CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý rừng thông trên địa bàn huyện sơn hà, tỉnh quảng ngãi (Trang 38)

7. Kết ấu ủ luận văn

1.3.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG

Điều kiện tự nhiên là một trong những yếu tố qu n trọng ó ảnh hƣởng lớn ến việ quản lý rừng trồng. Khí hậu, ất i, nƣớ … ảnh hƣởng trự tiếp ến việ trồng rừng, thể hiện hỗ nếu iều kiện tự nhiên bất lợi gây rối loạn hế ộ mƣ , nguy ơ nắng nóng nhiều hơn,… làm ho lƣợng dinh dƣỡng trong ất bị mất o hơn, hiện tƣợng xói mòn, khô hạn nhiều hơn. Nƣớ biển dâng, thiên t i, bão lũ gi tăng sẽ làm tăng hiện tƣợng nhiễm mặn, ngập úng, sạt lở núi… dẫn ến ảnh hƣởng nghiêm trọng tới rừng trồng.

Việt N m là một quố gi ƣợ xếp vào loại kh n hiếm ất, bình quân ất ầu ngƣời xếp thứ 159 và hỉ bằng khoảng 1/6 bình quân ủ thế giới. Những th y ổi về iều kiện thời tiết (nhiệt ộ, lƣợng mƣ , hiện tƣợng khí hậu ự o n,…) ã làm diện tí h ất bị xâm nhập mặn, khô hạn, ho ng mạ hó , ngập úng, xói mòn, rử trôi, sạt lở… xảy r ngày àng nhiều hơn. Sự không ồng nhất về ị hình, ị mạo, khí hậu, thổ nhƣỡng ũng nhƣ sự phát triển kinh tế - xã hội ã tạo nên những vùng lãnh thổ ặ trƣng, ồng thời ũng gặp phải những tá ộng ủ sự th y ổi á yếu tố khí hậu ến tài nguyên ất nói hung và ất rừng nói riêng là khá nh u. Chính vì vậy t ó thể thấy việ quản lý rừng trồng sẽ bị ảnh hƣởng rất nhiều từ iều kiện tự nhiên, tùy vùng lãnh thổ, vùng ất, nƣớ , dân ƣ thì ó á h quản lý khá nh u và ó ịnh hƣớng ể ó á h trồng và hăm só ây khá nh u.

1.3.2. T ự trạng ông tá quản lý rừng trồng ủ n à nƣớ

+ Việ quy ịnh về quản lý rừng, hứng hỉ rừng

Cộng ồng quố tế, Chính phủ và á ơ qu n hính phủ, á tổ hứ môi trƣờng, xã hội v.v. òi hỏi á hủ sản xuất kinh do nh rừng phải hứng minh rằng rừng ủ họ ã ƣợ quản lý bền vững. Ngƣời tiêu dùng sản phẩm rừng òi hỏi á sản phẩm lƣu thông trên thị trƣờng phải ƣợ kh i thá từ rừng ã ƣợ quản lý bền vững. Ngƣời sản xuất muốn hứng minh rằng á sản phẩm rừng ủ mình ặ biệt là gỗ, ƣợ kh i thá từ rừng ã ƣợ quản lý một á h bền vững. Chứng hỉ rừng ƣợ oi là ông ụ mềm ể thiết lập quản lý rừng bền vững nhằm vừ ảm bảo ạt ƣợ á mụ tiêu phát triển kinh tế, vừ ảm bảo á mụ tiêu về môi trƣờng và xã hội. Để xá nhận Quản lý rừng bền vững thì phải tổ hứ ánh giá và ấp hứng hỉ rừng.

Vì vậy: Chứng hỉ rừng là sự xá nhận bằng giấy hứng hỉ rằng ơn vị quản lý rừng ƣợ hứng hỉ ã ạt những tiêu huẩn về Quản lý rừng bền vững do tổ hứ hứng hỉ hoặ tổ hứ ƣợ uỷ quyền hứng hỉ ấp. Nhƣ vậy Quản lý rừng bền vững là mụ tiêu, òn Chứng hỉ rừng nhƣ là một trong những ông ụ h y biện pháp hủ yếu ể ạt mụ tiêu ó. Có h i loại hứng hỉ hính áp dụng ho á khu rừng ạt tiêu huẩn Quản lý rừng bền vững và á sản phẩm lâm nghiệp ƣợ hế biến, hình thành từ nguồn nguyên liệu gỗ ó hứng hỉ

+ Cá hƣơng trình dự án trồng rừng là ịnh hƣớng ơ bản ho ông tá quản lý rừng trồng. Nhƣng quá trình tổ hứ triển kh i thự hiện, hiệu quả quản lý, ơ hế phối hợp giữ á hủ thể lại ó tính hất quyết ịnh ến hiệu quả thự tế ủ hiến lƣợ .

