Sau khi thu hồi phiếu Khảo sát, kiểm tra thông tin đảm bảo độ tin cậy và phù hợp, tác giả tiến hành tổng hợp và thực hiện:
Bước mã hóa dữ liệu: Đánh số thứ tự cho các phiếu khảo sát để dễ dàng cho việc nhập liệu không bị nhầm lẫn, mã hóa thang đo cho từng câu hỏi (từ 1- 5 tương
ứng 1 - Hoàn toàn không đồng ý; 2- Không đồng ý; 3 – (trung lập); hơi đồng ý; 4 –
Đồng ý; 5 – Hoàn toàn đồng ý).
Bước khai báo dữ liệu: Nhập dữ liệu đã được mã hóa trên từng phiếu khảo sát tương ứng với từng biến theo số thứ tự trên Bảng Excel với dòng số thứ tự là người khảo sát, cột là những nội dung đã thực hiện khảo sát, được nhập theo mã hóa trên bảng hỏi như sau:
Khai báo biến độc lập
Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán:
Môi trường kiểm soát của doanh nghiệp được mã hóa (CE1-CE4), đánh giá rủi ro của doanh nghiệp (RA1-RA4), hoạt động kiểm soát (AC1- AC5), giám sát các kiểm soát (MO1- MO4), hệ thống thông tin của doanh nghiệp (IS1 -IS3), thương hiệu (TR1 -TR4), đặc điểm ngành (DD1-DD3), môi trường kinh tế (MTKT1- MTKT3), áp lực có thể dẫn tới động cơ gian lận báo cáo tài chính (AL1-AL3).
Giai đoạn thực hiện kiểm toán
Hoạt động BGĐ(HĐ1- HĐ4), năng lực của kế toán (NL1 - NL3), nhân tố khách quan của KTV (KQ1 -KQ3), áp lực của KTV (PR1 -PR4).
điều kiện kinh tế chung hoặc của ngành;
Ảnh hưởng đến các hệ số, tỷ suất phản ánh tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ của đơn vị;
Ảnh hưởng đến thông tin trình bày trong BCTC bộ phận (ví dụ nhưảnh hưởng trọng yếu tới một bộ phận kinh doanh vốn được xem là có ảnh quan trọng đến kết quả
kinh doanh hoặc lợi nhuận của đơn vị);
Ảnh hưởng làm tăng thu nhập của BGĐđơn vị, ví dụ giúp đạt các yêu cầu liên quan đến thưởng và các phúc lợi khác cho ban giám đốc;
Là đáng kể liên quan đến hiểu biết của kiểm toán viên về thông tin được chuyển tải tới người sử dụng BCTC;
Ảnh hưởng đến các khoản mục bên liên quan đến những đối tượng nhất đinh. Trình bày thiếu các thông tin mặc dù không phải yêu cầu bắt buộc theo qui định trong khuôn khổ lập và trình bày BCTC nhưng theo đánh giá của kiểm toán viên các thông tin này là quan trọng đối với hiểu biết của người sử dụng BCTC về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh hoặc lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp; hoặc
Ảnh hưởng đến các thông tin khác trình bày trong tài liệu BCTC đã được kiểm toán.
Ảnh hưởng của các sai sót không được điều chỉnh của kỳ trước đối với các nhóm giao dịch, số dư tài khoản hoặc thông tin thuyết minh liên quan và đối với tổng thể BCTC. Tổng hợp các sai sót không trọng yếu và không được điều chỉnh kỳ trước có thểảnh hưởng trọng yếu đến BCTC hiện tại.
Theo VSA 700 - KTV phải đưa ra dạng ý kiến kiểm toán không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần trong báo cáo kiểm toán trong các trường hợp:
Dựa trên bằng chứng kiểm toán thu thập được, kiểm toán viên kết luận rằng BCTC, xét trên phương diện tổng thể, vẫn còn sai sót trọng yếu hoặc
Kiểm toán viên không thể thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp đểđưa ra kết luận rằng BCTC, xét trên phương diện tổng thể không còn sai sót trọng yếu.
