8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.3.2. Những tồn tại hạn chế
Qua phân tích thực trạng trên cho thấy, QLNN về VSATTP trên địa bàn quận Thanh Khê còn một số hạn chế và tồn tại sau:
Công tác tuyên truyền chƣa đa dạng về nội dung lẫn hình thức và chƣa tập trung vào nhóm đối tƣợng để đạt hiệu quả bền vững. Phƣơng pháp tập huấn chƣa phù hợp nhƣ: thời gian tập huấn quá ngắn (hơn 1giờ), ngƣời tham gia tập huấn không tập trung lắng nghe hoặc thờ ơ.
Tổ chức bộ máy quản lý về an toàn thực phẩm chƣa đồng bộ, lực lƣợng mỏng, (chủ yếu là kiêm nhiệm), chƣa đƣợc đào tạo qua các trƣờng lớp chuyên ngành, chủ yếu qua các lớp bồi dƣỡng, công tác tham mƣu của Phòng Y tế còn chậm, chƣa thực hiện hết trách nhiệm trong quản lý. Sự phối hợp giữa các ngành trong việc quản lý về vệ sinh ATTP chƣa đồng bộ, chƣa phối hợp chặt chẽ, cụ thể việc thực hiện quản lý làm theo chức năng của từng ngành nhƣ hiện tại tuyến quận có 3 cơ quan tham gia kiểm tra nhƣ công an, phòng y tế, đội quản lý thị trƣờng số 3.
Tỷ lệ các cơ sở đƣợc cấp giấy chứng nhận, tỷ lệ ký giấy cam kết chƣa đạt 100%; việc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sau đó tiến hành thẩm định cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện VSATTP tại UBND Quận đang làm tổ chức, công dân đi lại nhiều lần để làm thủ tục hồ sơ.
Đầu tƣ nguồn lực cho công tác bảo đảm an vệ sinh toàn thực phẩm còn rất hạn chế: kinh phí đầu tƣ cho công tác quản lý VSATTP ở mức quá thấp;
trang thiết bị kiểm nghiệm còn thiếu và lạc hậu; thiếu các phƣơng tiện kiểm tra cơ động và trang thiết bị kiểm tra nhanh nên kiểm tra chất lƣợng ATTP còn hạn chế.
Công tác kiểm tra chƣa đi vào chiều sâu, mới chỉ dừng lại ở thanh kiểm tra chấp hành các thủ tục hành chính, điều kiện cơ sở, trang thiết bị dụng cụ, con ngƣời. Việc xử lý vi phạm còn nể nang chủ yếu là nhắc nhở dẫn đến chƣa mang tính răn đe; trang thiết bị kiểm tra còn thiếu và sơ sài; kinh phí phân bổ cho công tác bảo đảm an toàn thực phẩm ở cơ sở hạn chế, rất khó khăn cho các hoạt động cơ bản nhƣ: Lấy mẫu xét nghiệm, chi phí tối thiểu…
Tình trạng các cơ sở thực phẩm chƣa tuân thủ các quy định của pháp luật về lĩnh vực ATTP vẫn còn tồn tại nhƣ: chƣa thực hiện xét nghiệm nguồn nƣớc định kỳ; chƣa có hợp đồng về nguồn cung cấp thực phẩm (chủ yếu mua lẻ ở chợ); chƣa thực hiện lƣu mẫu thức ăn trong vòng 24h, chƣa lập sổ lƣu mẫu, kiểm thực 3 bƣớc; chƣa thực hiện khám sức khỏe và cập nhật kiến thức ATTP định kỳ cho đối tƣợng theo quy định…