8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH
2.2.2. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý về vệ sinh an toàn thực phẩm
phẩm quận Thanh Khê
a. Chức năng, nhiệm vụ
Theo Thông tƣ liên tịch 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09/4/2014 hƣớng dẫn việc phân công, phối hợp trong quản lý Nhà nƣớc về ATTP, công tác quản lý ATTP phân cấp rõ cho 3 ngành quản lý đó là Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp & PTNT, Bộ Công thƣơng. Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 09/5/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc tăng cƣờng trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về an toàn thực phẩm. Theo phân cấp quận và phƣờng chịu trách nhiệm chính là UBND quận và UBND phƣờng.
Tại quận: UBND quận Thanh Khê là cơ quan quản lý nhà nƣớc chung về VSATTP trên địa bàn toàn quận. Tham mƣu giúp UBND quận quản lý nhà nƣớc về ATTP là Phòng Y tế, Phòng Kinh tế, Trung tâm y tế và một số cơ quan, ban, ngành, đoàn thể tham gia phối hợp. Tại quận có 01 cơ quan chuyên ngành VSATTP là Trung tâm y tế Quận (Đội y tế dự phịng). Thể hiện qua sơ đồ hình 2.7 sau:
Hình 2.7. Sơ đồ bộ máy quản lý nhà nước về VSATTP quận Thanh Khê
(Nguồn : Tác giả tổng hợp)
Những năm qua, bộ máy QLNN về VSATTP của quận Thanh Khê hoạt động khá tốt, đảm bảo chức năng nhiệm vụ, từng bộ phận trong bộ máy quản lý trong đó có Phịng Y tế là cơ quan tham mƣu giúp UBND quận thực hiện QLNN về VSATTP, cụ thể: Tham mƣu xây dựng các kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện công tác đảm bảo VSATTP trên địa bàn quận.
Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách kế hoạch, các chƣơng trình mục tiêu, chƣơng trình hành động, đề án, dự án đã đƣợc phê duyệt về VSATTP của Trung ƣơng, thành phố.
Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm và dịch vụ ăn uống theo phân cấp quản lý. Triển khai cơng tác phịng ngừa khắc phục ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm trên địa bàn toàn quận. Tổ chức thông tin và phổ biến kiến thức và pháp luật về VSATTP, phối hợp tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho ngƣời sản xuất, chế biến kinh doanh thực phẩm trên địa bàn. Cấp giấy, đình chỉ và thu hồi các giấy
UBND Quận Phòng y tế Quận Trung tâm y tế Quận (Đội y tế dự phòng) UBND Phƣờng Trạm y tế phƣờng
chứng nhận liên quan đến VSATTP theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ y tế.
Tuy nhiên, là cơ quan tham mƣu, hoạt động của phòng Y tế thực hiện nhiệm vụ trên tất cả các lĩnh vực của ngành y tế (Y tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng; y dƣợc cổ truyền; sức khỏe sinh sản; trang thiết bị y tế; dƣợc; mỹ phẩm; an toàn thực phẩm; bảo hiểm y tế; dân số - kế hoạch hóa gia đình) do đó nhiệm vụ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là nhiệm vụ khó khăn và nặng nề cho cơ quan này trong công tác tham mƣu, quản lý.
Cùng với Phòng y tế, Trung tâm Y tế quận là cơ chuyên môn kỹ thuật, giúp cơ quan quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực y tế nhƣ : truyền thông, tập huấn cấp giấy chứng nhận, thực hiện kiểm nghiệm VSATTP...
Tại cấp phƣờng: UBND phƣờng có trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về VSATTP trên địa bàn. Ban chỉ đạo công tác VSATTP do UBND phƣờng thành lập để chỉ đạo việc phối hợp hoạt động liên ngành tại địa phƣơng. Từ 4/2017, UBND quận Thanh Khê chỉ đạo các phƣờng phân công cán bộ VHXH tham mƣu về quản lý nhà nƣớc phối hợp với cán bộ chuyên trách VSATTP của Trạm Y tế tham mƣu UBND phƣờng thực hiện công tác này.