- Công tá tổ hứ thự hiện á ề án quản lý rừng: Bộ máy, trình ộ ội ngũ án bộ làm ông tá quản lý rừng; ông tá tuyên truyền, vận ộng…

1.3.3. Ý t ứ ủ ngƣờ ân về vấn đề trồng rừng

sống ở miền núi nói riêng ó những nhu ầu ơ bản ần phải ƣợ giải quyết nhƣ Lƣơng thự , hất ốt, vật liệu xây dựng, ất nh tá … Trƣớ ây trong iều kiện mật ộ dân số òn thấp, nền kinh tế òn dự vào tự nhiên, uộ sống ủ ngƣời dân ó tính hất tự ung tự ấp, dần dần trở về s u nguồn tài nguyên thiện nhiên ạn kiệt buộ ngƣời dân phải nghĩ r phƣơng kế làm ăn.

Đối với ngƣời dân ở vùng miền núi tƣ liệu sản xuất hính là ất rừng, ngày n y họ ã biết làm kinh tế bằng á h trồng rừng tuy nhiên việ trồng rừng ủ ngƣời dân vẫn òn m ng tính á nhân hƣ theo úng những quy ịnh ủ nhà nƣớ . Áp lự về dân số ở á vùng ó rừng ũng tăng nh nh do tăng ơ họ , di ƣ tự do từ nơi khá , òi hỏi o về ất ở và ất nh tá , những ối tƣợng này hủ yếu là những hộ nghèo, ời sống gặp nhiều khó khăn, sinh kế hủ yếu dự vào kh i thá tài nguyên rừng. Nhận thứ về bảo vệ rừng và trồng rừng òn hạn hế, do ó vẫn tiếp tụ phá rừng kiếm kế sinh nh i, lấy ất nh tá hoặ làm thuê ho bọn ầu nậu, kẻ ó tiền ể phá rừng hoặ kh i thá gỗ, lâm sản trái phép.

Do ơ hế thị trƣờng, giá ả một số mặt hàng nông, lâm sản tăng o, nhu ầu về ất nh tá á mặt hàng này ũng tăng theo, nên ã kí h thí h ngƣời dân phá rừng ể lấy ất trồng á loại ây ó giá trị o hoặ buôn bán ất, s ng nhƣợng trái phép.

Nếu nhận thứ ủ ngƣời dân hƣ rõ ràng ối với ông tá trồng rừng thì làm ho nhà nƣớ rất khó quản lý, nó ảnh hƣởng trự tiếp ến việ thự thi hính sá h ó là một trở ngại rất lớn trong ông tá quản lý rừng trồng ủ ị phƣơng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Nghiên ứu những vấn ề lý luận về quản lý rừng trồng, tôi rút r một số kết luận nhƣ s u:

Thứ nhất, rừng là một hệ sinh thái ó v i trò vô ùng to lớn ối với sự phát triển ủ on ngƣời, ó thể xem rừng nhƣ là ái nôi nuôi dƣỡng sự sống, không òn rừng nghĩ là sự sống trên hành tinh ủ húng t hấm dứt. V i trò ủ rừng không hỉ ối với từng ộng ồng, từng ị phƣơng h y từng quố gi mà nó phải ƣợ qu n tâm, bảo vệ trên phạm vi toàn ầu.

Thứ hai, ông tá quản lý rừng trồng phải ƣợ iều hỉnh dự trên hệ thống á nguyên tắ phù hợp và xá ịnh rõ tiêu hí ánh giá làm ơ sở ể phân tí h thự trạng pháp luật, ƣ r á ánh giá phù hợp trong hƣơng 2 và ề xuất á giải pháp hoàn thiện trong hƣơng 3.

