Thực trạng về kết quả thu hút vốn FDI vào tỉnh Quảng Nam

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 58 - 69)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.3. Thực trạng về kết quả thu hút vốn FDI vào tỉnh Quảng Nam

a. Số lượng dự án, vốn đăng ký, vốn thực hiện qua các giai đoạn

Trong gần 30 năm qua kể từ khi ban hành Luật ĐTNN tại Việt Nam năm 1987 đi vào hoạt động, FDI đã góp phần tích cực vào việc thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội của cả nƣớc nói chung và của tỉnh Quảng Nam nói

riêng. Kể từ khi tách tỉnh vào năm 1997, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của tỉnh Quảng Nam đã trở thành một trong những nguồn vốn quan trọng cho đầu tƣ phát triển, có tác dụng thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH – HĐH, mở rộng thị trƣờng và tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm mới, góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của tỉnh,… Tính đến năm 2014, tại tỉnh Quảng Nam có 106 dự án FDI từ các quốc gia và vùng lãnh thổ đã đƣợc cấp giấy phép và còn hiệu lực, với tổng vốn đầu tƣ đăng ký là 5.229,00 triệu USD (trong đó, riêng dự án khu du lịch Nam Hội An đã có vốn đăng ký là 4 tỷ USD, chủ yếu nằm trong KCN Điện Nam - Điện Ngọc, KKTM Chu Lai, CCN Duy Xuyên - Điện Bàn và các dự án du lịch ven biển từ Điện Ngọc đến Hội An). Tuy nhiên, vốn thực hiện đến thời điểm này là 1.275,00 triệu USD, do dự án khu du lịch Nam Hội An chƣa thực hiện đƣợc. Tỷ lệ vốn thực hiện trên vốn đăng ký đạt 24,38%, số vốn đăng ký trên 1 dự án đạt 49,33 triệu USD và số vốn thực hiện đạt 12,03 triệu USD trên 1 dự án.

Quá trình thu hút vốn FDI vào tỉnh Quảng Nam chia thành 4 giai đoạn sau:

- Giai đoạn từ 1988 - 2000

Đây là giai đoạn khởi động thu hút FDI, sau 3 năm (1997 - 2000) kể từ khi tách tỉnh Quảng - Đà thành 2 địa giới hành chính, tỉnh Quảng Nam đã thu hút đƣợc 3 dự án đầu tƣ với tổng vốn đăng ký là 30,96 triệu USD, vốn thực hiện đạt 7,05 triệu USD chủ yếu là trong năm 2000. Trong 2 năm 1998, 1999 là do chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính của các nƣớc trong khu vực và thiên tai xảy ra liên tiếp trong 2 năm liền nên tỉnh không thu hút đƣợc dự án FDI nào; trƣớc khi chia tách tỉnh Quảng - Đà (1988 - 1996) thì trên địa bàn tỉnh đã có 5 dự án đầu tƣ với tổng vốn đăng ký là 61,54 triệu USD, vốn thực hiện đạt 65,46 triệu USD. Tính chung trong giai đoạn từ năm

1988 - 2000 thì quy mô vốn đăng ký bình quân đạt 11,56 triệu USD/1 dự án, vốn thực hiện đạt 9,06 triệu USD/1 dự án, tỷ lệ vốn thực hiện trên vốn đăng ký là 78,39%, các dự án có vốn FDI trong giai đoạn này tập trung vào các lĩnh vực khai thác, chế biến khoáng sản, nuôi trồng thủy sản, du lịch và may mặc.