Trạm Y tế các phƣờng là cơ quan thƣờng trực Ban chỉ đạo liên ngành về VSATTP cấp phƣờng, là cơ quan chuyên môn giúp UBND phƣờng thực hiện quản lý nhà nƣớc về VSATTP trên địa bàn, cụ thể: giúp UBND phƣờng xây dựng kế hoạch bảo đảm VSATTP và triển khai thực hiện, giám sát, kiểm tra, tổng hợp, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hàng quý, hàng năm. Tổ chức tuyên truyền, tập huấn, truyền thông, phổ biến kiến thức, phối hợp với công an phƣờng, cơ quan, tổ chức đoàn thể làm thành viên trong BCĐ liên ngành thực hiện sự chỉ đạo của UBND phƣờng, tổ chức kiểm tra các cơ sở
KDDVAU, TAĐP, bán hàng rong do phƣờng quản lý, cấp giấy cam kết... Trên thực tế, tuyến quận hoạt động phối hợp giữa Phòng y tế và Trung tâm y tế quận có nhiều bất cập. Hiện nay, chức năng nhiệm vụ Phòng y tế thực hiện theo thông tƣ liên tịch 51/2015 của Bộ Nội vụ và Bộ Y tế. Trƣớc năm 2015, Phòng y tế quận chƣa thể hiện rõ nét chức năng quản lý nhà nƣớc về đảm bảo vệ sinh ATTP trên địa bàn, một số nhiệm vụ còn là cơ chế phối hợp, điều hành hoạt động giữa phịng y tế, trung tâm y tế nhƣ cơng tác nắm bắt quản lý VSATTP ở cơ sở, công tác tuyên truyền, truyền thông, thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận đảm bảo điều kiện VSATTP... Các cơ quan này hiện thuộc nhiều cấp quản lý khác nhau. UBND quận quản lý nhà nƣớc, Sở y tế quản lý về chuyên môn nghiệp vụ. Thêm vào đó Phịng y tế khơng điều hành đƣợc Trung tâm Y tế vì đều là đơn vị ngang cấp. Thực hiện chế độ báo cáo thì tồn bộ số liệu và kết quả thực hiện Phòng Y tế chủ yếu tổng hợp số liệu theo báo cáo của Trung tâm Y tế. Dẫn đến, công tác tham mƣu với UBND quận cịn chậm, thiếu chính xác và nhiều trƣờng hợp xảy ra ngộ độc cịn khơng đƣợc thơng báo, cho nên lúng túng trong công tác chỉ đạo điều hành. Nguyên nhân do Phòng y tế thƣờng xuyên biến động về nhân sự do cán bộ phịng y tế chuyển cơng tác, phần do cơ chế quản lý, phối hợp điều hành về công tác đảm bảo VSATTP không rõ ràng, mỗi nơi thực hiện một kiểu, hầu hết cán bộ tại phịng y tế khơng có bằng chun mơn, hệ thống theo dõi dƣới cơ sở là cán bộ của trạm y tế, mọi hoạt động về quản lý Trạm Y tế theo chỉ đạo thực hiện và báo cáo ngành dọc là Trung tâm y tế quận, trong khi Phịng Y tế rất ít văn bản chỉ đạo về công tác này nên các phƣờng hầu hết dựa vào tham mƣu chính là Trạm y tế theo chỉ đạo của Trung tâm y tế quận. Từ năm 2016, hoạt động của phòng Y tế đi vào nề nếp, bám sát các chức năng, nhiệm vụ chủ động tham mƣu UBND quận triển khai kế hoạch, nhất là thực hiện đề án 4 An của thành phố, thực hiện Đề án quản lý thức ăn đƣờng phố
giai đoạn 2016 đến 2020, quan tâm đối với phƣờng trong quản lý nhà nƣớc. Tuyến phƣờng, Trạm y tế là cơ quan tham mƣu cho UBND phƣờng về cơng tác VSATTP nên dẫn đến tình trạng quá tải công việc, không quản lý tốt các cơ sở dịch vụ ăn uống, thức ăn đƣờng phố ngày càng tăng.
b. Mối quan hệ phối hợp trong bộ máy quản lý nhà nước về VSATTP
Mối quan hệ phối hợp trong bộ máy quản lý nhà nƣớc về VSATTP thể hiện rõ thông qua BCĐ liên ngành VSATTP đƣợc UBND quận Thanh Khê có quyết định thành lập, đối với BCĐ cấp phƣờng do UBND phƣờng có quyết định thành lập để chỉ đạo việc phối hợp hoạt động giữa các cơ quan trong các vấn đề liên ngành về VSATTP theo phân cấp. Các ban ngành của Quận tham gia phối hợp là thành viên Ban chỉ đạo liên ngành, có trách nhiệm tham gia về xây dựng đề án, chƣơng trình, kế hoạch đảm bảo VSATTP; phối hợp trong công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật về an toàn thực phẩm; phối hợp trong việc khắc phục hậu quả ngộ độc thực phẩm; phối hợp trong hoạt động thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm; phối hợp cấp giấy chứng nhận; phối hợp giữa các cơ quan ở địa phƣơng trong việc thanh tra, kiểm tra liên ngành an toàn thực phẩm của UBND quận, phƣờng và các ban ngành. Tuy nhiên theo báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 08-CT/TW, UBND quận Thanh Khê đánh giá chƣa làm tốt công tác phối hợp giữa các thành viên trong BCĐ liên ngành liên quan trong công tác quản lý đặc biệt công tác kiểm tra cụ thể : Phịng Kinh tế trong cơng tác chỉ đạo các ban quản lý chợ đôn đốc các hộ tiểu thƣơng cung cấp cho ngƣời mua hàng (là những hộ KDDVAU) về giấy tờ chứng nhận hay hóa đơn liên quan đến nguồn gốc thực phẩm; Cơng tác phối hợp kiểm tra giữa Phịng y tế, Đội quản lý thị trƣờng số 3, Công an quận chƣa chặt chẽ, chồng chéo mỗi đồn đều có chức năng kiểm tra ATTP, song lại chƣa phối hợp trao đổi thông tin nên có cơ sở đến 3 cơ quan thực hiện kiểm tra, điều này gây phiền hà đối với các cơ sở [32].
Theo khảo sát của tác giả đặt câu hỏi đối với 150 đối tƣợng làm việc ở các cơ sở: Các đồn kiểm tra đến cơ sở Ơng (bà)?( phƣơng án đƣa ra Duy nhất 1 đoàn; Ngoài đoàn của quận hoặc phƣờng còn các đoàn kiểm tra khác(cơng an, đội quản lý)? Có 135 ngƣời làm việc ở cơ sở đƣợc kiểm tra cho biết : 92 ý kiến chọn “duy nhất 1 đoàn” là chiếm 68%, ngoài quận hoặc phƣờng có đồn khác thì có 43 cơ sở, chiếm 32%.
Qua tham khảo ý kiến cán bộ chuyên môn đánh giá về công tác phối hợp của các cơ quan chuyên môn, các cơ quan liên quan đến công tác quản lý nhà nƣớc về VSATTP (có 4 lựa chọn : chƣa tốt, khá tốt, tốt, rất tốt). Có 10 ý kiến trả lời cụ thể : 2 ý kiến đánh giá “chƣa tốt” chiếm , 5 ý kiến “khá tốt”, 3 ý kiến “tốt”, khơng có ý kiến nhận “rất tốt”. Thể hiện qua biểu đồ hình 2.8.
Hình 2.8. Biểu đồ đánh giá cơng tác phối hợp về QLNN về VSATTP
(Nguồn: Điều tra, khảo sát của tác giả)
c. Biên chế và trình độ năng lực chun mơn
Phịng y tế có biên chế là 1 trƣởng phịng, 2 phó phịng, 2 chun viên. Đội y tế dự phòng thuộc Trung tâm Y tế quận số lƣợng cán bộ theo dõi VSATTP phân công 3 ngƣời (2 bác sĩ, 1 y sĩ kiêm kỹ thuật viên xét nghiệm). 10 Trạm y tế phƣờng cử 10 y sĩ kiêm chuyên trách VSATTP. Mặc dù Quận Thanh Khê là quận trung tâm thành phố Đà Nẵng nhƣng biên chế đội ngũ cán
bộ rất ít, từ 2015 đến nay Phòng Y tế khuyết Trƣởng phịng, ngồi ra cơng tác bố trí cán bộ theo dõi VSATTP chƣa ổn định do cán bộ kiêm nhiệm nhiều công việc khác nhau gây nhiều bất cập nhƣ : phân tán, không tập trung công việc, kiêm nhiệm công việc nhƣng thu nhập khơng có dẫn đến trách nhiệm cơng việc khơng cao.
Bên cạnh đó, cán bộ phụ trách VSATTP hiện nay hầu hết không đƣợc đào tạo chuyên ngành chủ yếu đƣợc đào tạo từ các ngành kinh tế, luật... do vậy thực hiện nhiệm vụ lúng túng, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ. Theo số liệu Phòng Y tế, Trung tâm Y tế quận tại bảng 2.7.
Bảng 2.7. Số lƣợng cán bộ un mơn và trìn độ chun mơn của cán bộ làm công tác Quản lý về VSATTP
(Đơn vị tính: Người) ST T Đơn vị Số lƣợng Trìn độ chun mơn 1 TTYT 2 Bác sĩ 1 Y sĩ kiêm Kỹ thuật viên xét nghiệm 2 Trạm y tế 10 phƣờng 0 Bác sĩ 10 Y sĩ đa khoa 3 Phòng y tế quận 2 01 ĐH luật, 01 ĐH Kinh tế 2 01 Cao đẳng dƣợc; 01 ĐH Kinh tế
(Nguồn: Tổng hợp TTYT quận, Phòng y tế đến 8/2017)
Có thể thấy đội ngũ cán bộ làm cơng tác tham mƣu quản lý nhà nƣớc về VSATTP chƣa có đƣợc đào tạo đúng chun mơn ảnh hƣởng phần nào đến tính chun nghiệp và chất lƣợng cơng việc.
cán bộ cho biết số năm làm việc trong lĩnh vực này đều dƣới 5 năm. Hiện nay do cơ chế, Quận chƣa có hình thức tuyển dụng cơng chức chun mơn trong lĩnh vực VSATTP, bên cạnh đó thu nhập cán bộ hạn chế, khoảng 2,5 đến 3,5 triệu đồng là thấp so với cuộc sống đô thị rất dễ dẫn đến các tiêu cực.
Ngoài ra, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ cũng còn nhiều bất cập, qua câu hỏi đánh giá thực trạng thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ ở quận Thanh Khê?. Hầu hết các ý kiến đánh giá : “vẫn còn hạn chế” (7 ý kiến), 3 ý kiến “Khá tốt” nguyên do “vì thiếu số lƣợng cán bộ chuyên môn” (10 ý kiến), “thiếu đào tạo chuyên sâu”(8 ý kiến), “Trách nhiệm chƣa cao”(5 ý kiến). Đây là một hạn chế lớn nhất trong công tác cán bộ hiện nay trên địa bàn quận.
Về đạo đức công vụ của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý về VSATTP đều đƣợc Quận uỷ, UBND Quận, UBND phƣờng, Trung tâm y tế quận đánh giá tốt từ năm 2013 đến năm 2016. Chƣa có cán bộ vi phạm phải xử lý kỷ luật về phía Đảng và chính quyền.
Một câu hỏi tham khảo khác : Về đánh giá hiệu quả về công tác quản lý VSATTP nhƣ thế nào? Tác giả tổng hợp kết quả điều tra đối với các đối tƣợng làm việc ở các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, TAĐP và ngƣời tiêu dùng nhƣ sau : Có 6/250 ý kiến cho rằng hiệu quả còn “rất thấp” chiếm 2%; 102 ý kiến cho rằng mức độ “thấp” 41%; 76 ý kiến là hiệu quả ở mức Trung bình chiếm 30%, 63 ý kiến cho rằng “cao” 25%, 3 ý kiến cho rằng mức độ “rất cao” chiếm 1% (3 phiếu ngƣời kinh doanh đánh giá). Với kết quả trên, tỷ lệ đánh giá về hiệu quả mức độ cao hoặc rất cao của ngƣời đƣợc khảo sát là rất ít, các tiêu chí cịn lại phản ánh cơng tác này chƣa thực sự hiệu quả, chính quyền Quận cần nâng cao chất lƣợng bộ máy quản lý từ đó hiệu quả về QLNN về VSATTP ngày càng đƣợc nâng cao. Thể hiện qua biểu đồ hình 2.9.
Hình 2.9. Biểu đồ hiệu quả công tác quản lý NN về VSATTP quận Thanh Khê
(Nguồn: Điều tra khảo sát của tác giả)
2.2.3. Thực trạng về cấp giấy chứng nhận ơ sở đủ đ ều kiện VSATTP, giấy cam kết đảm bảo VSATTP
Liên quan đến việc cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện VSATTP trong thời gian qua trên địa bàn quận, thực hiện khá hiệu quả. Bộ thủ tục hành chính liên quan đến vấn đề này đƣợc niêm yết công khai tại bộ phận Một cửa của UBND quận Thanh Khê. Theo Thông tƣ liên tịch số 13 của liên Bộ: Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Công thƣơng liên quan đến việc hƣớng dẫn việc phân công, phối hợp trong quản lý nhà nƣớc về an toàn thực phẩm và quy định của Thông tƣ 47 về hƣớng dẫn quản lý ATTP đối với cơ sở dịch vụ ăn uống trong đó quy định cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống. Cụ thể UBND Quận đã phân cấp thực hiện đúng theo quy định cụ thể:
UBND quận Thanh Khê cấp cho các loại hình: DVAU có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do quận cấp hoặc khơng có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có quy mơ cung cấp dƣới 200 suất ăn/ngày; Bếp ăn tập thể ở các trƣờng mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông; Dịch vụ nấu thuê đám tiệc di động. Giấy chứng nhận có hiệu lực trong 3 năm.
10 UBND phƣờng cho ký cam kết đối với dịch vụ ăn uống, thức ăn đƣờng phố khơng có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có cơng suất cung cấp dƣới 100 suất ăn/ngày, nhóm trẻ độc lập dƣới 30 trẻ.
Theo kết quả khảo sát tại phiếu điều tra đối với 150 đối tƣợng làm việc tại các cơ sở, tác giả có đặt vấn đề : Theo ơng, bà cơ quan quản lý thực hiện thủ tục và thời gian cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện đảm bảo về VSATTP và giấy cam kết nhƣ thế nào? có 2 phƣơng án lựa chọn “Nhanh gọn, thời gian ngắn” và lựa chọn “Kéo dài, cán bộ nhũng nhiễu”. Có 138/150 cơ sở tham gia trả lời trong đó có 138 phiếu chọn phƣơng án “nhanh gọn, thời