8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.2. Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý
Phịng y tế nâng cao trách nhiệm trong cơng tác tham mƣu cho UBND quận, thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo Thông tƣ 51. Hiện nay, Ban chỉ đạo liên ngành ở Quận và phƣờng đã có quyết định thành lập do UBND cùng cấp ra quyết định, Chủ tịch UBND là trƣởng ban. Do đó cần xây dựng quy chế hoạt động cho ban chỉ đạo, phân công cụ thể cho từng thành viên, có sự ràng buộc trách nhiệm trong công tác quản lý theo các nội dung quản lý nhà nƣớc về VSATTP, thƣờng xuyên duy trì hội họp giao ban để nắm bắt tình hình để có tham mƣu cấp uỷ, UBND quận chỉ đạo kịp thời. Phát huy vai trò ngƣời đứng đầu các cấp, ở đơn vị nào để xảy ra vụ ngộ độc thực phẩm, vi phạm về VSATTP thì Thủ trƣởng đơn vị, ngƣời đứng đầu cấp uỷ bị xử kỷ luật tuỳ theo mức độ.
Tăng cƣờng biên chế cho đội ngũ chuyên trách an toàn thực phẩm của tuyến quận, các phƣờng, tổ chức thi tuyển công chức đúng chuyên ngành. Tổ chức bồi dƣỡng, đào tạo chuyên sâu cho cán bộ lãnh đạo, quản lý.
Nâng cao nhận thức đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo thông qua việc tập huấn, cần phát huy hơn nữa từng đồng chí cán bộ phải tự nghiên cứu, tham khảo tài liệu để nắm bắt công tác quản lý, chun mơn hiệu quả hơn.
Khuyến khích cán bộ quản lý, các bộ chun mơn có đề tài sáng kiến, để có những giải pháp kịp thời giải quyết tồn tại phát sinh hàng ngày trong quá trình quản lý.
thị trƣờng số 3, công an quận để đảm bảo 1 cơ sở khơng q 2 đồn đến kiểm tra.
Chủ tịch UBND quận và 10 phƣờng trực tiếp chỉ đạo và thƣờng xuyên đôn đốc, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, thực hiện nhiệm vụ quản lý ATTP; kiên quyết xử lý cán bộ, công chức thiếu trách nhiệm, buông lỏng quản lý. Đƣa vào quy hoạch lựa chọn cán bộ, bố trí nguời có năng lực, tín nhiệm vào vị trí quản lý chủ chốt.
Tăng cƣờng nguồn lực cơ sở vật chất; Đề xuất các cấp có phƣơng án hỗ trợ kinh phí cho cơng tác quản lý VSATTP theo hƣớng cho phép các địa phƣơng chủ động sử dụng toàn bộ số tiền phạt vi phạm VSATTP và có kinh phí tăng cƣờng từ ngân sách nhà nƣớc bảo đảm đáp ứng yêu cầu công tác này, đặc biệt là kinh phí cho kiểm nghiệm, xử lý tiêu hủy thực phẩm không an tồn, kinh phí cho hoạt động thanh tra, kiểm tra. Bên cạnh đó, UBND quận, phƣờng cần có dự tốn hỗ trợ cho hoạt động về VSATTP trƣớc mắt và lâu dài. Đƣa vào chỉ tiêu chi ngân sách hàng năm hỗ trợ đầu tƣ ban đầu cho các hộ kinh doanh.
Đƣa công tác quản lý VSATTP vào công tác thi đua từ quận đến khu dân cƣ, lấy tinh thần chủ động tố giác thực phẩm bẩn, không đảm bảo làm tiêu chí khen thƣởng, từ đó tạo phong trào phòng chống thực phẩm bẩn.
Đầu tƣ kinh phí cho cơng tác bảo đảm VSATTP. Củng cố và phân phối nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị cho quận và tuyến phƣờng nhằm đảm bảo quản lý VSATTP tại các địa phƣơng.
3.2.3. Tăn ƣờng công tác quản lý cấp giấy chứng nhận ơ sở đủ đ ều kiện VSATTP, giấy cam kết thực hiện đảm bảo VSATTP
Nhằm nâng cao hiệu quả công tác cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện VSATTP cho các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống do tuyến quận quản lý và DVAU, thức ăn đƣờng phố thuộc tuyến phƣờng phải tiến hành rà sốt, chặt
chẽ, nên thành lập nhóm điều tra khảo sát độc lập thay vì giao cho đội ngũ cán bộ chuyên trách VSATTP tiến hành rà soát các sơ sở chƣa hoặc đã đƣợc cấp giấy chứng nhận kinh doanh mà chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATVSTP, tránh trƣờng hợp cán bộ kiêm nhiệm nhiều việc, mà chƣa làm hết trách nhiệm việc thống kê.
