8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.3.3. Những nguyên nhân tồn tại
Từ những tồn tại hạn chế trên, tác giả nhận thấy có những nguyên nhân cơ bản sau :
a. Nguyên nhân khách quan
Quá trình đô thị hoá của Quận phát triển nhanh trong đó có chỉnh trang đô thị diễn ra ngƣời dân chuyển dân sang buôn bán nhỏ, kinh doanh thức ăn đƣờng phố, ô nhiễm môi trƣờng, kéo theo các loại hình kinh doanh DVAU, thức ăn đƣờng phố phát triển mạnh và không thể kiểm soát nổi.
Đời sống nhân dân trên địa bàn quận chƣa cao, đa số là lao động phổ thông, các hộ kinh doanh DVAU, TAĐP là những hộ khó khăn, hộ nghèo của Quận, lấy kinh doanh buôn bán làm kế sinh nhai. Nhà cửa của các hộ có diện tích nhà chật hẹp (nhƣ nơi chế biến gần hố xí, thùng chứa rác...), do vậy cơ
sở chế biến không đảm bảo dễ dẫn đến ô nhiễm thực phẩm, không đủ để mua sắm công cụ (bàn, tủ..).
Việc phát triển các loại hình kinh doanh ăn uống, nhất là thức ăn đƣờng phố nhanh nhƣng không đồng bộ với xu thế của đô thị hoá, chỉnh trang đô thị : nhƣ trên địa bàn quận chƣa có quy hoạch cho KDDVAU, TAĐP phát triển đúng hƣớng.
b. Nguyên nhân chủ quan
Chính quyền Quận xuống phƣờng chƣa phát huy tốt chức năng quản lý nhà nƣớc về VSATTP, còn thiếu kiên quyết, quyết tâm nên hiệu quả chƣa cao, chƣa tạo ta chuyển biến rõ nét, chƣa đáp ứng yêu cầu. Việc phân công nhiệm vụ chƣa đi liền với xây dựng tổ chức bộ máy và đầu tƣ kinh phí; chƣa có sự phối hợp một cách hiệu quả, hợp lý giữa các cơ quan chức năng, do mỗi cơ quan đều có sự chỉ đạo của ngành dọc, là cơ quan ngang cấp, khi đƣợc đƣa vào làm thành viên của Ban chỉ đạo liên ngành chƣa phát huy đƣợc hiệu quả chủ yếu giao hết trách nhiệm cho ngành y tế tham mƣu. Năng lực quản lý của cơ quan nhà nƣớc của đội ngũ cán bộ còn hạn chế, cán bộ thƣờng xuyên biến động, nhiệm vụ chủ yếu kiêm nhiệm; công tác quản lý đảm bảo VSATTP còn chậm đổi mới.
Nhận thức của ngƣời dân về vệ sinh an toàn thực phẩm còn nhiều hạn chế, chƣa có hiểu biết về VSATTP trong xu thế phát triển của xã hội, chƣa thể hiện đúng “ngƣời tiêu dùng thông thái” trong việc lựa chọn nơi ăn uống. Ngƣời tiêu dùng không phản ánh thói quen xấu của ngƣời chế biến và vẫn sử dụng sản phẩm họ bán ra.
Ý thức chấp hành pháp luật về đảm bảo VSATTP và trách nhiệm của ngƣời KDDVAU, TAĐP đối với cộng đồng còn chƣa cao, thói quen không đúng của ngƣời chế biến (thói quen vừa bán, vừa thu tiền, không sử dụng găng tay khi tiếp xúc thức ăn...) một mặt là do chạy theo lợi nhuận trƣớc mắt,
coi thƣờng tính mạng, sức khỏe ngƣời tiêu dùng; Ngƣời đƣợc cấp giấy chứng nhận, giấy cam kết nhƣng không đọc những gì mình phải thực hiện, đã cam kết. Mặt khác do việc xử lý vi phạm còn nƣơng nhẹ, chƣa kiên quyết, tạo ra hiện tƣờng “nhờn luật”. VSATTP cũng phụ thuộc rất nhiều vào lƣơng tâm của ngƣời bán hàng. Vì một lẽ, thức ăn đƣờng phố bày bán ở mọi nơi, mọi lúc, lại thƣờng xuyên thay đổi chủ kinh doanh nên các cơ quan chức năng khó kiểm tra, giám sát và quản lý chặt chẽ đƣợc.
