8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.1. Đẩy mạnh công tác truyền truyền, phổ biến và tập huấn kiến thức
n ƣời chế biến ở ơ sở kinh doanh DVAU, thứ ăn đƣờng phố
Công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là tất cả các cấp, ngành, tố chức, cá nhân kinh doanh sản xuất chế biến thực phẩm và tất cả ngƣời tiêu dùng. Chỉ khi nào tất cả cùng hiểu tham gia thực hiện nghiêm túc, liên tục thƣờng xun các quy định pháp luật thì cơng tác đảm bảo VSATTP mới có hiệu quả, muốn vậy :
Để quản lý tốt vấn đề ATTP trƣớc tiên cần nâng cao chất lƣợng công tác tuyên truyền kiến thức để thay đổi hành vi, nâng cao nhận thức của nhân dân. Trƣớc mắt, Chính quyền quận Thanh Khê cần xác định rõ đối tƣợng cần tiếp cận tuyên truyền hiện nay là phụ nữ, ngƣời trực tiếp chế biến tại các hộ gia đình, tiếp đến là cán bộ cơng chức và học sinh, sinh viên, phân kỳ từng giai đoạn để tuyên truyền, các đối tƣợng còn lại ở các giai đoạn tiếp theo. Tất cả các cấp, ngành địa phƣơng phải vào cuộc, đặc biệt từng thành viên bạn chỉ đạo liên ngành quận có kế hoạch cụ thể trong cơng tác tuyên truyền.
Tiếp tục triển khai mạnh mẽ và đồng bộ các hoạt động thông tin, giáo dục và truyền thông trên địa bàn quận; Thay đổi phƣơng pháp, nội dung tập huấn đối với ngƣời chế biến, kinh doanh DVAU, thức ăn đƣờng phố và ngƣời nội trợ, cụ thể:
quận Thanh Khê, UBND 10 phƣờng vừa không phù hợp và kết quả không cao, do vậy cần thay đổi phƣơng pháp tiếp cận, phải tiếp xúc theo từng nhóm, tổ dân phố hoặc khu vực, có thời gian thích hợp, cần thiết kế tranh gấp, hội thi, hội diễn với loại hình kịch, hị vè... hình thành các mơ hình nhóm kinh doanh (mơ hình qn ăn an tồn đối với các hộ kinh doanh bún, mỳ, phở...) để dễ truyền đạt thông tin cũng nhƣ hƣớng dẫn thực hiện.
Cần điều tra ban đầu cho các đối tƣợng, kiểm tra tại nơi kinh doanh và nhất thiết đến nơi chế biến tại nhà để chỉ ra đƣợc nguy cơ mà bản thân họ chƣa nhìn thấy đƣợc.
UBND quận Thanh Khê và các UBND phƣờng tạo điều kiện cho các hộ vay vốn hoặc hỗ trợ sinh kế cho hộ khó khăn, hộ nghèo để chủ cơ sở trang bị các điều kiện đảm bảo kinh doanh, cộng với kiến thức đã trang bị cho họ sẽ tạo môi trƣờng tốt trong đảm bảo vệ sinh ATTP.
Các nội dung cần trang bị cho ngƣời dân : các mối nguy VSATTP của loại hình kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đƣờng phố; lựa chọn thực phẩm an toàn, phƣơng pháp xử lý, chế biến, bảo quản, vệ sinh cá nhân, dụng cụ cũng nhƣ cung cách phục vụ. Các điều kiển đảm bảo VSATTP theo quy định pháp luật.
Các trƣờng học trên địa bàn Quận nghiên cứu phƣơng pháp dạy kỹ năng sống cho học sinh về nội dung giáo dục an toàn thực phẩm vào các cấp học.
Sau tập huấn đối với ngƣời chế biến thay vì nhƣ hiện nay kiểm tra trắc nghiệm thì ban tổ chức lớp tập huấn tổ chức thi vấn đáp, xử lý tình huống, sinh hoạt nhóm để ngƣời tham gia hoạt động, tránh đƣợc tình trạng ngồi nói chuyện hay thiếu tập trung, kiên quyết khơng cấp giấy chứng nhận kiến thức khi các hộ không nghiêm túc chấp hành nội quy lớp tập huấn.
đoàn, trƣờng học làm nòng cốt, trong mỗi đợt sinh hoạt tổ dân phố hay tổ chức hội, sinh hoạt cơng đồn, sinh hoạt tập thể cho học sinh, thƣờng xuyên nhắc nhở nhân dân, hội viên, đoàn viên, học sinh về cách phòng chống ngộ độc thực phẩm, tổ chức hội thi tham gia tìm hiểu kiến thức và lấy đó làm tiêu chí thi đua của tổ, hội, của lớp. Đặc biệt tận dụng các tổ chức tôn giáo đƣợc nhà nƣớc công nhận để tuyên truyền đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong giáo dân, phật tử...
Tổ chức tuyên truyền VSATTP với nhiều loại hình tại cộng đồng nhƣ phát thông điệp, viết tin, bài; tổ chức đội thanh niên xung kích tuyên truyền lƣu động bảo đảm VSATTP trên nhiều tuyến đƣờng của quận.
Biểu dƣơng, khen thƣởng nóng những tổ chức, cá nhân tích cực tham gia phòng chống thực phẩm bẩn, phản ánh các cơ sở không đảm bảo VSATTP.
Xã hội hố cơng tác tuyên truyền cổ động trực quan về vệ sinh an toàn thực phẩm, giúp giảm ngân sách trong công tác tuyên truyền chuyển nguồn qua hỗ trợ cho các hoạt động khác có liên quan.
Đặc biệt tận dụng mạng xã hội (facebook, zalo...) do UBND quận, phƣờng xây dựng, để tuyên truyền các nội dung về VSATTP, tiếp nhận thông tin cũng nhƣ cập nhật danh sách các cơ sở sản xuất kinh doanh, chế biến vi phạm về vệ sinh ATTP và các hình thức xử lý, những cơ sở điển hình đảm bảo VSATTP; để khuyến cáo cho ngƣời tiêu dùng cập nhật đƣợc thông tin, biết lựa chọn ở đâu kinh doanh thực phẩm sạch, ở đâu kinh doanh thực phẩm khơng đảm bảo an tồn; để sử dụng tiêu dùng hoặc tẩy chay.
Xây dựng các mơ hình thí điểm an tồn vệ sinh thực phẩm nhƣ mơ hình thức ăn đƣờng phố, chợ an toàn thực phẩm. Các câu lạc bộ tổ chức sinh hoạt với các nội dung về kiến thức ATTP, các hộ kinh doanh chia sẻ cho nhau những địa chỉ lựa chọn thực phẩm tƣơi sống có nguồn gốc, đảm bảo an toàn...
Tổ chức tập huấn vào đầu quý I, tránh tổ chức vào cuối năm, để cán bộ lãnh đạo, cơ quan chun mơn có điều kiện tham gia học tập.
Các cấp lãnh đạo cần nhận thức rõ công tác tuyên truyền giáo dục nhân dân cần phải làm thƣờng xuyên liên tục “mƣa dầm thấm lâu”, tránh làm theo phong trào.