Cơ hội và thách thức ảnh hưởng ựến thu hút vốn ựầu tư

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực lâm nghiệp tỉnh đắk lắk (Trang 84 - 87)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1.1.Cơ hội và thách thức ảnh hưởng ựến thu hút vốn ựầu tư

a. Cơ hi

- Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội cải thiện môi trường ựầu tư, xâm nhập thị trường lâm sản thế giới, tiếp thu công nghệ tiên tiến và ựầu tư tài chắnh. Năm 2015, Việt Nam tham gia Hiệp ựịnh TPP ựã tạo ựiều kiện cho ngành chế biến lâm sản phát triển vì hầu hết các ựối tác xuất, nhập khẩu gỗ ựều nằm trong nhóm các nước tham gia hiệp ựịnh. Các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ trong nước sẽ có thị trường lớn mạnh, quan hệ thương mại trong nhóm nước cùng tham gia hiệp ựịnh sẽ thuận lợi hơn, thu hút vốn ựầu tư của các quốc gia trong ngành gỗ sẽ mạnh hơn. Các doanh nghiệp ngành gỗ cũng dễ dàng tiếp cận ựược công nghệ mới, quản trị mới của các quốc gia tiên tiến, chất lượng sản phẩm gỗ theo ựó sẽ cao hơn.

-Ngoài ra, trong giai ựoạn 2016-2017, Việt Nam ựặt mục tiêu sẽ hoàn tất ựàm phán và ký kết Hiệp ựịnh ựối tác tư nguyện (VPA) về tăng cường thực thi Luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (FLEGT) với liên minh châu âu (EU), ựây ựược xem như là cơ hội lớn ựể mở rộng ngành gỗ tại Việt Nam và giữ vững thị trường xuất khẩu.

-đảng, Nhà nước và xã hội cũng như cộng ựồng quốc tế ngày càng quan tâm hơn ựến công tác bảo vệ và phát triển rừng. Biến ựổi khắ hậu khiến Việt Nam chịu thêm những thách thức mới song cũng tạo ra cơ hội sử dụng các chiến lược hợp tác mới và huy ựộng các nguồn tài chắnh mới trong quản lý rừng.

-đăk Lăk là một tỉnh có thế mạnh về tài nguyên ựất ựai, rừng và ựất rừng. Quỹ ựất có khả năng trồng rừng nguyên liệu rất lớn, có thể thoả mãn cho công nghiệp chế biến lâm sản. Có nguồn lao ựộng dồi dào, cần cù, có kinh nghiệm sản xuất rừng ựể tham gia các hoạt ựộng kinh doanh lâm nghiệp.

-Nhiều dự án ựầu tư lâm nghiệp ựang ựược triển khai, có tác ựộng rất lớn ựến phát triển kinh tế xã hội. Hoạt ựộng xúc tiến ựầu tư ngày càng ựược quan tâm hơn, tạo môi trường thông thoáng, thuận lợi hơn; chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ngày càng ựược cải thiện rõ rệt sẽ tác ựộng nhiều ựến phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

-Tuy nhiên việc cạnh tranh thu hút vốn ựầu tư giữa các tỉnh, thành trong khu vực và trong nước cũng ựang diễn ra một cách quyết liệt, vì vậy việc tiếp tục cải thiện môi trường ựầu tư là việc làm cấp bách hiện nay.

b. Thách thc

-Việt Nam bước vào ngưỡng phát triển của nhóm có thu nhập trung bình thấp, viện trợ ODA bắt ựầu có hướng chuyển dịch theo xu hướng giảm dần. đối với các dòng vốn nước ngoài, xu thế chung vẫn là nguồn vốn FDI, hướng tới những vùng lãnh thổ có môi trường ựầu tư thuận lợi và các ngành sản xuất ựem lại hiệu quả kinh tế cao.

-Xu hướng tăng cường bảo hộ mậu dịch thông qua những quy ựịnh mới, như luật Lacey của Hoa Kỳ, FGELT của Cộng ựồng châu Âu, với những yêu cầu chặt chẽ hơn về nguồn gốc, xuất xứ gỗ hợp pháp. đây là những thách thức cho lĩnh vực quản lý rừng của Việt Nam, gỗ làm nguyên liệu sản xuất ựồ gỗ xuất khẩu phải có chứng chỉ rừng FSC và chứng minh nguồn gỗ hợp pháp. Thách thức này cũng ựòi hỏi Việt Nam tự nâng cao trình ựộ quản lý rừng, quản lý sản xuất lâm nghiệp phù hợp với xu thế quốc tế, góp phần quản lý rừng bền vững.

phân tán, trình ựộ dân trắ chưa cao, các vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến còn gặp nhiều khó khăn, nguồn vốn ựầu tư phát triển hạn chế, ựặc biệt hệ thống vận chuyển từ khu vực sản xuất lâm nghiệp ra hệ thống ựường giao thông chắnh cMn gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra vẫn chưa có sự gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng phát triển vùng nguyên liệu với xây dựng cơ sở chế biến.

-Công nghiệp chế biến chậm ựược ựổi mới và phát triển, tình trạng công nghệ lạc hâu, chi phắ tiêu hao nhiên liệu lớn vẫn không ựược khắc phục. Ngoài nguyên nhân về vốn, thì nguyên nhân chủ quan vẫn là tư tưởng trông chờ, thiếu chủ ựộng sáng tạo. Vì vậy nếu không có cơ chế, chắnh sách hợp lý thì sẽ rất khó khăn trong việc thu hút các nhà ựầu tư trồng rừng kinh tế, chế biến và tiêu thụ lâm sản.

-Lực lượng lao ựộng tuy ựông nhưng chất lượng không cao, phần lớn lao ựộng trong lĩnh vực Lâm nghiệp kể cả chế biến gỗ và lâm sản ựều chưa ựược ựào tạo bài bản, chủ yếu là lao ựộng phổ thông, giản ựơn, năng suất, tay nghề thấp. Trong khi ựó, theo nhiều chuyên gia, vấn ựề lao ựộng mang yếu tố quyết ựịnh trong thời gian tới.

-Trình ựộ quản lý (kể cả quản lý chất lượng) còn yếu kém, chưa theo kịp các nước trong khu vực. Các doanh nghiệp tại ựịa phương chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng lại thiếu sự hợp tác trong sản xuất kinh doanh, cạnh tranh thiếu lành mạnh nên thường gặp khó khăn trong cạnh tranh giá.

-Diện tắch ựất trồng trọt còn khá nhiều, nhưng phân bố phân tán ở ựịa hình cao, dốc, ựòi hỏi nhiều chi phắ, công sức nếu tiếp tục ựầu tư trồng rừng. Cây trồng phong phú nhưng chưa ựược nghiên cứu ựầy ựủ nên sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc trồng rừng kinh tế với quy mô lớn.

-Trong ựầu tư lâm nghiệp thì cơ cấu ựầu tư theo lĩnh vực, quy hoạch 3 loại rừng vẫn chưa phù hơp. Vốn vay trồng rừng còn phiền hà, lãi suất cho

vay còn caoẦ Một số dự án từ nhà ựầu tư ựến người thực hiện còn quá nhiều cấp trung gian.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực lâm nghiệp tỉnh đắk lắk (Trang 84 - 87)