6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đẾN THU HÚT VỐN đẦU TƯ VÀO
VÀO LĨNH VỰC LÂM NGHIỆP 1.4.1. điều kiện tự nhiên
điều kiện tự nhiên của mỗi ựịa phương có ảnh hưởng rất lớn ựến thu hút vốn ựầu tư, vì nó ảnh hưởng ựến sự hình thành và phát triển quá trình sản xuất của các nhà ựầu tư. đối với các nhà ựầu tư khi thực hiện dự án ựầu tư thì mối quan tâm hàng ựầu chắnh là hiệu quả tài chắnh. Vì vậy, các ựịa phương có nhiều lợi thế về ựiều kiện tự nhiên như vị trắ ựịa lý thuận lợi, nguồn tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản phong phú, lao ựộng dồi dàoẦ giúp tiết kiệm ựáng kể chi phắ vận chuyển, dễ dàng mở rộng ra các thị trường xung quanh, khai thác có hiệu quả nguồn nhân lực sẽ hấp dẫn các nhà ựầu tư, tăng khả năng thu hút vốn ựầu tư nhiều hơn. đây chắnh là những lợi thế so sánh tuyệt ựối, không phải ựịa phương nào cũng có ựược nên các ựịa phương cần phải tận dụng triệt ựể các ưu thế này ựể ựưa ngành lâm nghiệp ngày càng phát triển hơn nữa.
1.4.2. điều kiện kinh tế - xã hội
Tăng trưởng và phát triển kinh tế của ựịa phương là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố như: chắnh sách phát triển kinh tế ựúng ựắn, phù hợp với thực tiễn; năng lực quản lý của chắnh quyền; kết cấu hạ tầng kỹ thuật ựồng bộ; nguồn nhân lực dồi dào, có chất lượng cao... Và có thể thấy ựây là các yếu tố có tác ựộng còn mạnh hơn các chắnh sách ưu ựãi về tài chắnh, giúp các nhà ựầu tư có cơ sở ựể quyết ựịnh ựầu tư vào một ựịa phương, lĩnh vực cụ thể.
Tổng mức của cải dành cho ựầu tư phụ thuộc vào: Tổng mức của cải (GDP và GNP) của ựịa phương và quan hệ giữa tắch lũy và tiêu dùng của xã hội. Quy mô GDP và GNP lớn tạo khả năng ựầu tư vì chỉ cần tiết kiệm tỷ lệ
% nhỏ, tổng mức ựầu tư cũng có thể rất lớn. Nói cách khác, ựịa phương có trình ựộ phát triển kinh tế cao có khả năng dành nhiều nguồn lực tài chắnh cho ựầu tư cao hơn vì họ có mức thu nhập cao, phần thu nhập ựảm bảo cuộc sống tối thiểu chiếm phần nhỏ trong tổng thu nhập của dân cư, nếu mức lãi suất ựủ kắch thắch dân cư tiết kiệm thì sẽ rất lớn.
Sự phát triển cơ sở hạ tầng của một quốc gia hay một ựịa phương tiếp nhận ựầu tư luôn là ựiều kiện vật chất hàng ựầu ựể các chủ ựầu tư có thể nhanh chóng thông qua các quyết ựịnh và triển khai thực tế các dự án ựầu tư ựã cam kết. Một tổng thể hạ tầng phát triển bao gồm hệ thống giao thông vận tải - ựường bộ, ựường sắt, ựường hàng không, ựường biển, ựường sông, ựường ống; hệ thống liên lạc viễn thông, hệ thống cung cấp năng lượng, nướcẦ Tuy nhiên, nói ựến cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn phải kể ựến các dịch vụ hỗ trợ khác như hệ thống ngân hàng, các công ty kiểm toán, tư vẫnẦ
Nguồn nhân lực có trình ựộ chuyên môn cao là ựiều kiện rất quan trọng ựể thu hút các nhà ựầu tư. Việc thiếu nguồn nhân lực có kỹ thuật cao, các nhà quản lý có kinh nghiệm và sự lạc hậu về trình ựộ khoa học - công nghệ là rào cản lớn làm thu hẹp dòng vốn ựầu tư chảy vào ựịa phương.
