Dùng: Hình ảnh minh hoạ SGK I Các hoạt động dạy học:–

Một phần của tài liệu giao ạn (Trang 70 - 77)

III. Các hoạt động dạy học:– 1. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy tờng thuật lại cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19/8/1945?

? Thắng lợi của cách mạng tháng 8 có ý nghĩa nh thế nào với dân tộc ta?

- Nhận xét, ghi điểm học sinh. 2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Tìm hiểu bài:

* HĐ1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2/9/1945

- Giáo viên kết luận ý chính về quang cảnh ngày 2/9/1945

- Kết luận HĐ1:

* HĐ2: Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập.

? Buổi lễ bắt đầu khi nào?

- Hằng, Uyên, Kiều lần lợt lên bảng trả lời

- HS khác NX.

- Đọc SGK và dùng tranh ảnh minh hoạ SGK và thảo luận nhóm 2: tả quang cảnh ngày 2/9/1945 trong 3 phút. - Ba nhóm trình bày trớc lớp.

- Đọc SGK và thảo luận nhóm 4 trong 5 phút với các câu hỏi sau:

? Trong buổi lễ diễn ra các sự việc chính nào?

? Buổi lễ kết thúc ra sao? - Nhận xét, sửa chữa.

? Khi đang đọc bản Tuyên ngôn Độc lập Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dừng lại để làm gì?

Giáo viên kết luận những nét chính về diễn biến của lễ tuyên ngôn độc lập. * HĐ3: Một số nội dung của bản Tuyên

ngôn Độc lập.

Giáo viên kết luận HĐ3:

* HĐ4: ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2/9/1945.

? Sử kiện lịch sử 2/9/1945 đã khẳng định gì về nên độc lập của dân tộc Việt Nam đã chấm dứt sự tồn tại của chế độ nào ở Việt Nam?

? Tuyên bố khai sinh ra chế độ nào những việc đó tác động nh thế nào đến lịch sử dân tộc ta? Thể hiện điều gì về truyền thống của ngời Việt Nam?

- Giáo viên nhận xét và kết luận HĐ4. 3. Củng cố, dặn dò:

? Ngày 2/9 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc ta?

- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.

- Ba nhóm lần lợt trình bày diễn biến tr- ớc lớp.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến -2HS trả lời

- 2HS đọc hai đoạn trích của Tuyên

ngôn Độc lập trong SGK.

- Thảo luận nhóm 2 trong 2 phút để tìm hiểu nội dung chính bản Tuyên ngôn

Độc lập.

- Đại diện các nhóm nêu ý kiến - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Thảo luận nhóm bàn để tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của sự kiện 2/9/1945 - 1số HS lần lợt trả lời.

- Hai nhóm đại diện trình bày ý nghĩa của sự kiện 2/9/1945

- Cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến

- 3HS trả lời.

Thứ Sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2009

Tiết1: Tiếng việt Tiết 7

Tiết2: Toán

Tổng nhiều số Thập phân I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết thực hiện tính tổng nhiều số thập phân tơng tự nh tính tổng hai số thập phân. - Nhận biết tính chất kết hợp của các số thập phân.

- Biết sử dụng các tính chất của phép cộng các số thập phân để tính theo cách thuận tiện.

II. Đồ dùng: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:–1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu các bớc thực hiện cộng hai số thập phân?

- Nhận xét, ghi điểm học sinh. 2. Dạy – học bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:

2.2. Hớng dẫn tính tổng nhiều số thập phân

a. Ví dụ: Nêu bài toán:

? Làm thế nào để tính số lít dầu trong cả 3 thùng?

? Dựa vào cách tình tổng hai số thập phân, em hãy suy nghĩ và tìm hiều cách tính tổng 3 số

27,5 + 36,75 + 14,5

- Giáo viên nhận xét và nêu lại. b. Bài toán:

Giáo viên nêu bài toán.

? Em hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác

Giáo viên chữa bài của HS trên bảng lớp ? Em hãy nêu cách tính tổng 8,7 + 6,35 + 10

- Giáo viên nhận xét.