Theo VSA 560- Các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế toán thì các sự
kiện này có ảnh hưởng đến kiểm toán viên và công ty kiểm toán gồm 3 giai đoạn: Các sự kiện phát sinh đến ngày kí báo cáo kiểm toán: Kiểm toán viên cần trao
đổi với Giám đốc đơn vịđể xác định những sự kiện đã xảy ra sau ngày khoá sổ kế toán lập BCTC nhưng có khả năng ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC, như:
Những số liệu tạm tính hoặc chưa được xác nhận;
Những cam kết, khoản vay hay bảo lãnh mới được ký kết; Bán hay dự kiến bán tài sản;
Những cổ phiếu hay trái phiếu mới phát hành;
Thoả thuận sáp nhập hay giải thểđã được ký kết hay dự kiến;
Những tài sản bị trưng dụng hay bị phá huỷ do hoả hoạn hay lụt bão,... Những rủi ro hay sự kiện có thể xảy ra;
Những điều chỉnh kế toán bất thường đã thực hiện hay dự định thực hiện; Những sự kiện đã xảy ra hoặc có khả năng xảy ra làm cho các chính sách kế
toán đã được sử dụng để lập BCTC không còn phù hợp. Ví dụ: Phát sinh sự kiện nợ
phải thu khó đòi làm cho giả thiết về tính liên tục hoạt động kinh doanh không còn hiệu lực.
Đối với các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế toán lập BCTC có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC thì kiểm toán viên phải xác định xem các sự kiện này có được tính toán đúng đắn và trình bày thích hợp trong BCTC đã được kiểm toán hay không.
Các sự kiện được phát hiện sau ngày ký báo cáo kiểm toán nhưng trước ngày công bố báo cáo.
Trường hợp kiểm toán viên biết được có sự kiện có khả năng ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC phát sinh sau ngày ký báo cáo kiểm toán nhưng trước ngày công bố BCTC, thì kiểm toán viên phải cân nhắc xem có nên sửa lại BCTC và báo cáo kiểm toán hay không và phải thảo luận vấn đề này với Giám đốc của đơn vị được kiểm toán để có những biện pháp phù hợp trong từng trường hợp cụ thể.
Trường hợp kiểm toán viên yêu cầu và Giám đốc đơn vị được kiểm toán chấp nhận sửa đổi BCTC thì kiểm toán viên sẽ thực hiện những thủ tục cần thiết, phù hợp với tình hình thực tế và sẽ cung cấp cho đơn vị được kiểm toán một báo cáo kiểm toán mới dựa trên BCTC đã được sửa đổi. Báo cáo kiểm toán mới này phải được ký cùng ngày, tháng hoặc ngay sau ngày, tháng ký BCTC đã sửa đổi.
Trường hợp kiểm toán viên yêu cầu nhưng Giám đốc đơn vịđược kiểm toán không chấp nhận sửa đổi BCTC, và báo cáo kiểm toán chưa được gửi đến đơn vịđược kiểm toán
thì kiểm toán viên và công ty kiểm toán sẽ lập lại báo cáo kiểm toán với ý kiến chấp nhận từng phần hoặc ý kiến không chấp nhận.
Các sự kiện được phát hiện sau ngày công bố báo cáo kiểm toán. Sau ngày công bố BCTC và báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên không bắt buộc phải xem xét, kiểm tra bất cứ số liệu hay sự kiện nào có liên quan đến BCTC đã được kiểm toán.
4.2 Kết quả khảo sát đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong kiểm toán BCTC của DNNY trên TTCK Việt Nam. của DNNY trên TTCK Việt Nam.
4.2.1 Mô tảđối tượng khảo sát a) Về giới tính của đối tượng khảo sát a) Về giới tính của đối tượng khảo sát Giới tính Số phiếu Tỷ lệ phần trăm Nam 156 49,2% Nữ 161 50,8% Nguồn: Do tác giả tổng hợp
Kết quả khảo sát 161 phiếu là nữ chiếm 50,8%. Có 156 phiếu là nam chiếm 49,2%. Số lượng kiểm toán nam nữ là tương đối đồng đều, không có sự chênh lệch về
giới tính trong kiểm toán.
b) Số tuổi của kiểm toán viên hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán.
Số tuổi của KTV Số phiếu Tỷ lệ phần trăm 1. Từ 25 đến 35 tuổi 204 64,3% 2. Từ 36 đến 45 tuổi 101 31,9% 3. Trên 45 tuổi 12 3,8% Nguồn: Do tác giả tổng hợp Kết quả khảo sát tác giả thu được kết quả, độ tuổi từ 25 đến 35 tuổi của KTV tác giả thu được 204 phiếu chiếm 64,3%, độ tuổi từ 36 đến 45 tuổi thu hồi được 101 phiếu chiếm 31,9%, đối với độ tuổi trên 45 tác giả thu hồi được 12 phiếu chiếm 3,8%. Qua kết quảđiều tra cho thấy độ tuổi KTV chiếm số lượng lớn là từ 25 tuổi đến 35 tuổi, độ tuổi KTV chiếm số lượng ít nhất là trên 45 tuổi chiếm 3,8%.