Một hệ thống doanh nghiệp phát triển, có khả năng sử dụng các công nghệ chuyển giao và là ựối tác ngày càng bình ựẳng với các nhà ựầu tư là ựiều kiện cần thiết ựể quốc gia hoặc ựịa phương tiếp nhận ựầu tư có thể thu hút ựược nhiều hơn và hiệu quả hơn luồng vốn ựầu tư.
1.4.3. điều kiện chắnh trị - xã hội
a. Sựổn ựịnh về chắnh trị - xã hội
đường lối lãnh ựạo hiệu quả và uy tắn của Nhà nước tạo nên sự ổn ựịnh chắnh trị - xã hội, là yếu tố quan trọng làm an lòng chủ ựầu tư. đây là ựiều kiện tiên quyết nhằm giảm thiểu những rủi ro của vốn ựầu tư vượt khỏi tầm kiểm soát của chủ ựầu tư. Những bất ổn chắnh trị - xã hội không chỉ làm cho
dòng vốn này bị chững lại, thu hẹp mà còn làm cho dòng vốn chảy ngược ra ngoài, tìm ựến những nơi mới an toàn và hấp dẫn hơn.
Hệ thống pháp luật ựầu tư của một nước, một ựịa phương phải ựảm bảo sự an toàn về vốn và cuộc sống cá nhân cho nhà ựầu tư khi hoạt ựộng ựầu tư ựó không làm hại ựến an ninh quốc gia, bảo ựảm pháp lý ựối với tài sản tư nhân và môi trường cạnh tranh lành mạnh, ựảm bảo việc di chuyển lợi nhuận cho các nhà ựầu tư dễ dàng, thuận lợi nhất. Nội dung của hệ thống pháp lý càng ựồng bộ, chặt chẽ, tiên tiến nhưng cởi mở, phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế thì khả năng hấp dẫn vốn ựầu tư càng cao.
b. Nguồn nhân lực chất lượng
Nguồn nhân lực ảnh hưởng trực tiếp ựến việc thu hút vốn ựầu tư. Nếu một ựịa phương có nguồn nhân lực ựược ựào tạo với tay nghề kỹ thuật cao, ựủ khả năng ựể phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thì quốc gia ựó sẽ có vị thế cạnh tranh hơn các ựịa phương khác. Nước ta có lực lượng lao ựộng ựồi dào, trong số ựó ựã ựược ựào tạo và biết tiếp thu kiến thức kỹ năng, chi phắ nhân công rẻ hơn các nước trong khu vực sẽ là nguồn nhân lực hấp dẫn các nhà ựầu tư.
c. Thủ tục hành chắnh
Lực cản lớn làm nản lòng các nhà ựầu tư là thủ tục hành chắnh rườm rà, phiền phức gây tốn kém về thời gian và chi phắ, làm mất cơ hội ựầu tư. Bộ máy hành chắnh hiệu quả quyết ựịnh sự thành công không chỉ thu hút vốn ựầu tư nước ngoài mà còn của toàn bộ quy trình huy ựộng, sử dụng vốn ựầu tư phát triển của mỗi quốc gia cũng như của mỗi ựịa phương. Bộ máy ựó phải thống nhất, gọn nhẹ, sáng suốt và nhạy bén. đối với những thủ tục hành chắnh. đối với những thủ tục hành chắnh, những quy ựịnh pháp luật cần phải ựược ựơn giản, công khai và nhất quán, ựược thực hiện bởi những con người có trình ựộ chuyên môn cao, ựược giáo dục tốt và có kỷ luật, tôn trọng pháp luật.
Tóm lại, Vốn ựầu tư ựã, ựang và sẽ tìm ựến quốc gia và ựịa phương nào có nền kinh tế - chắnh trị - xã hội ổn ựịnh; hệ thống pháp luật ựầu tư ựầy ựủ, thông thoáng nhưng ựáng tin cậy và mang tắnh chuẩn mực quốc tế cao; chắnh sách ưu ựãi ựầu tư linh hoạt và hấp dẫn; có cơ sở hạ tầng ựược chuẩn bị tốt; lao ựộng trong lĩnh vực ựầu tư có trình ựộ cao và rẻ; kinh doanh ựạt hiệu quả. đặc biệt, việc quốc gia hoặc ựịa phương ựó tham gia vào các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế, cũng như tuân thủ nghiêm các quy ựịnh của các tổ chức... sẽ là những yếu tố ựảm bảo lòng tin và hấp dẫn các dòng vốn ựầu tư, thậm chắ còn mạnh hơn việc ựưa ra các ưu ựãi tài chắnh cao... Nghĩa là dòng vốn ựầu tư chỉ tập trung ựến những nơi ựầu tư an toàn, ựồng vốn ựược sử dụng có hiệu quả, quay vòng nhanh và ắt rủi ro.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN đẦU TƯ VÀO LĨNH VỰC LÂM NGHIỆP TỈNH đẮK LẮK
2.1. đẶC đIỂM đIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH đẮK LẮK XÃ HỘI TỈNH đẮK LẮK
2.1.1. đặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên
a. Vị trắ ựịa lý
đắk Lắk là một trong 5 tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, nằm ở khu vực trung tâm của vùng. Phắa Bắc giáp với tỉnh Gia Lai, phắa Nam giáp tỉnh Lâm đồng, phắa Tây Nam giáp tỉnh đắk Lắk, phắa đông giáp tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa, phắa Tây giáp với Vương quốc Cămpuchia. Diện tắch tự nhiên toàn tỉnh là 13.125,4 km2 (chiếm 24% diện tắch vùng Tây Nguyên và 4% diện tắch cả nước). Tắnh ựến hết năm 2015, dân số toàn tỉnh đắk Lắk ựạt gần 1,84 triệu người, mật ựộ dân số khoảng 139 người/km2.
Tỉnh đắk Lắk hiện có 15 ựơn vị hành chắnh, bao gồm: thành phố Buôn Ma Thuột (trung tâm tỉnh lỵ), thị xã Buôn Hồ và 13 huyện là Ea H'leo, Ea Súp, Krông Năng, Krông Búk, Buôn đôn, Cư MỖGar, Ea Kar, MỖđrăk, Krông Păk, Krông Bông, Krông Ana, Cư Kuin và huyện Lắk.
đắk Lắk có nhiều tuyến ựường giao thông quan trọng nối liền với các tỉnh trong vùng Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung. Có quốc lộ 14 chạy xuyên dọc tỉnh, nối đắk Lắk với Gia Lai (phắa Bắc) và với đắk Lắk (phắa Nam); quốc lộ 26 nối tỉnh với TP. Nha Trang (Khánh Hòa) và quốc lộ 27 ựi TP. đà Lạt (Lâm đồng) là hai trung tâm du lịch lớn của cả nước; có sân bay Buôn Ma Thuột ựủ khả năng phục vụ các chuyến bay trong nước; trong tương lai có tuyến ựường sắt đắk Lắk - Phú Yên. Những mạng giao thông liên vùng ựó là ựiều kiện cho đắk Lắk mở rộng giao lưu với các tỉnh trong vùng Tây
Nguyên và Duyên hải miền Trung, miền đông Nam bộ và cả nước, tăng cường khả năng liên kết, hợp tác giữa đắk Lắk với các tỉnh về mở rộng thị trường và hợp tác kinh tế.
b. địa hình
địa hình tỉnh đắk Lắk có sự xen kẽ giữa các ựịa hình thung lũng, cao nguyên xen giữa núi cao và núi cao trung bình, có hướng thấp dần từ đông Nam sang Tây Bắc, có hướng thấp dần từ đông Nam sang Tây Bắc, ựộ cao trung bình từ 500 Ờ 800m so với mặt nước biển. Ở giữa là cao nguyên Buôn Ma Thuột rộng lớn trải dài từ Bắc xuống Nam trên 90km và từ đông sang Tây khoảng 70km, bề mặt có dạng ựồi lượn sóng, ựộ dốc từ 3 Ờ 80, ựộ cao trung bình 450 - 500 m, diện tắch khoảng 371 km2, chiếm 28,4% diện tắch toàn tỉnh, phần lớn diện tắch cao nguyên này là ựất ựỏ bazan màu mỡ.