2.3 Luyện tập – thực hành:

Bài 1: Củng cố cách tính tổng nhiều số ? Bài yêu cầu gì?

- Chữa bài.

- 2HS trả lời

- Ly, Tâm lên bảng làm bài luyện tập thêm

- HS khác nhận xét.

- 1HS đọc bài toán ví dụ. - 2HS trả lời

- Học sinh trao đổi và cùng tính. 27,4 + 36,75 14,5 - 1HS lên bảng làm - 1số HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện lại. - 1HS đọc bài toán. -1HS trả lời - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở bài tập.

- 2HS nêu trớc lớp, học sinh cả lớp theo dõi, nhận xét.

-1HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - 2HS trả lời

- HS làm bảng tay, 2HS lên bảng làm. - HS khác nhận xét, bài bạn cả về cách đặt tính và tính kết quả.

chú ý điều gì?

- Nhận xét, ghi điểm học sinh.

Bài 2: Củng cố cách tính giá trị biểu thức có chứa 3 chữ.

- Đề bài yêu cầu gì?

? Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với gia trị của biểu thức a + (b + c) khi a = 2,5 ; b = 6,8;c = 1,2

? Vậy giá trị của biểu thức (a + b) + c nh thế nào với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi ta thay các chữ bằng cùng một bộ số? ? Em đã gặp biểu thức trên khi học tính chất nào của phép cộng các số tự nhiên? ? Phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên?

? Theo em, phép cộng các số thập phân có tính chất kết hợp không? Vì sao?

Bài 3: Vận dụng tính chất kết hợp để tính nhanh.

? Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu 3 học sinh vừa lên bảng giải thích cách làm bài của mình.

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm học sinh. 3. Củng cố, dặn dò:

Nêu cách thực hiện tổng nhiều số thập phân?

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.

- 1HS đọc đề bài SGK - 2HS trả lời - HS tự làm vào vở, 1HS lên bảng làm. - HS khác nhận xét bạn làm đúng sai - 1số HS lần lợt trả lời. - 1số HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng - 2HS trả lời. -1HS đọc đề bài.

- 3HS trả lời và tự làm bài vào vở bài tập, 3HS lên bảng làm.

- HS khác NX bạn làm bài đúng sai - Giải thích

- 3HS trả lời.

Tiết3:tiếng việt : Tiết 8: kiểm tra ( đề nhà trờng ra) Tiết 4: Sinh hoạt tập thể

Chiều

Tiết1: rèn toán

tổng nhiều số thập phân i. Mục tiêu:

- Rèn cho học sinh có kỹ năng đặt tính và tính đúng tổng các số thập phân - Biết sử dụng các tính chất giao hoán, kết hợp để tính nhanh.

1. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu các bớc thực hiện tính tổng nhiều số thập phân?

2. Luyện tập:

Bài 1: Giúp học sinh nắm đợc tính chất kết hợp của phép cộng

- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở - Gọi học sinh nhận xét bài bạn ? So sánh kết quả hai biểu thức (a + b) + c = a + (b + c)

⇒ Rút ra tính chất kết hợp của phép cộng Bài 1: Rèn cho học sinh có kỹ năng đặt tính rồi tính của nhiều số thập phân. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài

? Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu học sinh tự làm bài -Gọi học sinh nhận xét bài bạn - Kết luận đáp án đúng

? Nêu các bớc tính tổng nhiều số thập phân?

Bài 3: Giải toán có lời văn: ? Bài toán hỏi gì? Cho biết gì? Thu vở chấm, NX, chữa bài.

? Muốn tìm số gạo cửa hàng có lúc đầu làbao nhiêu ta làm thế nào?

3. Củng cố- dặn dò:

- Nêu các bớc thực hiên tính tổng nhiều số thập phân?

- Dặn dò về nhà và chuẩn bị bài sau.

