH - 0.155RSTT .

Qua hệ số beta chưa chuẩn hóa được thể hiện có thể thấy được mức độ tác động của nhân tố tới đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu. Căn cứ vào hệ số beta chuẩn hóa của các yếu tốđểđánh giá về mức độ tác động của các yếu tốđến đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu có thể sắp xếp theo thứ tự sau:

Ảnh hưởng mạnh nhất đến kết quảđánh giá R là Yếu tố về hệ thống thông tin IS (hệ số beta chuẩn hóa -0.35), ảnh hưởng mạnh thứ hai đến R là nhân tố áp lực của KTV ( hệ số beta chuẩn hóa là 0.178); ảnh hưởng mạnh thứ 3 đến biến đánh giá ảnh hưởng của những sai sót phát hiện giai đoạn kết thúc kiểm toán RSTT (có hệ số beta chuẩn hóa (-.155); ảnh hưởng mạnh thứ 4 đến R là yếu tốđặc điểm ngành DD (hệ số beta chuẩn hóa -0.149); ảnh hưởng mạnh thứ 5 đến R là yếu tố tổng hợp các kết quả kiểm toán TH (có hệ số Beta chuẩn hóa là 0.145); ảnh hưởng mạnh thứ 6 đến kết quảđánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu là nhân tố áp lực bên thứ 3 ( có hệ số Beta chuẩn hóa là 0.125); ảnh hưởng mạnh thứ 7 đến R là nhân tố khách quan KQ (hệ số beta chuẩn hóa 0.139); ảnh hưởng mạnh thứ 8 đến R là năng lực của kế toán NL (hệ số beta chuẩn hóa -0.102 ):

ảnh hưởng mạnh thứ 9 đến R là môi trường kiếm soát CE (-.101): ảnh hưởng mạnh thứ

10 đến R là môi trường kinh tế MTKT (có hệ số Beta chuẩn hóa 0.095); ảnh hưởng mạnh thứ 11 đến R là yếu tố ACMO (có hệ số Beta chuẩn hóa 0.094) ảnh hưởng yếu nhất đến R là hoạt động BGĐ (hệ số Beta chưa chuẩn hóa 0.092).

Mô hình về mức ảnh hưởng của 12 nhân tốđến đánh giá rủi ro có sai sót trọng

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong kiểm toán BCTC của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 106 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)