c. Khắ hậu
Khắ hậu tỉnh đắk Lắk vừa mang tắnh chất khắ hậu cao nguyên nhiệt ựới ẩm, vừa chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam khô nóng và chia thành hai mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 11 năm trước ựến tháng 4 năm sau (khắ hậu mát và lạnh, ựộ ẩm thấp), mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10 (khắ hậu ẩm và dịu mát, tập trung 90% lượng mưa hàng năm, rất thuận lợi cho các loại cây trồng phát triển). Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.600 - 2.000mm, tập trung chủ yếu vào mùa mưa. Nhiệt ựộ trung bình năm 22 - 230C, nhiệt ựộ cao nhất 370C (tháng nóng nhất là tháng 4); nhiệt ựộ thấp nhất 140C (tháng lạnh nhất vào tháng 12).
d. Tài nguyên khoáng sản
đắk Lắk là tỉnh có tiềm năng về tài nguyên khoáng sản, nhất là khoáng sản phục vụ cho phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng. Các khoáng sản chủ yếu là:
triệu tấn, phân bố chủ yếu ở M'đrắk, Ea Kar.
- Fenspat có 2 mỏ với tổng trữ lượng 2,74 triệu tấn (mỏ Krông Hnăng ở M'đrăk có trữ lượng 0,74 triệu tấn, mỏ Iak Bo của huyện Ea Kar có trữ lượng 2 triệu tấn), ựược khai thác và cung cấp cho các cơ sở sản xuất gốm sứ.
- Cát, cuội sỏi xây dựng phân bố ở các thềm sông suối, các vùng trũng trong sông suối tại các huyện Krông Ana, Lắk, Krông Bông, Krông Pắk, EaH'leo, Buôn Ma Thuột.
- đá khai thác phục vụ cho xây dựng có ựá granit ở Ea H'leo, Krông Bông, trữ lượng ước tắnh gần 1 tỷ m3; ựá bazan...hiện ựang ựược khai thác, tuy nhiên mức ựộ khai thác chưa hợp lý và rất lãng phắ.
- Than bùn với 20 khu vực chứa than bùn, phân bố rải rác trên toàn ựịa bàn tỉnh. Các mỏ than bùn ựiển hình như: Ea Pôk, Buôn Ja Wầm, Cuôr đăng (Cư Mgar), Ea Ktur (Krông Ana0... Ngoài các loại khoáng sản kể trên tỉnh còn có thể khai thác một số loại khoáng sản khác như quặng chì, kẽm, fluorit...
e. Tài nguyên ựất
Một trong những tài nguyên lớn ựược thiên nhiên ưu ựãi cho đắk Lắk ựó là tài nguyên ựất, trong ựó chủ yếu là nhóm ựất xám, ựất ựỏ bazan và một số nhóm khác như: ựất phù sa, ựất gley, ựất ựen.
Các ựất hình thành từ ựá bazan có ựộ phì khá cao (pH/H2O từ trung tắnh ựến chua, ựạm và lân tổng số khá). Sự ựồng nhất cao giữa ựộ phì nhiêu tự nhiên và ựộ phì nhiêu thực tế của các nhóm ựất và loại ựất, ựược phân bố trên cao nguyên Buôn Ma Thuột trải dài khoảng 90 km theo hướng ựông bắc - tây nam và rộng khoảng 70 km. Phắa bắc cao nguyên này (Ea HỖLeo) cao gần 800 m, phắa nam cao 400 m, càng về phắa tây chỉ còn 300 m, bề mặt cao nguyên rất bằng phẳng, chỉ còn ựiểm một vài ựồi núi.
ven các sông suối trong tỉnh. Tắnh chất của loại ựất này phụ thuộc vào sản phẩm phong hoá của mẫu chất.