- 2HS trả lời - 2HS đọc, cả lớp đọc thầm - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng - HS khác nhận xét - 2HS trả lời - 2HS đọc, cả lớp đọc thầm - 2HS trả lời - 2HS lên bảng làm - HS khác nhận xét - 3HS nhắc lại - 1HS đọc bài, lớp đọc thầm. - 2HS trả lời - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - 2HS trả lời - 2HS trả lời. Tiết3: rèn tập làm văn tả cảnh

Đề bài: Tả lại một cảnh đẹp ở địa phơng em

i. mục tiêu:

- Rèn cho học sinh có kỹ năng tả lại một cảnh đẹp ở địa phơng - Trình bày bài sạch sẽ.

ii. các hoạt động dạy học:– 1. Giới thiệu bài:

2. H ớng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc bài ? Đề bài yêu cầu gì?

- 2HS đọc, cả lớp đọc thầm - 2HS trả lời

? Em hãy kể ra những cảnh đẹp của địa ph- ơng đó là những cảnh nào?

? Em tả cảnh gì?

- Yêu cầu học sinh làm bài - Gọi học sinh dán bài lên bảng - Nhận xét, sửa (câu, từ, lỗi chính tả) - Gọi 5 học sinh đọc bài

- Nhận xét, tuyên dơng những học sinh có bài làm tốt

- Đọc một số bài văn có chất lợng 3. Củng cố, dặn dò:

- Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh? - Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh nối tiếp nhau kể về cảnh đẹp - Học sinh nêu và tả cảnh đẹp đó

- Cả lớp làm vở, 2HS làm vào phiếu lớn - Dán bài và đọc bài của mình.

- 5HS đọc bài. HS khác nhận xét.

- 2HS trả lời.

Tiết 3: rèn luyện từ và câu

ôn từ trái nghĩa i. mục tiêu:

- Rèn kỹ năng cho học sinh biết dùng từ trái nghĩa để điền vào các thành ngữ, tục ngữ - Biết dùng từ trái nghĩa để đặt câu.

ii. các hoạt động dạy học:– 1. Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là từ trái nghĩa?

? Tìm cặp từ trái nghĩa và đặt câu với cặp từ trái nghĩa đó?

2. Luyện tập:

Bài 1: Rèn kỹ năng tìm từ trái nghĩa điền vào các thành ngữ. - Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: a. Việc ... nghĩa lớn b. Nắng tốt da,... tốt lúa c. Thức ... dậy sớm - Vân trả lời - Oanh trả lời

d. Chết ... còn hơn ... sống nhục - Yêu cầu học sinh đọc bài ? Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Nhận xét, kết luận đáp án đúng ? Nêu tác dụng của từ trái nghĩa? Bài 2: Tiếp tục rèn kỹ năng tìm từ trái nghĩa điền và chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ sau: + Đi ... về xuôi + Chân ... đá mềm + Kẻ ... ngời đi + Nói trớc quên ... + Việc nhà thì ... việc chú bác thì ... + Sáng ... chiều ma

- Yêu cầu học sinh tự đọc và làm bài - Gọi học sinh nhận xét bài bạn - Kết luận, ghi điểm cho học sinh

? Em hiểu các câu thành ngữ, tục ngữ trên nh thế nào?

- Nhận xét, kết luận câu giải nghĩa đúng Bài 3: Rèn kỹ năng tìm cặp từ trái nghĩa để đặt câu.

- Đặt hai câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa

? Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu học sinh tự làm bài

- Thu vở chấm. nhận xét, tuyên dơng những học sinh làm bài tốt

3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

- Mai đọc, lớp đọc thầm - 2HS trả lời

- 1HS lên bảng làm - HS khác nhận xét - 2HS trả lời

- Làm bài vào vở, 2HS lên bảng làm -HS khác nhận xét

- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến

- 2HS trả lời

Thứ T, ngày 26 tháng 9 năm 2007

Tiết 1: đạo đức:

có chí thì nên (tiết 2) I. Mục tiêu:

- Cần phải khắc phục, vợt qua những khó khăn bằng ý chí, quyết tâm của chính bản thân mình, biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những ngời tin cậy.

- BiếTác giảiúp đỡ những ngòi có khó khăn hơn mình.

Một phần của tài liệu giao ạn (Trang 70 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w