Thứ b , á nhân tố ảnh hƣởng ến ông tá quản lý rừng trồng bao gồm iều kiện tự nhiên, thự trạng trồng rừng và ý thứ ủ ngƣời dân vè vấn ề trồng rừng. Trên ơ sở ó á nhân tố ảnh hƣởng, chúng ta ó những biện pháp phù hợp nhằm phát huy những yếu tố tí h ự , hạn hế những tá ộng tiêu ự ủ á yếu tố ó vào việ quản lý rừng trồng.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI

2.1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG Ở HUYỆN NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG Ở HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI

2.1.1. Đ ều ện tự n ên

Sơn Hà là huyện miền núi thuộ tỉnh Quảng Ngãi, ó vị trí hiến lƣợ nằm ở trung tâm vùng miền núi phí tây tỉnh Quảng Ngãi; phí ông giáp á huyện Sơn Tịnh, Tƣ Nghĩ và Minh Long; phí n m giáp huyện B Tơ và huyện Kon Plong (tỉnh Kon Tum); phí bắ giáp huyện Trà Bồng, Tây Trà; phí tây giáp huyện Sơn Tây. Đơn vị hành hính trự thuộ gồm 13 xã, ều lấy hữ Sơn làm ầu (Sơn Trung, Sơn Thƣợng, Sơn B o, Sơn Thành, Sơn Hạ, Sơn Nh m, Sơn Gi ng, Sơn Linh, Sơn C o, Sơn Hải, Sơn Thuỷ, Sơn Kỳ, Sơn B ), 1 thị trấn (Di Lăng huyện lỵ, nguyên là xã Sơn Lăng), với 77 thôn và tổ dân phố. Do ó huyện Sơn Hà ó vị trí trọng yếu trong á uộ kháng hiến hống quân xâm lƣợ trƣớ ây và là trung tâm phát triển Kinh tế - Xã hội ủ á huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ ổi mới, ông nghiệp hó , hiện ại hó hiện n y.

Về tự nhiên, Sơn Hà là huyện ó diện tí h tự nhiên rộng thứ h i trong tỉnh Quảng Ngãi ( hỉ s u huyện B Tơ). Đị bàn Sơn Hà trải rộng, ồi núi, sông suối hằng hịt, hi ắt bạo biệt; ộ o trung bình 500 - 1000m so với mặt nƣớ biển.

Núi rừng: Chiếm hầu hết diện tí h tự nhiên ủ toàn huyện. Phí ông ó ngọn Thạ h Bí h (Đá Vá h) giáp giới với huyện Tƣ Nghĩ , phí n m tiếp liền với dãy C o Muôn (B Tơ), núi Mum (Minh Long), phí bắ tiếp liền với

á núi o ở á huyện Trà Bồng và Tây Trà, phí tây là á khối núi o giáp với huyện Sơn Tây. Rừng núi Sơn Hà ó á loại gỗ quý nhƣ lim, sơn, hò, nhiều loại thú nhƣ hổ, n i, trăn, nhiều mật ong, song mây.

Sông suối: Sơn Hà ó mạng lƣới sông suối hằng hịt, lớn nhất là á sông: sông Rhe, sông Rinh, sông Xà Lò, sông T ng. Sông Rhe từ phí N m (B Tơ) hảy r , hợp với sông Rinh, sông Xà Lò ở khu vự Hải Giá, hảy về phí ông, là ầu nguồn ủ sông Trà Khú lớn nhất trong tỉnh Quảng Ngãi. Sông suối ở Sơn Hà ó nhiều loại á, ố , ặ biệt ó ặ sản á niêng nổi tiếng. Cá sông suối là nguồn nƣớ qu n trọng và òn hứ tiềm năng về thuỷ lợi, thuỷ iện nhằm phụ vụ sản xuất và sinh hoạt. Cá sông ở ây ều ó lòng sông ào sâu, khuất khú , lòng sông dố , nƣớ hảy xiết, nên thƣờng gây lũ lớn về mù mƣ và dễ khô kiệt về mù nắng.

Đồng bằng: Nằm dọ theo thung lũng á sông, ất i khá màu mỡ, nhƣ ồng bằng dọ sông Rhe hảy qu á xã Sơn B , Sơn Kỳ, Sơn Thuỷ, Sơn Hải, Sơn C o, Sơn Linh, Sơn Nh m, Sơn Hạ. Đồng bằng thƣờng ó á ánh ồng lú , hoặ trồng á loại ho màu.

Khoáng sản: Rải rá trong á xã ở Sơn Hà ó vàng s khoáng, á vôi, o l nh, suối khoáng.

Nhìn hung, ất i ở Sơn Hà khá tốt. Cá vùng thung lũng nhiều nơi tƣơng ối thoáng rộng, ƣợ ƣ dân trong vùng kh i phá thành ất nh tá từ lâu ời. Đất i tốt nhất là ở á làng Tà Bần, Tà Bi xã Sơn Thủy, Làng Rút xã Sơn Kỳ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quá trình khai thác, phát triển ất i ở Sơn Hà nói hung ã diễn r nhiều ời, trong khắp huyện. Tình hình sử dụng ất hiện n y nhƣ s u:Tổng diện tí h tự nhiên toàn huyện 72.829,22h , trong ó ất nông, lâm nghiệp 51.552,02h ( hiếm 70,78%), ất phi nông nghiệp, ất ở, ất huyên dùng… 2.353,30h ( hiếm 3,23%), ất hƣ sử dụng 18.923,90h (25,98%) (Phụ lục 01).

Khí hậu: Tƣơng tự nhƣ khí hậu á huyện miền núi trong tỉnh Quảng Ngãi. Mù mƣ h y ến sớm hơn á huyện ồng bằng và lƣợng mƣ khá lớn. Khí hậu lú bình thƣờng ở Sơn Hà khá dễ hịu. Tuy nhiên, Sơn Hà là nơi ó "ngã b sông", nơi tiếp giáp giữ 3 nguồn nƣớ lớn là sông Rhe, sông Rinh và sông Xà Lò, nên về mù mƣ thƣờng xảy r lụt lớn. Vùng Sơn B , Sơn C o ến Sơn Kỳ thƣờng ó hiện tƣợng xảy r lố lớn, tố mái nhà. Lụt nặng nhất thƣờng là ở thị trấn Di Lăng và xã Sơn Gi ng.

Về dân ƣ: Sơn Hà ó ƣ dân hủ yếu là dân tộ Hrê, dân tộ Kinh, dân tộ C Dong, một ít ngƣời dân tộ Cor và á dân tộ khá . Mật ộ dân số ở Sơn Hà là 103 ngƣời/km2, o nhất trong á huyện miền núi, nhƣng thấp hơn nhiều so với á huyện ồng bằng Quảng Ngãi.

Bảng 2.1. Tình hình diện tích đất, dân số, mật độ dân số huyện Sơn Hà

TT Xã, t ị trấn D ện tích (km2) Dân số (ngƣờ ) Mật độ ân số (ngƣờ / m2 ) 1 Di Lăng 56,92 8.881 156 2 Sơn Trung 23,94 2.811 117 3 Sơn Thƣợng 45 3.665 81 4 Sơn B o 68,45 3.425 50 5 Sơn Thành 48,52 6.745 139 6 Sơn Hạ 39,02 7.925 203 7 Sơn Nh m 59,96 3.659 61 8 Sơn Gi ng 26,15 3.910 150 9 Sơn Linh 82,37 4.032 49 10 Sơn C o 40,73 4.348 107 11 Sơn Hải 24,66 2.603 106 12 Sơn Thủy 44,23 4.276 97 13 Sơn Kỳ 145,38 5.908 41 14 Sơn B 44,98 3.752 83

(Nguồn: Thống kê tỉnh Quảng Ngãi)

2.1.2. Đ ều ện n tế - xã ộ

kinh tế nông nghiệp. Năm 2015, trong tổng số 33.678 l o ộng ng làm việ ủ toàn huyện, ó ến gần 30.146 l o ộng nông, lâm nghiệp, hỉ ó 18 l o ộng thủy sản.

Nông nghiệp

Xƣ ki , bà on á dân tộ Sơn Hà nh tá nông nghiệp ã ó nhiều tiến bộ, nhất là trong việ làm lú nƣớ . Tuy vậy, ời sống ủ nhân dân vẫn rất thấp do á tập quán lạ hậu và do hính sá h áp bứ bó lột ủ phong kiến, thự dân. S u năm 1975, nông nghiệp ã phát triển mạnh. Diện tí h nh tá lú ƣợ mở rộng. Đồng lú ven sông Rhe từ xƣ ã ƣợ ghi nhận là một ồng lú ẹp mắt với trình ộ nh tá khá o ủ bà on Hrê. Ở vùng thấp, ngƣời Kinh ũng ó trình ộ thâm nh lú khá phát triển. Ở vùng o, bà on ngƣời C Dong, ngƣời Cor ó khó khăn hơn. Trong nông nghiệp, ở Sơn Hà xƣ n y thì ây lú vẫn hiếm vị trí hàng ầu và ó sự phát triển theo thời gi n.

Trừ năm 1995, sản lƣợng lƣơng thự và bình quân lƣơng thự ầu ngƣời ều ột ngột giảm do tá h lập huyện Sơn Tây và do mất mù , á hỉ số trên ều khả dĩ phản ảnh trung thự sự phát triển. Bình quân lƣơng thự ầu ngƣời ở Sơn Hà năm 1985 là o nhất ó thể do dân số òn ít và lú này nông nghiệp tập trung hủ yếu vào ây lƣơng thự . Sản lƣợng lƣơng thự bình quân ầu ngƣời năm 2005 o nhất là xã Sơn B (376kg), kế ến là xã Sơn Thành (347kg), xã Sơn Hạ (338kg), xã Sơn Thủy (330kg), thấp nhất là thị trấn Di Lăng (120kg) không hoàn toàn huyên nông nghiệp. Trong thành phần lƣơng thự thì lú hiếm số tuyệt ối, ngô hỉ là một phần phụ. Ngoài lú và ngô, Sơn Hà là nơi trồng khá nhiều sắn, mí làm nguyên liệu ho ông nghiệp và hăn nuôi. Trong những năm gần ây, do giá ả không ổn ịnh, ây mí ó xu hƣớng giảm nh nh. Ngƣợ lại, ây mì (sắn) ó xu hƣớng tăng mạnh do ó Nhà máy tinh bột mỳ Sơn Hải óng ng y trên ị bàn huyện, ó nhu

ầu thu mu lớn. Mì trồng ở Sơn Hà nhiều nhất so với á huyện trong tỉnh Quảng Ngãi. Tuy nhiên, việ phát triển ồ ạt ã dẫn ến việ phá rừng trồng mì khá phứ tạp, gây tá hại môi trƣờng.

Về vật nuôi, nuôi trâu, heo, gà là nghề truyền thống. Trâu là vật nuôi truyền thống từ lâu ời ủ ồng bào dân tộ Hrê. Đàn trâu ở Sơn Hà rất áng kể, tính trong toàn tỉnh thì hỉ xếp s u huyện B Tơ về số lƣợng. Đàn trâu Sơn Hà năm 2005 ó 10.392 on, ùng với àn trâu huyện B Tơ (17.862 on) hiếm tỉ lệ o tuyệt ối so với á huyện khá trong tỉnh Quảng Ngãi (với tổng số 48.283 on). Trâu ƣợ nuôi nhiều nhất ở xã Sơn Hạ (1.248 on), xã Sơn Thủy (1.187 on), thấp nhất là xã Sơn B o ũng ó ến 314 on. Cá xã ó khá nhiều trâu là Sơn Thành (920 on), Sơn Kỳ (912 on), Sơn B (824 on), Sơn Trung (810 on). Đàn bò ở Sơn Hà xƣ hủ yếu ở vùng thấp và phổ biến trong ngƣời Kinh, n y phát triển ở khắp nơi trong huyện với á hộ ồng bào Hrê. Từ 1975 ến 2005, số lƣợng bò tăng khá nh nh, ứ năm năm tăng trung bình 3.000 on (từ 1.788 on năm 1975 lên 20.378 on năm 2005), o nhất trong á huyện miền núi ở Quảng Ngãi. Bò nuôi nhiều nhất ở xã Sơn Thành (2.092 on), Sơn Hạ (1.981 on), Sơn Gi ng (1.784 on), xã ít nhất là Sơn Hải ũng ó ến 785 on. Chăn nuôi heo ũng phát triển với trên 32.187 on năm 2005. Heo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý rừng thông trên địa bàn huyện sơn hà, tỉnh quảng ngãi (Trang 38)