8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ
SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
1.3.1. Các nhân tố vĩ mô
- Điều kiện tự nhiên:
Điều kiện tự nhiên thuận lợi tác động đến sự phát triển và mở rộng quy mô đô thị, sẽ là trung tâm kinh tế, công nghiệp, dịch vụ, đầu mối giao thông và những lợi thế khác sẽ thu hút dân cƣ, do đó tốc độ đơ thị hóa ngày càng cao, theo đó thì đời sống ngƣời dân từng bƣớc đƣợc nâng cao, đất nông thôn thu hẹp thay vào đó là các dịch vụ phát triển, nhu cầu tiêu dùng gia tăng.
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
Sự phát triển kinh tế sẽ tạo điều kiện cho việc thu hút đầu tƣ, cơ sở hạ tầng hiện đại, các cơng trình phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội cũng mở rộng; ngoài ra sự gia tăng dân số (Gia tăng tự nhiên; di cƣ từ khu vực nông thơn ra thành thị; Q trình mở rộng địa giới) dẫn đến nhu cầu “ăn - ở” tăng. Theo đó sự phân tầng giàu nghèo diễn ra, sự chênh lệch trình độ là nhân tố ảnh hƣởng ô nhiễm môi trƣờng và khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm. Do đó địi hỏi cơng tác quản lý nhà nƣớc trên tất cả lĩnh vực của đời sống trong đó có cơng tác QLNN về VSATTP phải đề cao.
1.3.2. Các nhân tố vi mô
a. Các chính sách của Nhà nước về quản lý VSATTP
Chính sách pháp luật là những văn bản quy phạm pháp luật đƣợc ban hành hệ thống từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Với hệ thống chính sách, pháp luật chặt chẽ, đầy đủ, thì việc giải quyết sự việc, tình huống sẽ triệt để và
nhanh chóng kịp thời. Đối tƣợng chủ yếu của chính sách này hƣớng tới đó là các cơ quan, tổ chức, cá nhân sản xuất, chế biến, kinh doanh cũng nhƣ nâng cao ý thức cho ngƣời tiêu dùng. Nội dung chính sách đảm bảo yêu cầu sau:
- Tính thống nhất: Tăng cƣờng quyền quản lý tập trung thống nhất của trung ƣơng, kết hợp chặt chẽ việc phân công, phân cấp hợp lý và quy định phối hợp chặt chẽ để tăng cƣờng QLNN về VSATTP. Các văn bản quản lý liên quan đến VSATTP không đƣợc mâu thuẫn với nhau. Cần đƣợc rà soát văn bản thƣờng xuyên nhằm chỉnh sửa bổ sung phù hợp với thực tế.
- Yêu cầu tính minh bạch của các văn bản quản lý: Tất cả văn bản điều
chỉnh về hàng thực phẩm tới các đối tƣợng liên quan đều đƣợc công bố rộng rãi. Thơng qua các tun truyền, vận động thì các văn bản này đƣợc truyền tải một cách chi tiết, cụ thể tới các đối tƣợng chịu trách nhiệm liên quan đến các tổ chức cá nhân sản xuất, kinh doanh, ngƣời tiêu dùng thực phẩm và các cơ quan QLNN có liên quan. Điều này đảm bảo trong quá trình thực hiện sẽ mang tính hiệu quả cao, hạn chế các vi phạm gây thiệt hại cho xã hội.
- Tính rõ ràng: Các văn bản quản lý nhà nƣớc về VSATTP đƣợc quy
định cụ thể, dễ hiểu, không mâu thuẫn, không chồng chéo với nhau. Các điều kiện quy định xuất phát từ thực tế giảm thiểu thiệt hại ngƣời và của trong quá trình thực hiện, giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm.
- Tính phổ thơng, đại chúng: Các quy định nằm trong các văn bản quản
lý khác nhau nhƣng đƣợc liên hệ chặt chẽ với nhau, tránh tình trạng tạo ra các khe hở lớn tạo điều kiện cho các hình thức kinh doanh gian lận. Các văn bản phải có hệ thống theo chiều dọc hoặc chiều ngang, tránh tình trạnh lách luật của các doanh nghiệp, cá nhân.
b. Nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất đầu tư cho hoạt động quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm
nƣớc và triển khai các hoạt động trong QLNN về VSATTP. Nguồn lực kính phí để đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị, đào tạo nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ. Cơ chế tài chính phù hợp khơng những khuyến khích, động viên đội ngũ cán bộ làm có nhiệt tình, n tâm trong cơng tác từ đó nâng cao hiệu quả quản lý mà còn phát triển và đẩy mạnh các hoạt động chuyên môn nhƣ mở rộng hệ thống kiểm nghiệm về VSATTP, cho hoạt động tuyên truyền, tập huấn, thanh kiểm tra, khen thƣởng động viên cán bộ công chức.
Cơ sở vật chất cũng là nhân tố có ảnh hƣởng trực tiếp tới chất lƣợng công việc của cán bộ làm công tác quản lý. Để kiểm tra chất lƣợng thực phẩm có đảm bảo VSATTP hay không cần sự hỗ trợ rất lớn từ các phƣơng tiện máy móc, mẫu thử test hiện đại. Nếu chỉ dựa vào quan sát, sẽ không thể thấy đƣợc các mối nguy hiểm ẩn sâu trong thực phẩm đó do sự dụng hóa chất độc hại.
c. Nhận thức, thói quen tầm nhìn của người tiêu dùng về VSATTP
Ngƣời tiêu dùng Việt Nam thƣờng hay lựa chọn mua hàng ở những nơi tiện cho mình nhất, văn hóa ngƣời Việt là đến các khu chợ truyền thống, nơi có đơng ngƣời. Các sản phẩm hàng ngày thƣờng đƣợc mua từ của hộ gia đình khác bán ra với sự gia công bằng tay hoặc bằng phƣơng thơ sơ, khơng đảm bảo VSATTP. Bên cạnh đó, nhận thức về VSATTP của ngƣời dân chƣa thấy đƣợc mức độ nguy hiểm của các loại thực phẩm không đủ tiêu chuẩn vệ sinh mà vẫn tiêu dùng do thấy giá rẻ, thuận tiện đã tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm kém chất lƣợng, sử dụng nhiều chất bảo quản và phụ gia tăng lên, gây ra mối nguy hiểm lớn đến sức khỏe của ngƣời tiêu dùng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Nội dung chƣơng 1, đã khái quát cho chúng ta những khái niệm cơ bản liên quan đến về vệ sinh an toàn thực phẩm, về quản lý, về quản lý nhà nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm, vai trò của quản lý nhà nƣớc về VSATTP; Đồng thời trong chƣơng cũng đã nêu các nội dung về công tác quản lý nhà nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm nhƣ tổ chức bộ máy quản lý; tuyên truyền, phổ biến, tập huấn kiến thức, cấp giấy chứng nhận, giấy cam kết; thanh, kiểm tra và xử lý vi phạm… Ngồi ra, cơng tác quản lý cịn phụ thuộc vào các nhân tố ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và nhận thức, thói quen của ngƣời tiêu dùng; chính sách; tài chính, cơ sở vật chất và phƣơng tiện… Các nội dung này làm cơ sở cho đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về vệ sinh an toàn thực phẩm quận Thanh Khê và cũng làm nền tảng đề ra giải pháp có khoa học.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