c) Đối với loại hình công ty mà kiểm toán viên đang làm việc:
Đối với loại hình công ty được khảo sat Số phiếu Tỷ lệ phần trăm
1. Công ty TNHH 253 79,8%
2. Công ty hợp danh 0 0%
3. Vốn đầu tư nước ngoài 43 13,6% 4. Công ty hãng thành viên quốc tế 21 6,6%
Nguồn: Do tác giả tổng hợp
Tác giả thu thập được từ kết quả khảo sát có 253 phiếu là KTV công tác tại công ty TNHH chiếm 79,8%, số phiếu là công ty có vốn đầu tư nước ngoài có 43 phiếu chiếm 13,6% và công ty hãng thành viên quốc tế chiếm 6,6 % (có 21 phiếu) điều này cho thấy chủ yếu loại hình của công ty kiểm toán là TNHH.
4.2.2 Kiểm định sự tin cậy thang đo
4.2.2.1 Kiểm tra cho nhóm nhân tố giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán:
Kiểm định cho nhân tố môi trường kiểm soát CE
Bảng 4.5. Kiểm định tin cậy cho môi trường kiểm soát
Cronbach Alpha Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nlo ếu
ại biến CE1 .663 .560 .523 CE2 .530 .541 CE3 .639 .469 CE4 .163 .810 Nguồn: Do tác giả tổng hợp
CE4 có tương quan biến tổng < 0.3 nên tác giả tiến hành loại đi và thu được kết quả như sau:
Cronbach Alpha Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến CE1 .810 .649 .749 CE2 .577 .822 CE3 .758 .635 Nguồn: Tác giả tổng hợp
Kết quả cho thấy nhân tố CE đạt tin cậy với hệ số Cronbach Alpha bằng 0.810 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của 3 biến quan sát đều lớn hơn 0.3.
Kiểm định cho nhân tốđánh giá rủi ro của doanh nghiệp RA
Bảng 4.6. Kiểm định tin cậy cho đánh giá rủi ro của doanh nghiệp
Cronbach Alpha Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến RA1 .880 .653 .886 RA2 .728 .852 RA3 .850 .803 RA4 .753 .841 Nguồn: Do tác giả tổng hợp
Kết quả cho thấy nhân tố RA đạt tin cậy với hệ số Cronbach Alpha bằng 0.88 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của 3 biến quan sát đều lớn hơn 0.3.
Kiểm định cho nhân tố hoạt động kiểm soát AC
Bảng 4.7. Kiểm định tin cậy cho hoạt động kiểm soát Cronbach Alpha Tương quan biến
tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến AC1 .769 .646 .692 AC2 .619 .712 AC3 .652 .688 AC4 .729 .657 AC5 .236 .864
AC5 có hệ số tương quan biến tổng là .236 nhỏ hơn 0.3 nên tác giả tiến hành loại đi và kiểm định lại thu được kết quả sau:
Bảng 4.8. Kiểm định tin cậy cho hoạt động kiểm soát Cronbach Alpha Tương quan biến
tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến AC1 .864 .724 .821 AC2 .680 .842 AC3 .714 .826 AC4 .749 .812 Nguồn: Do tác giả tổng hợp
AC tin cậy với 4 biến quan sát từ AC1 đến AC4 thảo mãn điều kiện của biến tương quan biến tổng và cron
Kiểm định cho giám sát các kiểm soát MO
Bảng 4.9. Kiểm định tin cậy cho giám sát các kiểm soát MO Cronbach Alpha Tương quan biến
tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến MO1 .835 .655 .796 MO2 .635 .806 MO3 .723 .764 MO4 .662 .796 Nguồn: Do tác giả tổng hợp
Kết quả cho thấy nhân tố MO đạt tin cậy với hệ số Cronbach Alpha bằng 0.835 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3.
Kiểm định cho nhân tố hệ thống thông tin IS
Bảng 4.10. Kiểm định tin cậy cho hệ thống thông tin Cronbach Alpha Tương quan bit ến
ổng Cronbach's Alpha nếu loại biến IS1 .795 .679 .681 IS2 .655 .703 IS3 .586 .780 Nguồn: Do tác giả tổng hợp
Kết quả cho thấy nhân tố IS đạt tin cậy với hệ số Cronbach Alpha bằng 0.795 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3.
Kiểm định cho yếu tố thương hiệu TR
Bảng 4.11. Kiểm định tin cậy cho thương hiệu Cronbach Alpha Tương quan bit ến
ổng Cronbach's Alpha nếu loại biến TR1 .708 .498 .645 TR2 .446 .682 TR3 .498 .648 TR4 .584 .612 Nguồn: Do tác giả tổng hợp
Kết quả cho thấy nhân tố TR đạt tin cậy với hệ số Cronbach Alpha bằng 0.708 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3.