Bảng 2.3: Số dự án, VĐK, VTH của cả nƣớc và tỉnh Quảng Nam giai đoạn từ 1988 - 2000 Chỉ tiêu Số dự án Vốn ĐK (Triệu USD) Vốn TH (Triệu USD) VĐK/1 DA VTH/1 DA Quảng Nam 8 92,50 72,51 11,56 9,06 Cả nƣớc 3.244 45.504,20 19.462,60 14,03 6,00 Tỷ trọng (%) 0,25 0,20 0,37

(Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Nam và cả nước)

So với cả nƣớc, thu hút vốn FDI vào tỉnh Quảng Nam thời kỳ này chiếm tỷ trọng nhỏ, số dự án chỉ chiếm 0,25% so với cả nƣớc, vốn đăng ký chiếm 0,20% và vốn thực hiện chiếm 0,37%, tỷ lệ vốn thực hiện trên vốn đăng ký đạt 78,39% nếu so với cả nƣớc 42,77% thì cao hơn nhiều. Tuy nhiên, nếu tính bình quân vốn đăng ký trên 1 dự án thì số vốn đăng ký tỉnh Quảng Nam lại thấp hơn nhƣng vốn thực hiện trên 1 dự án trong giai đoạn này lại cao hơn so với cả nƣớc.

Nhìn chung, giai đoạn này thu hút vốn FDI vào tỉnh Quảng Nam còn nhiều hạn chế, số lƣợng dự án ít, quy mô vốn đầu tƣ nhỏ. Trong đó, chỉ nổi bật là công ty TNHH Nguyên Lợi Hƣng (nay là công ty TNHH Hoằng Hiệp) và công ty quốc tế Đá Thái Bình, nhƣng lực lƣợng lao động sử dụng ở 2 công ty khoảng 150 ngƣời. Thời điểm này, đầu tƣ vốn FDI tại Quảng Nam còn manh mún, nhỏ lẻ chƣa có đóng góp thực sự cho sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.

- Giai đoạn từ 2001 - 2005

Luật ĐTNN tại Việt Nam đƣợc ban hành vào năm 1987, đến năm 2000 đã đƣợc liên tục sửa đổi, bổ sung 4 lần vào các năm 1990, 1992, 1996, 2000. Trong đó, đặc biệt là việc sửa đổi, bổ sung năm 2000, đã tạo ra đƣợc sức hấp dẫn mới cho các nhà đầu tƣ vào Việt Nam với việc đƣa ra 4 loại danh mục đó là lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tƣ, lĩnh vực khuyến khích đầu tƣ, lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện và lĩnh vực không đƣợc đầu tƣ. Đồng thời, cũng đƣa ra 2 quy trình cấp phép là đăng ký cấp phép và thẩm định cấp phép, cho phép đƣợc tự tổ chức lại bằng cách chuyển đổi hình thức đầu tƣ, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất. Sau sự kiện này, vốn FDI vào Việt Nam có xu hƣớng tăng lên.

Tại tỉnh Quảng Nam, sau cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính ở khu vực, năm 2001 là năm đầu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2005, khu vực Duyên hải miền Trung đƣợc Nhà nƣớc quan tâm mở rộng đầu tƣ, KKT Dung Quất đƣợc Chính phủ phê duyệt thành lập; thành phố Đà Nẵng đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là phát triển giao thông và thông tin liên lạc mà Quảng Nam có thể khai thác để phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời, tỉnh Quảng Nam đang xúc tiến xin phép Chính phủ thành lập KKTM Chu Lai, khu Phố cổ Hội An, khu di tích Mỹ Sơn đƣợc công nhận là di sản văn hóa thế giới nên đã thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà ĐTNN đến tìm cơ hội đầu tƣ nhƣ Pháp, Mỹ. Trung Quốc, Hàn Quốc,… Đây là những điều kiện thuận lợi có sức hấp dẫn với các nhà đầu tƣ đến với miền Trung, trong đó có Quảng Nam. Trong bối cảnh ấy, tỉnh đã tập trung đẩy mạnh công tác quảng bá xúc tiến thu hút FDI. Kết quả là chỉ trong 5 năm (2001 - 2005), tỉnh đã nâng số dự án có vốn FDI từ 8 dự án giai đoạn từ 1988 - 2000 lên 20 dự án giai đoạn từ 2001 - 2005, với tổng vốn đăng ký là 310,00 triệu USD và

vốn thực hiện là 220,28 triệu USD (gấp 3,04 lần so với giai đoạn 1988 - 2000).