Phịng y tế phối hợp với phịng tài chính quận cần tiến hành hƣớng dẫn 1 lƣợt hồ sơ thủ tục về điều kiện đăng ký kinh doanh và thủ tục hồ sơ thủ tục để cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện đảm bảo VSATTP tránh đi lại nhiều lần cho nhân dân. Ngồi ra, chính quyền quận cần xây dựng hồ sơ đăng ký trực tuyến đối với tổ chức và cá nhân đối với lĩnh vực này.
Riêng với các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đƣờng phố khơng có giấy phép kinh doanh sẽ thực hiện cam kết, UBND các phƣờng hƣớng dẫn các cơ sở thực hiện đảm bảo điều kiện trƣớc khi cho cam kết là điều kiện bắt buộc trƣớc khi tiến hành kinh doanh. Xây dựng đội ngũ cộng tác viên về VSATTP để kịp thời thống kê các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đƣờng phố, định kỳ 1 lần/ tháng tiến hành rà soát các cơ sở phát sinh.
Thực hiện công khai minh bạch đối với các cơ sở đƣợc công nhận, cấp giấy đảm bảo vệ sinh ATTP trên phƣơng tiện thông tin đại chúng, webside. Hịm thƣ góp ý, ý kiến mức độ hài lịng đối với cán bộ.
3.2.4. Đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tr , tăn ƣờn á đợt thanh kiểm tra, kiểm tr đột xuất và nâng cao hiệu quả công tác xử lý vi phạm
Đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra nhằm phát hiện kịp thời cơ sở vi phạm. Nhƣng nếu chính quyền Quận khơng đƣợc thực hiện nghiêm túc, khơng thực hiện tốt thì cũng chỉ là những khẩu hiệu mang tính hình thức. Bên cạnh các văn bản chỉ đạo cơ quan quản lý cần phải có sự kiểm tra, nghiên cứu những giải pháp tháo gỡ phù hợp đặc thù của từng phƣờng, xử lý nghiêm
những trƣờng hợp coi thƣờng pháp luật, không để tồn tại khuyết điểm chỉ nằm trên giấy, chỉ nhắc nhở răn đe. UBND quận, phƣờng phân công cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ quyền hạn, của từng tổ chức, cá nhân mục tiêu cụ thể, bằng các kế hoạch, các chƣơng trình quản lý rõ ràng. Có vậy mới có thể kiểm tra xử lý đƣợc, nếu khơng chỉ là những vấn đề chung chung. Cần tăng cƣờng hơn nữa vai trị quản lý của mình trong kiểm tra giám sát hoạt động QLNN đối với các UBND phƣờng, cần sâu sát hơn nữa với chính quyền phƣờng trong kiểm tra xử lý vi phạm, tăng cƣờng các đợt thanh kiểm tra, kiểm tra đột xuất.
Cần phối kết hợp tốt với sự giám sát của HĐND, các tổ chức đồn thể, các cơ quan báo chí và tổ chức, cơng dân nếu cơng tác này đƣợc thực hiện tốt sẽ hạn chế đáng kể các sai phạm trong quản lý.
Trong công tác thanh, kiểm tra cần tập trung vào các cơ sở chƣa cam kết, chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận đảm bảo đủ điều kiện VSATTP, những cơ sở thƣờng xuyên vi phạm. Kiên quyết xử lý theo quy định pháp luật.
Bố trí đủ nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực có chun mơn, có đủ “tâm, đủ tầm”, công minh, xử lý nghiêm những tập thể, cá nhân vi phạm và các bộ phận, các phƣờng, công chức thiếu trách nhiệm, buông lỏng quản lý, không xử lý nghiêm minh các cơ sở vi phạm ATTP, bảo đảm cấp đủ ngân sách nhà nƣớc cho công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về VSATTP, trang thiết bị kiểm nghiệm, tuyên truyền phổ biến kiến thức và pháp luật về VSATTP.
Cần tăng cƣờng và mở rộng hệ thống kiểm nghiệm cho UBND quận, ngoài ra đề xuất Thành phố nên cho phép hoạt động phòng thử nghiệm tƣ nhân nếu xét thấy hội đủ các yêu cầu quy định về chất lƣợng kiểm nghiệm.
Tạo thành dƣ luận xã hội lên án nghiêm khắc đối với các hành vi không đảm bảo VSATTP, đi đôi với việc áp dụng các chế tài, xử phạt nghiêm khắc, đúng mức mọi vi phạm.
Tăng cƣờng các đợt kiểm tra ngồi giờ hành chính, kiểm tra đột xuất và có chế độ bồi dƣỡng hợp lý cho đoàn kiểm tra ngoài giờ. Nhất là các cơ sở thuộc phƣờng quản lý nhƣ thức ăn đƣờng phố.
3.2.5. Nhóm giải pháp khác
Quận uỷ, Đảng uỷ các phƣờng, cấp uỷ chi bộ cần tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng và chính quyền đối với cơng tác bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm.
Phát huy vai trò của Ban Chỉ đạo liên ngành về VSATTP, tổ chức tốt các hoạt động phối hợp liên ngành trong đó phịng y tế làm đầu mối.
Quận có cơ chế chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ sản xuất theo chuỗi thực phẩm an toàn; Phát huy trách nhiệm của Ban quản lý tại các chợ và siêu thị, xác nhận nguồn gốc thực phẩm để các cơ sở nhỏ lẻ có thể cung cấp cho đoàn kiểm tra về nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm.
Phối hợp với Quận, huyện trên địa bàn thành phố ngăn chặn việc vận chuyển, kinh doanh thực phẩm giả, kém chất lƣợng, quá hạn sử dụng, vi phạm quy định ghi nhãn hàng hóa, có nguồn gốc nhập lậu và gian lận thƣơng mại, hàng thực phẩm vi phạm pháp luật về ATTP xâm nhập vào địa bàn quận.
Trong lúc nhân lực hiện nay thiếu, cần bổ sung thêm lực lƣợng tham gia giám sát của các tổ chức hội đồn thể, có thể xây dựng thực hiện mơ hình đánh chéo đối với các cơ sở vào các đợt giám sát định kỳ 1 tháng/1 lần với 3 mức Tốt, khá, kém, trƣớc mắt áp dụng đối với cơ sở thuộc phƣờng quản lý, nếu cơ sở đó thực hiện kém, tổ chức hội đoàn thể đƣợc giao giám sát kiến nghị với UBND phƣờng để có tiến hành kiểm tra, xử lý.
Áp dụng công nghệ thông tin công tác thủ tục hành chính trong cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo VSATTP.
Quận, phƣờng có phƣơng án quy hoạch đơ thị, bố trí đối với các loại hình thức ăn đƣờng phố đƣợc quản lý tập trung theo nguyên tắc ngƣời bán hàng dịch vụ ăn uống đƣợc bố trí tập trung tại một địa điểm cố định. Quản lý
tốt trật tự đô thị, không để các hộ buôn bán kinh doanh lấn chiếm vỉ hè làm nơi buôn bán.
3.3. KIẾN NGHỊ
Luận văn đƣa ra một số kiến nghị nhằm tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về VSATTP trên địa bàn quận Thanh Khê nhƣ sau:
* Kiến nghị Thành phố:
Thành phố phải tập trung xây dựng thực phẩm sạch từ đầu nguồn, đó là cách lâu dài. Song song đó, phải rà sốt, siết lại các quy định về thanh kiểm tra, xử phạt vi phạm. Tất cả phải chứng minh nguồn gốc thực phẩm, nếu mua thực phẩm từ chuỗi (thực phẩm sạch) càng tốt.
Thành phố hiện có hàng chục siêu thị, tuy khơng phải hồn hảo hết nhƣng để bảo vệ thƣơng hiệu và uy tín họ cũng có biện pháp kiểm sốt đầu vào. Hiện nay, nơng dân muốn cung ứng nơng sản vào siêu thị rất khó. Cịn kênh phân phối là các chợ truyền thống, do đó thành phố tập trung kiểm sốt nguồn hàng về các chợ nhất là chợ đầu mối, phải thƣờng xuyên lấy mẫu kiểm nghiệm trƣớc khi hàng đƣợc tỏa đi các nơi và giám sát hiệu quả, cần đẩy mạnh xây dựng chuỗi thực phẩm an toàn.
Thành phố cần nghiên cứu hỗ trợ trang phục cho cơ quan kiểm tra, ngồi lực lƣợng cơng an, đội quản lý thị trƣờng, thì Phịng Y tế, BCĐ liên ngành chƣa có trang phục. Hoặc có hƣớng dẫn cho địa phƣơng có phù hiệu hoặc băng đeo cho đoàn đi kiểm tra, thể hiện sự nghiêm túc, uy nghiêm.
Công tác quản lý VSATTP là một mãng công việc rất lớn, đề nghị thành phố cần bổ sung nhân lực và bố trí ngân sách, trang thiết bị để Quận thực hiện tốt chức năng quản lý.
Đẩy mạnh hoạt động xã hội hố cơng tác đảm bảo VSATTP, nhằm huy động toàn xã hội tham gia vào công tác đảm bảo VSATTP. Xem đây là một tiêu chí giúp cho việc thúc đẩy thành phố phát triển bền vững và toàn diện.
Để thực phẩm sạch, an toàn đến với ngƣời tiêu dùng, thành phố cần phối hợp cùng các tỉnh lân cận có nguồn cung rau, củ, quả, thịt sạch… để tạo nên chuỗi sản phẩm khép kín, giảm tình trạng thực phẩm bẩn đƣợc tuồn vào thành phố.
Ngày 1/1/2018 Ban quản lý ATTP của thành phố Đà Nẵng đi vào hoạt động thí điểm theo đề án đƣợc Chính phủ quyết định, thành phố chỉ đạo Ban quản lý cần phối hợp và hỗ trợ đối với cấp quận, phƣờng trong cơng tác kiểm sốt ngay từ nguồn.
* Kiến nghị Trung ương
Các Viện nghiên cứu, các trƣờng đại học đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, tập trung nghiên cứu xác định, đánh giá và các giải pháp can thiệp nhằm cải thiện tình trạng an toàn thực phẩm.
Đào tạo tại các trƣờng đại học, các viện nghiên cứu có mã ngành đào tạo về an toàn thực phẩm hệ cao đẳng, đại học. Tổ chức đào tạo lại cán bộ quản lý, thanh tra, kiểm nghiệm an toàn thực phẩm tại các tuyến; từng bƣớc tăng tỷ lệ cán bộ có trình độ đại học, trên đại học tạo nguồn nhân lực cho địa phƣơng.
Cần có hƣớng dẫn, chỉ đạo tăng cƣờng hệ thống quản lý thị trƣờng, thanh tra sản phẩm hàng hóa ở cấp quận, huyện, cấp xã phƣờng, ở những nơi này hiện nay rất mỏng, khó có thể đảm đƣơng đầy đủ trách nhiệm giao phó.
Đề nghị Trung ƣơng cần rà soát nghiên cứu, bổ sung quy định xử phạt vi phạm hiện hành, nên nâng mức hình phạt xử lý vi phạm đối với các cơ sở có vi phạm về VSATP.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trong chƣơng này dựa vào căn cứ mục tiêu chiến lƣợc quốc gia về đảm bảo VSATTP của Trung ƣơng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của quận giai đoạn 2015 đến 2020, mục tiêu đề án 4 An của Thành phố, Quận Thanh Khê. Đồng thời kết quả phân tích những thuận lợi, hạn chế khó khăn trong cơng tác quản lý nhà nƣớc về VSATTP tại quận Thanh Khê ở chƣơng II, tác giả xác định những giải pháp cần thực hiện để khắc phục những hạn chế và đẩy mạnh công tác quản lý nhà nƣớc VSATTP trong thời gian tới, đó là:
+ Đẩy mạnh cơng tác truyền truyền, phổ biến và tập huấn kiến thức nâng cao sự hiểu biết bền vững về VSATTP cho ngƣời tiêu dùng, ngƣời chế biến kinh doanh DVAU, thức ăn đƣờng phố.
+ Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý.
+ Tăng cƣờng công tác quản lý cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện VSATTP, giấy cam kết thực hiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Đẩy mạnh công tác thanh kiểm tra, tăng cƣờng các đợt thanh kiểm tra, kiểm tra đột xuất và nâng cao hiệu quả công tác xử lý vi phạm.
+ Nhóm giải pháp khác.
Ngồi ra, tác giả có kiến nghị đối với thành phố Đà Nẵng và trung ƣơng, để từ đó nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về VSATTP tuyến quận, phƣờng đạt kết quả.
KẾT LUẬN
Trong thời gian qua, trong bối cảnh tình hình kinh tế trong nƣớc có nhiều biến động, cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu… đã ảnh hƣởng tiêu cực đến tiến trình hội nhập của thành phố Đà Nẵng nói chung và của Thanh Khê nói riêng, Thanh Khê đã có nhiều nổ lực trong cơng cuộc phát triển KT-XH. Diện mạo của Quận nhà khang trang, văn minh, sạch đẹp và đầy sức sống. Thực hiện đề án 4 An của thành phố và đề án y tế đến năm 2020 góp phần là phát triển KT-XH bền vững và cùng với thành phố đảm bảo các yêu cầu về chất lƣợng VSATTP.
Sau khi đƣợc giao đề tài “Quản lý nhà nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng”. Tác giả đã tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng và đƣợc thầy hƣớng dẫn, và hội đồng bảo vệ đề cƣơng chi tiết góp ý. Học viên đã hồn thành luận văn. Luận văn đã làm rõ một số vấn đề:
Quản lý nhà nƣớc về VSATTP là một nội dung quan trọng trong chiến lƣợc và kế hoạch phát triển bền vững của mỗi địa phƣơng. Nếu không đặt đúng vị trí của đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm thì khơng thể đạt đƣợc