Phƣơng tiện, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ kiểm tra nhà nƣớc về chất lƣợng VSATTP còn thiếu và lạc hậu; hầu hết cán bộ không có trình độ chuyên môn chuyên ngành và năng lực phân tích của cán bộ xét nghiệm còn chƣa đáp ứng yêu cầu quản lý, trong khi việc cử đi đào tạo chuyên sâu quận và thành phố chƣa có cơ chế, chủ yếu tập huấn bồi dƣỡng ngắn ngày cho cán bộ cấp quận, phƣờng.
Hoạt động kinh doanh DVAU, TAĐP hoạt động đa phần ngoài giờ hành chính nhất là tuyến phƣờng, nhất là kinh doanh thức ăn đƣờng phố có thêm tính thời vụ, nên công tác kiểm tra thƣờng bỏ sót, các cơ quan chức năng rất ít kiểm tra ngoài giờ.
Chế tài xử phạt hành chính có, song khó khăn thực hiện đối với các hộ kinh doanh là hộ nghèo, hộ khó khăn, chƣa có chính sách hỗ trợ riêng để có thể trang bị đầy đủ phƣơng tiện theo quy định, phạt thì khó thu, huỷ sản phẩm thì ảnh hƣởng đến cuộc sống mƣu sinh. Nên cơ quan chức năng có xử lý cũng bỏ qua.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Phân tích các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Thanh Khê có ý nghĩa nền tảng quan trọng cho các phân tích, nhận xét, đánh giá về quản lý nhà nƣớc vềVSATTP. Bên cạnh lợi thế nêu trên, đồng thời đặt ra cho hoạt động quản lý nhà nƣớc về đảm bảo VSATTP nhiều vấn đề cần giải quyết. Công tác QLNN về VSATTP quận Thanh Khê về cơ bản giống nhƣ các quận, huyện trên cả nƣớc nhƣng có đặc trƣng riêng. Quận Thanh Khê đã triển khai nhiều hoạt động quản lý nhà nƣớc mang tính hệ thống và mang lại hiệu quả trên thực tiễn. Tuy nhiên, qua phân tích, tổng hợp các số liệu báo cáo, các bảng biểu, sơ đồ cho thấy bên cạnh những kết quả còn có những hạn chế nhất định nhƣ: quản lý nhà nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc so với thực tiễn đòi hỏi công tác quản lý càng phải đƣợc nâng cao phù hợp với xu thế của xã hội; bộ máy chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu trƣớc vấn đề “quá nóng” này, năng lực cơ quan tham mƣu cho UBND quận, phƣờng chƣa đủ mạnh để thống nhất điều hành quản lý chung trên nhiều khía cạnh; một số phƣờng còn buông lỏng quản lý; sự phối hợp quản lý giữa cơ quan chuyên ngành với các cấp chính quyền địa phƣơng chƣa tốt; thanh, kiểm tra xử lý vi phạm chƣa thƣờng xuyên, thiếu đồng bộ;...Nhƣ vậy những hạn chế đƣợc phân tích, đánh giá nêu trên cùng với những nguyên nhân cơ bản đƣợc coi là những điểm nghẽn, nút thắt, là vấn đề then chốt cần giải quyết trong quản lý nhà nƣớc về VSATTP của Quận Thanh Khê. Những hạn chế, nguyên nhân là cơ sở quan trọng cho việc đề xuất giải pháp ở Chƣơng 3.
CHƢƠNG 3
CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VS TTP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ 3.1. CÁC CĂN CỨ ĐƢ R GIẢI PHÁP
3.1.1. Chiến lƣợc quốc gia An toàn thực phẩm đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn 2030
Chiến lƣợc nêu rõ, bảo đảm an toàn thực phẩm chính là bảo đảm quyền lợi ngƣời tiêu dùng và sức khỏe nhân dân, là một nhiệm vụ thƣờng xuyên cần tập trung chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền, là trách nhiệm và quyền lợi của các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm và của mỗi ngƣời dân.
Đến 2015, 100% tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng hoàn thiện hệ thống quản lý an toàn thực phẩm.
Mục tiêu đầu tiên của Chiến lƣợc là nâng cao kiến thức và thực hành về an toàn thực phẩm cho các nhóm đối tƣợng. Cụ thể, đến năm 2015, 70% ngƣời sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, 80% ngƣời quản lý (bao gồm lãnh đạo các Bộ, ngành liên quan; lãnh đạo UBND các cấp; lãnh đạo các Sở chuyên ngành: Y tế, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thƣơng; lãnh đạo các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và kinh doanh thực phẩm), 70% ngƣời tiêu dùng có kiến thức và thực hành đúng về an toàn thực phẩm.
Bên cạnh đó, tăng cƣờng năng lực của hệ thống quản lý an toàn thực phẩm. Phấn đấu đến năm 2015, 100% tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng hoàn thiện hệ thống quản lý an toàn thực phẩm. Tất cả các thành phố trực thuộc Trung ƣơng, 6 tỉnh biên giới phía Bắc, các tỉnh có dân số từ 2 triệu ngƣời trở lên có phòng kiểm nghiệm đạt chuẩn ISO 17025. Đến 2020, các tỉnh có dân số từ 1 triệu ngƣời trở lên có phòng kiểm nghiệm đạt chuẩn ISO 17025.
Giảm 25% số vụ ngộ độc thực phẩm cấp tính.
Mục tiêu khác của Chiến lƣợc nêu trên là cần cải thiện rõ rệt tình trạng bảo đảm an toàn thực phẩm của các cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm, cơ sở kinh doanh thực phẩm.
Đến 2015, 100% cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm quy mô công nghiệp, 40% cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, 80% bếp ăn tập thể đƣợc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm. 100% siêu thị đƣợc kiểm soát an toàn thực phẩm; 50% chợ đƣợc quy hoạch và kiểm soát an toàn thực phẩm (không bao gồm chợ tự phát).
Bên cạnh đó, giảm 25% số vụ ngộ độc thực phẩm cấp tính từ 30 ngƣời mắc trở lên đƣợc ghi nhận so với trung bình giai đoạn 2006 - 2010. Tỷ lệ mắc ngộ độc thực phẩm cấp tính đƣợc ghi nhận dƣới 8 ngƣời/100.000 dân, tỷ lệ này đến 2020 là 7 ngƣời/100.000 dân.
Tầm nhìn đến năm 2030, công tác an toàn thực phẩm đƣợc quản lý một cách chủ động, có hiệu quả dựa trên các bằng chứng và thực hiện kiểm soát theo chuỗi; 100% ngƣời sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, ngƣời quản lý và ngƣời tiêu dùng có kiến thức và thực hành đúng về an toàn thực phẩm; 100% cơ sở sản xuất, chế biến và kinh doanh thực phẩm đạt điều kiện an toàn thực phẩm.
3.1.2. Địn ƣớng phát triển kinh tế xã hội quận Thanh Khê
Đại hội Đảng bộ quận Thanh Khê lần thứ X, đã định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của quận nhà, giai đoạn 2015 - 2020: phấn đấu phát triển ngành thƣơng mại-dịch vụ thành lĩnh vực mũi nhọn chủ yếu, tập trung đầu tƣ đồng bộ kết cấu hạ tầng đô thị cơ bản hoàn thiện vào năm 2020. QP-AN đƣợc tăng cƣờng, TTATXH đƣợc giữ vững; có nếp sống văn hóa, văn minh đô thị; thực hiện tốt công tác an sinh xã hội, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng bộ; xây
dựng Đảng bộ vững mạnh về chính trị, tƣ tƣởng và tổ chức; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, chăm lo, xây dựng, củng cố tổ chức Mặt trận, đoàn thể vững mạnh toàn diện, phát huy vai trò, hiệu quả, hoàn thành tốt nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế.
3.1.3. Các mục tiêu củ Đề án thành phố, quận Thanh Khê về ATTP
Đề án 4 An của thành phố giai đoạn 2016 đến 2020 trên cơ sở đó UBND quận triển khai thực hiện trong đó ATTP đƣợc đặt ra với các mục tiêu nhiệm vụ cụ thể :
- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến để 100% ngƣời quản lý, ngƣời sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống có kiến thức và thực hành đúng các quy định về ATTP, hƣớng đến thành phố an toàn về tiêu dùng và vệ sinh ATTP.
- Có biện pháp để 100% cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống, thức ăn đƣờng phố, trung tâm thƣơng mại, siêu thị, chợ phải cam kết và thực hiện các quy định về bảo đảm ATTP.
- Tăng cƣờng năng lực của hệ thống quản lý ATTP; 100% cán bộ làm công tác ATTP cấp quận và phƣờng đƣợc cập nhật kiến thức quản lý, chuyên môn kỹ thuật về ATTP.
- Kiểm soát chặt chẽ hàng hóa lƣu thông, phân phối trong phạm vi địa bàn quận; ngăn chặn việc kinh doanh thực phẩm giả, thực phẩm nhập lậu, gian lận thƣơng mại; kiểm soát kinh doanh phụ gia thực phẩm, hóa chất bảo vệ thực phẩm, các vật tƣ nông nghiệp.
- Tăng cƣờng phòng, chống ngộ độc thực phẩm, hạn chế các bệnh truyền qua thực phẩm xảy ra trên địa bàn; không để xảy ra vụ ngộ độc thực phẩm cấp tính từ 30 ngƣời mắc trở lên đƣợc ghi nhận; giảm số vụ ngộ độc thực phẩm nhỏ lẻ; điều tra, xử lý kịp thời 100% vụ ngộ độc thực phẩm đƣợc
báo cáo; khống chế tỷ lệ mắc ngộ độc thực phẩm cấp tính đƣợc ghi nhận dƣới 6 ngƣời/100.000 dân.
3.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
Ngoài những giải pháp chính quyền đã và đang thực hiện. Tác giả đề xuất, bổ sung giải pháp để hoàn thiện hơn công tác quản lý nhà nƣớc về sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn quận Thanh Khê trong thời gian tới :
3.2.1. Đẩy mạnh công tác truyền truyền, phổ biến và tập huấn kiến thức nâng cao sự hiểu biết bền vững về VSATTP c o n ƣời tiêu dùng, thức nâng cao sự hiểu biết bền vững về VSATTP c o n ƣời tiêu dùng, n ƣời chế biến ở ơ sở kinh doanh DVAU, thứ ăn đƣờng phố
Công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là tất cả các cấp, ngành, tố chức, cá nhân kinh doanh sản xuất chế biến thực phẩm và tất cả ngƣời tiêu dùng. Chỉ khi nào tất cả cùng hiểu tham gia thực hiện nghiêm túc, liên tục thƣờng xuyên các quy định pháp luật thì công tác đảm bảo VSATTP mới có hiệu quả, muốn vậy :
Để quản lý tốt vấn đề ATTP trƣớc tiên cần nâng cao chất lƣợng công tác tuyên truyền kiến thức để thay đổi hành vi, nâng cao nhận thức của nhân dân. Trƣớc mắt, Chính quyền quận Thanh Khê cần xác định rõ đối tƣợng cần tiếp cận tuyên truyền hiện nay là phụ nữ, ngƣời trực tiếp chế biến tại các hộ gia đình, tiếp đến là cán bộ công chức và học sinh, sinh viên, phân kỳ từng giai đoạn để tuyên truyền, các đối tƣợng còn lại ở các giai đoạn tiếp theo. Tất cả các cấp, ngành địa phƣơng phải vào cuộc, đặc biệt từng thành viên bạn chỉ đạo liên ngành quận có kế hoạch cụ thể trong công tác tuyên truyền.
Tiếp tục triển khai mạnh mẽ và đồng bộ các hoạt động thông tin, giáo dục và truyền thông trên địa bàn quận; Thay đổi phƣơng pháp, nội dung tập huấn đối với ngƣời chế biến, kinh doanh DVAU, thức ăn đƣờng phố và ngƣời nội trợ, cụ thể:
quận Thanh Khê, UBND 10 phƣờng vừa không phù hợp và kết quả không cao, do vậy cần thay đổi phƣơng pháp tiếp cận, phải tiếp xúc theo từng nhóm, tổ dân phố hoặc khu vực, có thời gian thích hợp, cần thiết kế tranh gấp, hội thi, hội diễn với loại hình kịch, hò vè... hình thành các mô hình nhóm kinh doanh (mô hình quán ăn an toàn đối với các hộ kinh doanh bún, mỳ, phở...) để dễ truyền đạt thông tin cũng nhƣ hƣớng dẫn thực hiện.
Cần điều tra ban đầu cho các đối tƣợng, kiểm tra tại nơi kinh doanh và nhất thiết đến nơi chế biến tại nhà để chỉ ra đƣợc nguy cơ mà bản thân họ chƣa nhìn thấy đƣợc.
UBND quận Thanh Khê và các UBND phƣờng tạo điều kiện cho các hộ vay vốn hoặc hỗ trợ sinh kế cho hộ khó khăn, hộ nghèo để chủ cơ sở trang bị các điều kiện đảm bảo kinh doanh, cộng với kiến thức đã trang bị cho họ sẽ tạo môi trƣờng tốt trong đảm bảo vệ sinh ATTP.
Các nội dung cần trang bị cho ngƣời dân : các mối nguy VSATTP của loại hình kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đƣờng phố; lựa chọn thực phẩm an toàn, phƣơng pháp xử lý, chế biến, bảo quản, vệ sinh cá nhân, dụng cụ cũng nhƣ cung cách phục vụ. Các điều kiển đảm bảo VSATTP theo quy định pháp luật.
Các trƣờng học trên địa bàn Quận nghiên cứu phƣơng pháp dạy kỹ năng sống cho học sinh về nội dung giáo dục an toàn thực phẩm vào các cấp học.
Sau tập huấn đối với ngƣời chế biến thay vì nhƣ hiện nay kiểm tra trắc nghiệm thì ban tổ chức lớp tập huấn tổ chức thi vấn đáp, xử lý tình huống, sinh hoạt nhóm để ngƣời tham gia hoạt động, tránh đƣợc tình trạng ngồi nói chuyện hay thiếu tập trung, kiên quyết không cấp giấy chứng nhận kiến thức khi các hộ không nghiêm túc chấp hành nội quy lớp tập huấn.
đoàn, trƣờng học làm nòng cốt, trong mỗi đợt sinh hoạt tổ dân phố hay tổ chức hội, sinh hoạt công đoàn, sinh hoạt tập thể cho học sinh, thƣờng xuyên nhắc nhở nhân dân, hội viên, đoàn viên, học sinh về cách phòng chống ngộ độc thực phẩm, tổ chức hội thi tham gia tìm hiểu kiến thức và lấy đó làm tiêu