Bảng 2.4: Số dự án, VĐK, VTH của cả nƣớc và tỉnh Quảng Nam giai đoạn từ 2001 - 2005 Chỉ tiêu Số dự án Vốn ĐK (Triệu USD) Vốn TH (Triệu USD) VĐK/1 DA VTH/1 DA Quảng Nam 20 310,00 220,28 15,50 11,01 Cả nƣớc 4.326 26.559,10 16.266,80 6,14 3,76 Tỷ trọng (%) 0,46 1,17 1,35

(Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Nam và cả nước)

So với giai đoạn trƣớc thì số lƣợng dự án đăng ký trong giai đoạn này tăng 2,5 lần, tỷ trọng số dự án, vốn đăng ký, vốn thực hiện, vốn đăng ký/1 dự án, vốn thực hiện/1 dự án cũng cao hơn giai đoạn trƣớc, đây đƣợc xem là thành công bƣớc đầu sau giai đoạn khởi động thu hút vốn FDI. So với cả nƣớc, thu hút vốn FDI vào tỉnh Quảng Nam thời kỳ này chiếm tỷ trọng nhỏ, số dự án chỉ chiếm 0,46% so với cả nƣớc, vốn đăng ký chiếm 1,17% và vốn thực hiện chiếm 1,35%. Tuy nhiên, nếu tính bình quân vốn đăng ký/1 dự án, vốn thực hiện/1 dự án và tỷ lệ giải ngân trong giai đoạn này là 71,06% thì cao hơn so với cả nƣớc là 61,25%.

Nhìn chung, giai đoạn này đƣợc xem là thành công trong thu hút vốn FDI vào tỉnh Quảng Nam, trong giai đoạn này tập trung vào các lĩnh vực dịch vụ, du lịch. Lực lƣợng lao động làm việc trong giai đoạn này đã lên tới 8.300 ngƣời.

- Giai đoạn từ 2006 - 2010

Cùng với quá trình đổi mới của đất nƣớc, Luật ĐTNN tại Việt Nam đã qua 4 lần sửa đổi và bổ sung theo hƣớng cởi mở, minh bạch và có tính cạnh tranh

cao, thuận lợi hơn cho các nhà đầu tƣ. Năm 2005, Quốc hội đã ban hành Luật Đầu tƣ chung cho các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, điều này đã tạo ra sự bình đẳng hơn và tạo ra môi trƣờng thuận lợi để đón dòng vốn FDI vào đầu tƣ.

Bảng 2.5: Số dự án, VĐK, VTH của cả nƣớc và tỉnh Quảng Nam giai đoạn từ 2006 - 2010 Chỉ tiêu Số dự án Vốn ĐK (Triệu USD) Vốn TH (Triệu USD) VĐK/1 DA VTH/1 DA Quảng Nam 38 4.177,10 796,95 109,92 20,97 Cả nƣớc 5.978 134.220,40 44.430,10 22,45 7,43 Tỷ trọng (%) 0,64 3,11 1,79

(Nguồn: - Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Nam và cả nước - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Nam)

Trong giai đoạn này, Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 đến năm 2009 mặc dù chịu sự khủng hoảng tài chính thế giới nhƣng cả nƣớc vẫn thu hút đƣợc 5.978 dự án FDI nhiều hơn so với giai đoạn trƣớc đó là 1.652 dự án FDI, với tổng vốn đăng ký là 134.220,40 triệu USD, vốn thực hiện là 44.430,10 triệu USD.

Không nằm ngoài xu hƣớng FDI vào Việt Nam ngày càng tăng, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn này đã thu hút đƣợc 38 dự án FDI với tổng vốn đăng ký là 4.177,10 triệu USD, vốn thực hiện đạt 796,95 triệu USD. So với cả nƣớc thì vốn đăng ký/1 dự án, vốn thực hiện/1 dự án cao hơn so với cả nƣớc. Tuy nhiên, tỷ lệ giải ngân trong giai đoạn này là 19,08% thấp hơn so với cả nƣớc là 33,10%. Đây có thể coi là giai đoạn hoàn kim của tỉnh Quảng Nam nói chung và của năm 2010 nói riêng trong việc thu hút vốn FDI vào tỉnh, khi đứng đầu cả nƣớc vào năm 2010. Có đƣợc điều này là do tỉnh đã thu hút đƣợc dự án khu nghỉ dƣỡng Nam Hội An do nhà đầu tƣ Singapore đầu tƣ tại tỉnh

Quảng Nam với số vốn đăng ký là 4.000 triệu USD. Hầu hết, các dự án trong giai đoạn này đầu tƣ vào lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, đặc biệt là lĩnh vực bất động sản.

- Giai đoạn từ 2011 - 2014

Kể từ khi có Luật Đầu tƣ, số lƣợng dự án FDI không ngừng tăng lên. Số dự án của cả nƣớc trong giai đoạn này 4.893 dự án, nếu nhƣ tính số dự án bình quân trong giai đoạn này là 1.223 dự án/1 năm cao hơn so với 1.195 dự án/1 năm của giai đoạn từ 2006 - 2010 và 865 dự án/1 năm của giai đoạn từ 2000 - 2005. Điều này cho thấy Nhà nƣớc ta rất quan tâm đến nguồn vốn từ bên ngoài khi liên tục đổi mới các chính sách khuyến khích và ƣu đãi đầu tƣ theo hƣớng có lợi cho các nhà ĐTNN.

Bảng 2.6: Số dự án, VĐK, VTH của cả nƣớc và tỉnh Quảng Nam giai đoạn từ 2011 - 2014 Chỉ tiêu Số dự án Vốn ĐK (Triệu USD) Vốn TH (Triệu USD) VĐK/1 DA VTH/1 DA Quảng Nam 40 649,40 185,26 16,24 4,63 Cả nƣớc 4.893 47.095,73 22.376,51 9,63 4,57 Tỷ trọng (%) 0,82 1,38 0,83

(Nguồn: - Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Nam và cả nước - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Nam)

Trong giai đoạn 2011 - 2014, Quảng Nam có 40 dự án đầu tƣ với tổng số vốn đăng ký là 649,40 triệu USD, vốn thực hiện là 185,26 triệu USD. Trong giai đoạn này thì vốn đăng ký/1 dự án, vốn thực hiện/1 dự án cao hơn so với cả nƣớc, tỷ lệ giải ngân trong giai đoạn này là 28,53% thấp hơn so với cả nƣớc là 47,51%. Điểm sáng trong giai đoạn này là năm 2014, đó là năm đánh dấu sự phát triển đột phá đi lên của các KCN, KKT trên địa bàn tỉnh, năm này

cũng là năm thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà ĐTNN đến tìm cơ hội đầu tƣ. Tính riêng trong năm 2014, Quảng Nam đã thu hút đƣợc 11 dự án FDI cấp mới. Số lao động tính đến năm 2014 sử dụng của các doanh nghiệp FDI là 30.000 ngƣời, tập trung chủ yếu tại các dự án lớn tại KCN Điện Nam - Điện Ngọc, KKTM Chu Lai, các dự án du lịch ven biển và CCN tại các huyện Duy Xuyên, Đại Lộc và Điện Bàn...

b. Quy mô và cơ cấu FDI theo hình thức đầu tư

Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, hiện nay có 2 hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là hình thức 100% vốn nƣớc ngoài và hình thức liên doanh.

Bảng 2.7: Thu hút vốn FDI phân theo hình thức đầu tƣ tỉnh Quảng Nam

Hình thức đầu tƣ Dự án Tổng vốn ĐK Tổng vốn TH Số lƣợng Tỷ trọng (%) Số tiền (Triệu USD) Tỷ trọng (%) Số tiền (Triệu USD) Tỷ trọng (%) 100% vốn NN 77 72,64 4.810,68 92,00 1.185,11 92,95 Liên doanh 29 27,36 418,32 8,00 89,89 7,05 Tổng 106 100 5.229,00 100 1.275,00 100

(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Nam)

Hình thức FDI ở Quảng Nam chủ yếu là hình thức 100% vốn nƣớc ngoài với 77 dự án chiếm tỷ trọng 72,64% trên tổng số dự án, tổng vốn đăng ký đầu tƣ là 4.810,68 triệu USD, chiếm 92,00%, tổng vốn thực hiện là 1.185,11 triệu USD, chiếm 92,95%; hình thức 100% vốn nƣớc ngoài ngày càng có xu thế mở rộng. Hình thức liên doanh với 29 dự án, 418,32 triệu USD vốn đăng ký đầu tƣ và 89,89 triệu USD vốn thực hiện.

Đơn vị: Triệu USD 4810.68 418.32 1185.11 89.89 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 Vốn đăng ký Vốn thực hiện 100% vốn nước ngoài Liên doanh

Hình 2.1: Biểu đồ thể hiện thu hút vốn FDI theo hình thức đầu tƣ

Lý do mà nhà ĐTNN chọn hình thức đầu tƣ là 100% vốn nƣớc ngoài là vì xu thế nƣớc ta ngày càng cải thiện thủ tục hành chính đáng kể, các loại hình doanh nghệp ngày càng bình đẳng với nhau trên thƣơng trƣờng hơn, luật có xu hƣớng không phân biệt đối xử trong nƣớc và nƣớc ngoài nữa, nhà ĐTNN không muốn chia sẻ quyền điều hành cho các đối tác, đối tác trong nƣớc không đáp ứng đƣợc yêu cầu của nhà ĐTNN.

Hình thức liên doanh đƣợc địa phƣơng rất quan tâm vì đối với một số dự án nhất thiết cần phải có đối tác trong nƣớc nhƣ những dự án mang tính chiến lƣợc, mang tính định hƣớng, đầu tàu và có ảnh hƣởng lớn đến tình hình kinh tế - xã hội địa phƣơng. Tuy nhiên, nhà ĐTNN lại ít lựa chọn hình thức này.

Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh Quảng Nam chƣa có dự án nào đƣợc thực hiện bằng hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, BOT, BTO và BT. Đây cũng là vấn đề mà địa phƣơng cần quan tâm và có thể tiến hành thí điểm một vài dự án phù hợp trong thời gian tới.

c. Quy mô và cơ cấu FDI theo lĩnh vực đầu tư

Bảng 2.8: Tình hình thu hút vốn FDI theo lĩnh vực đầu tƣ từ 1988 - 2014

Ngành Kinh tế dự Số án Tổng vốn ĐK Tổng vốn TH Số tiền (Triệu USD) Tỷ trọng (%) Số tiền (Triệu USD) Tỷ trọng (%)

Nông, lâm, thủy sản 4 142,22 2,72 8,93 0,70

Khai khoáng 6 352,96 6,75 216,62 16,99

Công nghiệp 63 1.674,85 32,03 594,92 46,66

D. vụ lƣu trú, ăn uống 25 2.666,27 50,99 355,34 27,87

Dịch vụ khác 8 392,70 7,51 99,19 7,78

Tổng cộng 106 5.229,00 100 1.275,00 100

(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Nam)

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 Vốn đăng ký Vốn thực hiện

Đơn vị : Triệu USD

Nông, lâm, thủy sản Khai khoáng Công nghiệp

Dịch vụ lưu trú, ăn uống Dịch vụ khác

Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện thu hút vốn FDI theo lĩnh vực đầu tƣ

Xét về lĩnh vực đầu tƣ thì lĩnh vực dịch vụ lƣu trú và ăn uống đứng thứ nhất với tổng vốn đầu tƣ là 2.666,27 triệu USD, chiếm 50,99% tổng vốn đăng ký đầu tƣ, đứng thứ hai là ngành công nghiệp với tổng vốn đầu tƣ là 1.674,85 triệu USD, chiếm 32,03% tổng vốn đăng ký đầu tƣ tại tỉnh Quảng Nam. Xét

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 58 - 69)