- Nhóm ựất Gley (Gleysols): Phân bố tập trung ở các khu vực thấp trũng thuộc các huyện Lắk, Krông Ana và Krông Bông.
- Nhóm ựất xám (Acrisols): Là nhóm lớn nhất trong số các nhóm ựất có mặt tại đắk Lắk, phân bố ở hầu hết các huyện.
- Nhóm ựất ựỏ (Ferrasol, trong ựó chủ yếu là ựất ựỏ bazan). Là nhóm ựất chiếm diện tắch lớn thứ hai (sau ựất xám) chiếm tới 55,6% diện tắch ựất ựỏ bazan toàn Tây Nguyên. đất ựỏ bazan còn có tắnh chất cơ lý tốt, kết cấu viên cục ựộ xốp bình quân 62 - 65%, khả năng giữ nước và hấp thu dinh dưỡng cao... rất thắch hợp với các loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế như cà phê, cao su, chè, hồ tiêu... đây là một lợi thế rất quan trọng về ựiều kiện phát triển lâm nghiệp của tỉnh đắk Lắk.
f. Tài nguyên rừng
- đắk Lắk là một trong những tỉnh có tiềm năng lớn về rừng với gần 1 triệu ha ựất nông, lâm nghiệp, trong ựó gần 620.000 ha có rừng, ựộ che phủ của rừng là 50%. Ở ựây có vườn quốc gia Yôk đôn rộng trên 115.500 ha, là khu vườn quốc gia lớn nhất Việt Nam. Ngoài ra, đắk Lắk còn có 4 rừng ựặc dụng là: vườn quốc gia Chư Yang Sin (huyện Krông Bông Ờ Lắk), khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar (huyện Lắk) và rừng lịch sử văn hóa môi trường Hồ Lắk (huyện Lắk), khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô (huyện Ea Kar), mỗi khu có diện tắch từ 20-60 nghìn ha. Rừng đắk Lắk ựược phân bố ựều khắp ở các huyện trong tỉnh, ựặc biệt là hành lang biên giới của tỉnh giáp Campuchia. Rừng đắk Lắk phong phú và ựa dạng, thường có kết cấu 3 tầng: cây gỗ, có tác dụng phòng hộ cao; có nhiều loại cây ựặc sản vừa có giá trị kinh tế, vừa có giá trị khoa học; phân bố trong ựiều kiện lập ựịa thuận lợi, nên rừng tái sinh có mật ựộ khá lớn. Do ựó rừng có vai trò quan trọng trong phòng chống xói
mòn ựất, ựiều tiết nguồn nước và hạn chế thiên tai. Diện tắch ựất lâm nghiệp quy hoạch phát triển trồng rừng nguyên liệu còn nhiều, cho phép phát triển những nhà máy chế biến lâm sản có công suất lớn.
- Theo tài liệu Thống kê, diện tắch rừng năm 2010 chiếm 610,9 nghìn ha, trong ựó rừng tự nhiên 568,3 nghìn ha, rừng trồng 42,6 nghìn ha; ựến năm 2014 diện tắch rừng giảm xuống còn 507,5 nghìn ha, trong ựó rừng tự nhiên 475,9 nghìn ha, rừng trồng 31,6 nghìn ha. Diện tắch rừng bình quân giai ựoạn 2010-2014 giảm 4,53%/năm, tỷ lệ che phủ rừng giảm từ 46,5% năm 2010 xuống còn 38,7% năm 2014 (thấp hơn bình quân của vùng Tây Nguyên 51,6% và bình quân chung của cả nước 39,7%)
Bảng 2.1. Diện tắch rừng tỉnh đắk Lắk giai ựoạn 2010 Ờ 2014 Hạng mục 2010 2011 2012 2013 2014 Tốc ựộ tăng (%/năm) giai ựoạn 2010-2014 I. Diện tắch rừng (1000ha) 610,9 609,3 609,1 601,1 507,5 -4,53 1. Rừng tự nhiên 568,3 562,8 560,9 550,5 475,9 -4,34 2. Rừng trồng 42,6 46,6 48,2 50,6 31,6 -7,19