Kiểm định cho đặc điểm ngành DD
Bảng 4.12. Kiểm định tin cậy cho đặc điểm ngành Cronbach Alpha Tương quan biến
tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến DD1 .825 .817 .616 DD2 .779 .658 DD3 .480 .948 Nguồn: Do tác giả tổng hợp
Kết quả cho thấy nhân tố DD đạt tin cậy với hệ số Cronbach Alpha bằng 0.711 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3.
Kiểm định cho môi trường kinh tế MTKT
Bảng 4.13. Kiểm định tin cậy cho môi trường kinh tế
Cronbach Alpha Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến MTKT1 .811 .718 .682 MTKT2 .718 .688 MTKT3 .564 .835 Nguồn: Do tác giả tổng hợp
Kết quả cho thấy nhân tố MTKT đạt tin cậy với hệ số Cronbach Alpha bằng 0.811 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3.
Kiểm định cho áp lực bên thứ 3 AL
Bảng 4.14. Kiểm định tin cậy cho áp lực bên thứ 3
Cronbach Alpha Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nlo ếu
ại biến AL1 .888 .833 .795 AL2 .702 .909 AL3 .819 .812 Nguồn: Do tác giả tổng hợp
Kết quả cho thấy nhân tố AL đạt tin cậy với hệ số Cronbach Alpha bằng 0.888 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3.
4.2.2.2 Kiểm tra cho nhóm nhân tố giai đoạn thực hiện
Kiểm định cho hoạt động của ban giám đốc HD
Bảng 4.15. Kiểm định tin cậy cho HD
Cronbach Alpha Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến HD1 .779 .602 .717 HD2 .650 .690 HD3 .508 .763 HD4 .582 .728 Nguồn: Do tác giả tổng hợp
Kết quả cho thấy nhân tố HD đạt tin cậy với hệ số Cronbach Alpha bằng 0.779 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3.
Kiểm định cho năng lực nhân viên kiểm toán NL
Bảng 4.16. Kiểm định tin cậy cho NL Cronbach Alpha Tương quan bit ến
ổng Cronbach's Alpha nếu loại biến NL1 .689 .518 .603 NL2 .558 .525 NL3 .478 .646 Nguồn: Do tác giả tổng hợp
Kết quả cho thấy nhân tố NL đạt tin cậy với hệ số Cronbach Alpha bằng 0.689 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3.
Kiểm định cho nhân tố khách quan KQ
Bảng 4.17. Kiểm định tin cậy cho KQ Cronbach Alpha Tương quan biến
tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến KQ1 .887 .791 .835 KQ2 .831 .798 KQ3 .736 .877 Nguồn: Do tác giả tổng hợp
Kết quả cho thấy nhân tố KQ đạt tin cậy với hệ số Cronbach Alpha bằng 0.887 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3.
Kiểm định cho nhân tố áp lực khi thực hiện kiểm toán
Bảng 4.18. Kiểm định tin cậy cho PR Cronbach Alpha Tương quan biến
tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến PR1 .858 .778 .786 PR2 .790 .781 PR3 .627 .849 PR4 .626 .850 Nguồn: Do tác giả tổng hợp
Kết quả cho thấy nhân tố PR đạt tin cậy với hệ số Cronbach Alpha bằng 0.858 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3.
4.2.2.3 Kiểm tra cho nhóm nhân tố giai đoạn kết thúc kiểm toán
Kiểm định cho nhân tố tổng hợp các kết quả kiểm toán
Bảng 4.19. Kiểm định tin cậy cho TH Cronbach Alpha Tương quan bit ến
ổng Cronbach's Alpha nếu loại biến TH1 .878 .784 .810 TH2 .808 .802 TH3 .721 .875 Nguồn: Do tác giả tổng hợp
Kết quả cho thấy nhân tố TH đạt tin cậy với hệ số Cronbach Alpha bằng 0.878 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3.
Kiểm định cho nhân tố Đánh giá ảnh hưởng của những sai sót phát hiện
Bảng 4.20. Kiểm định tin cậy cho RSTT Cronbach Alpha Tương quan bit ến
ổng Cronbach's Alpha nếu loại biến RSTT1 .851 .692 .819 RSTT2 .728 .785 RSTT3 .742 .771 Nguồn: Do tác giả tổng hợp
Kết quả cho thấy nhân tố RSTT đạt tin cậy với hệ số Cronbach Alpha bằng 0.851 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3.
4.2.2.4 Kiểm tra cho nhóm nhân tố biến phụ thuộc R
Bảng 4.21. Kiểm định tin cậy cho R Cronbach Alpha Tương quan biến
tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến