Giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1:
- Bài yêu cầu làm gì?
-Gọi học sinh nhận xét bài của bạn. - Nhận xét, ghi điểm cho từng học sinh. Bài 2:
- Đề bài yêu cầu làm gì
- Muốn điền đợc Đ,S phải làm gì?
- Đọc bài - Đổi ra m2.
- Tâm, Thảo, Vân Anh lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. 3 ha = 30000m2 9dam2 = 900m2 525dm2 = 100 525 m2
- Hiền nhận xét và nêu cách chuyển đổi đơn vị đo.
Đọc bài - Trả lời
Kiểm tra lại kết quả phép đổi đã đúng hay sai
- Gọi học sinh chữa bài bạn. - Nhận xét, ghi điểm
Bài 3:
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Thu vở chấm, nhận xét bài của học sinh.
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
làm, cả lớp làm vở. - Nhận xét.
Đọc bài
- Trả lời và tự làm vào vở, L. Ngọc lên tóm tắt bằng sơ đồ rồi giải.
Thiếu hình vẽ
Tiết 3: rèn văn(th năm tuần 6)
luyện tập làm đơn I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách viết một lá đơn có nội dung theo đúng yêu cầu. - Trình bày đúng hình thức, đủ, rõ ý một lá đơn.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: 2. H ớng dẫn luyện tập: Bài 1:
? Va – li – a có mơ ớc gì?
? Va – li – a làm gì để thực hiện mơ - ớc ấy?
Giáo viên giảng thêm: Bài 2:
? Hãy đọc tên đơn em sẽ viết?
? Mục nơi nhận đơn em viết những gì ? Phần lý do em viết những gì?
- Nhận xét, sửa chữa, bổ sung cho phần lý do viết đơn của một số học sinh.
- Yêu cầu học sinh viết đơn.
Nhận xét, cho điểm những học sinh viết đạt yêu cầu.
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.
- Đọc đề bài
- Phúc, Tâm, Hiền đọc đoạn văn. - Trả lời.
- Đọc yêu cầu đề bài - Trả lời
- Trả lời
Học sinh viết vào vở
Năm học sinh đọc bài trớc lớp. Nhận xét bài làm của bạn.
Tiết 4: địa lý
đất và rừng I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể:
- Chỉ đợc trên bản đồ (lợc đồ) vùng phân bố của đất phe – ra – lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
- Nêu đợc một số đặc điểm của đất phe – ra – lít, đất phù sa, rừng râm, nhiệt đới, rừng ngập mặn.
- Nêu đợc vai trò của của đất, vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con ng- ời.
- Nhận biết đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lý.
iI. đồ dùng:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, lợc đồ phân bố rừng ở Việt Nam. - Các hình minh họa trong SGK.
iiI. Các họat động dạy học:– 1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển n- ớc ta.
? Biển có vai trò nh thế nào đối với đời sống và sản xuất của con ngời?
? Kể tên và chỉ trên bản đồ vị trí của một số bãi tắm, khu du lịch biển nổi tiếng ở n- ớc ta?
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài 2.2. Tìm hiểu bài:
* HĐ1: Các loại đất chính ở nớc ta - Kẻ mẫu sơ đồ lên bảng
- Nhận xét, sửa chữa để hoàn thành sơ đồ. Giáo viên kết luận
* HĐ2: Sử dụng đất một cách hợp lý. ? Đất có phải là tài nguyên v”hạn ko? Từ đây em rút ra kết luận gì về việc sử dụng và khai thác đất?
? Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo, bồi bổ, bảo vệ đất thì sẽ gây cho đất các tác
- Phúc, Tâm, Thảo lên bảng trả lời câu hỏi
- Đọc SGK và hoàn thành sơ đồ về các loại đất chính ở nớc ta.
- Hiền lên bảng làm.
- Cả lớp đọc và nhận xét sơ đồ bạn làm - Vân Anh, Khang đọc lại.
hại gì?
? Nêu một số cách cải tạo và bảo vệ đất mà em biết.
Giáo viên kết luận
* HĐ3: Các loại đất rừng ở nớc ta.
- Gọi hai học sinh lần lợt lên bảng vừa chỉ trên lợc đồ vừa trình bày.
Giáo viên kết luận HĐ3. * HĐ4: Vai trò của rừng.
? Hãy nêu vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con ngời?
? Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lý?
? Em biết gì về thực trạng rừng nớc ta hiện nay?
? Để bảo vệ rừng, Nhà nớc và nời dân cần làm gì?
Giáo viên nhận xét và kết luận HĐ4. 3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu vai trò của đất, của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Quan sát H.1, 2, 3 và hoàn thành sơ đồ về các loại rừng chính ở nớc ta: làm việc theo nhóm 4 trong 5 phút.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Chiến, Phúc lên bảng.
- Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời
Tiết 3: rèn văn(thứ t tuần 6)
luyện tập làm đơn I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách viết một lá đơn có nội dung theo đúng yêu cầu. - Trình bày đúng hình thức, đủ, rõ ý một lá đơn.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: 2. H ớng dẫn luyện tập: Bài 1:
? Va – li – a có mơ ớc gì?
? Va – li – a làm gì để thực hiện mơ - ớc ấy?
Giáo viên giảng thêm:
- Đọc đề bài
- Phúc, Tâm, Hiền đọc đoạn văn. - Trả lời.
Bài 2:
? Hãy đọc tên đơn em sẽ viết?
? Mục nơi nhận đơn em viết những gì ? Phần lý do em viết những gì?
- Nhận xét, sửa chữa, bổ sung cho phần lý do viết đơn của một số học sinh.
- Yêu cầu học sinh viết đơn.
Nhận xét, cho điểm những học sinh viết đạt yêu cầu.
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.
- Đọc yêu cầu đề bài - Trả lời
- Trả lời
Học sinh viết vào vở
Năm học sinh đọc bài trớc lớp. Nhận xét bài làm của bạn.
Chiều thứ hai tuần 7 Tiết 1: rèn toán
luyện tập chung i. mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tìm thừa số, số chia, số hạng. - Giải bài toán về phân số.
ii. Các hoạt động dạy học:– 1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Rèn kỹ năng tìm thừa số, số chia. - Yêu cầu học sinh đọc bài.
? Bài yêu cầu làm gì? - Cho cả lớp làm miệng.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm học sinh làm tốt.
- Muốn tìm thừa số, số chia ta làm thế nào?
Bài 2: Giúp học sinh tìm số hạng, số bị trừ , số bị chia
- Yêu cầu học sinh đọc bài - Yêu cầu học sinh tự làm - Gọi học sinh nhận xét. - Kết luận lời giải đúng.
? Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số bị chia?
Bài 3: Rèn kỹ năng giải toán có liên quan
- Thiên đọc, cả lớp đọc thầm. - Trả lời
- Hoà, Lĩnh, Hoà, Hiếu…nêu miệng, Khang nhận xét.
- Trả lời
- P. Duyên đọc, cả lớp theo dõi.
Sang, Chiến, Tâm, Hiền lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Nhận xét.
- Sửa chữa (nếu sai) - Trả lời
đến phân số (dành cho học sinh khá giỏi) - Yêu cầu học sinh đọc bài
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu học sinh tự làm vở - Thu vở chấm, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Trả lời
- Mai lên bảng làm, lớp làm vở. - Sửa chữa (nếu sai)
Tiết 2: rèn chính tả (Nghe – viết)
dòng kinh quê hơng i. mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn Dòng kinh quê hơng - Làm đúng bài tập chính tả.
ii. các hoạt động dạy học:– 1. Giới thiệu bài:
2. H ớng dẫn viết chính tả: - Tìm hiểu nội dung bài:
+ Gọi học sinh đọc đoạn văn.
? Tìm những từ ngữ cho thấy dòng kinh quê hơng rất thân thuốc với tác giả?
- Hớng dẫn viết từ khó.
+ Yêu cầu học sinh tìm các từ khó khi viết.
+ Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ đó - Viết chính tả.
- Thu, chấm bài
- Hớng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
? Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu học sinh tự làm. - Thu vở chấm, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Vân Anh, Hùng nối tiếp nhau đọc. - Trả lời
- Học sinh tìm và nêu các từ khó - Học sinh viết theo lời đọc của giáo viên.
- Hoà, Hiếu, Khang, Phúc, Tâm, Thảo, Hiền thu bài giáo viên chấm.
- Linh đọc. - Trả lời
- Thiên lên bảng làm, cả lớp làm vở.
Tiết 3: kỹ thuật
đính khuy bấm (tiết 3) I. Mục tiêu: Học sinh cần phải:
- Đính đợc khuy bấm đúng quy trình, đúng kỹ thuật. - Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận.