8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾ N CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ
CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN 1.3.1. Nhân tố về cơ chế, chắnh sách, pháp luật thuế
- Chắnh sách, pháp luật thuế:
Các CQT thực hiện công tác quản lý thuế trên cơ sở các chắnh sách quản lý của Nhà nước. Các văn bản quy phạm pháp luật là cơ sở pháp lý ựể hướng dẫn các tổ chức, cá nhân thực hiện nghĩa vụ thuế và là căn cứ ựể kiểm tra, xử phạt những trường hợp vi phạm. Nếu hệ thống các luật thuế và luật quản lý thuế rõ ràng, minh bạch, không chồng chéo ựơn giản dễ hiểu, có tắnh ổn ựịnh tương ựối sẽ tạo ựiều kiện cho NNT dễ dàng và tự giác tuân thủ pháp luật thuế. Hiện nay, việc sửa ựổi, bổ sung, ựiều chỉnh thường xuyên Luật thuế của Nhà nước dẫn ựến việc nắm bắt và thắch nghi những nội dung mới của cả đTNT và công chức thuế chưa kịp thời, gây khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện và quản lý thuế.
Ngoài các chắnh sách về thuế, các chắnh sách khác của Nhà nước cũng ảnh hưởng rất lớn ựến công tác quản lý thuế. Các chắnh sách phát triển kinh tế
như chắnh sách thu hút ựầu tư nước ngoài, chắnh sách khuyến khắch phát triển sản xuất, kinh doanh, thủ tục hành chắnh, môi trường kinh doanh và môi trường ựầu tư nếu không phù hợp với ựiều kiện kinh tế xã hội sẽ hạn chế nền kinh tế phát triển, làm giảm nguồn thu cho NSNN.
- Cơ chế quản lý thuế: Cơ chế tự kê khai Ờ tự nộp thuế. đây là cơ chế mà ựối tượng nộp thuế phải tự tắnh, tự kê khai và tự nộp thuế. Cơ quan thuế không can thiệp vào việc thực hiện nghĩa vụ của ựối tượng nộp thuế. Tuy nhiên, cơ quan thuế có trách nhiệm tuyên truyền, hỗ trợ, hướng dẫn ựối tượng nộp thuế hiểu rõ và thực hiện nghĩa vụ thuế. đồng thời, cơ quan thuế cũng tăng cường giám sát việc chấp hành nghĩa vụ của người nộp thuế thông qua công tác thanh tra, kiểm tra. Phương thức này có ưu ựiểm là tăng tắnh tự giác tuân thủ pháp luật của người nộp thuế. Người nộp thuế ựược chủ ựộng xác ựịnh số thuế phải nộp và thực hiện nộp, chủ ựộng yêu cầu cơ quan thuế hướng dẫn thực hiện pháp luật thuế và cung cấp thông tin tài liệu liên quan ựến việc thực hiện nghĩa vụ thuế hoặc giải thắch việc tắnh thuế, ấn ựịnh thuế. Cơ quan thuế cũng không tốn kém nhiều về nguồn nhân lực. Hiện tượng tham nhũng hối lộ cũng giảm xuống ựáng kể.
1.3.2. Nhân tố về cơ quan thuế
- Tổ chức bộ máy quản lý thuế: để một tổ chức hoạt ựộng tốt, tổ chức bộ máy cần ựáp ứng ựược các yêu cầu tinh gọn, hiệu quả, hiệu lực; ựúng chức năng, nhiệm vụ; phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận; vận hành một cách nhịp nhàng vì dù có chắnh sách ựúng ựắn, hợp lý nhưng việc tổ chức bộ máy không phù hợp với trình ựộ chuyên môn, bộ máy tổ chức chồng chéoẦ thì công tác quản lý không thể ựạt hiệu quả cao. Do ựó công tác quản lý thuế ựòi hỏi CQT phải luôn kiện toàn bộ máy tổ chức ựể quản lý thuế ựạt hiệu quả cao.
Cơ quan thuế có thể áp dụng những mô hình chức năng khác nhau như: (1) mô hình tổ chức bộ máy theo sắc thuế, (2) mô hình tổ chức bộ máy theo
ựối tượng, (3) mô hình tổ chức bộ máy theo chức năng, (4) mô hình tổ chức bộ máy kết hợp các mô hình trên.
- đội ngũ cán bộ công chức:
Nhân tố Ộcon ngườiỢ là một nhân tố rất quan trọng quyết ựịnh sự thành công của mọi chắnh sách, công tác nói chung và công tác QLT nói riêng. Năng lực, trình ựộ của ựội ngũ cán bộ, công chức thuế ựóng vai trò rất quan trọng trong công tác QLT. Nhân tố này tác ựộng ựến tất cả các nội dung của công tác QLT. Nếu ựội ngũ cán bộ, công chức thuế hạn chế về trình ựộ, yếu kém về chuyên môn, không ựảm bảo về phẩm chất, ựạo ựức sẽ dẫn ựến việc không thực hiện ựúng các quy trình QLT, không thực hiện ựúng chức trách, nhiệm vụ ựược giao, thậm chắ thông ựồng với NNT ựể trốn thuếẦ sẽ là nhân tố gây khó khăn lớn cho công tác QLT.
1.3.3. Nhân tố về người nộp thuế
- Khu vực KTTN, trình ựộ của ựối tượng nộp thuế phổ biến là thấp, sự hiểu biết cũng như ý thức chấp hành pháp luật thuế kém. Do ựó việc tuyên truyền, giải thắch chắnh sách gặp nhiều khó khăn, công tác quản lý thuế có nhiều trở ngại.
- Tình trạng lập sổ sách kế toán, hóa ựơn, chứng từ không ựúng thực tế nhằm mục ựắch trốn thuế diễn ra phổ biến.
- Quy mô SXKD của các doanh nghiệp thuộc KVKTTN ựa số là nhỏ và vừa, nằm rải rác, phân tán, dễ thay ựổi ựịa ựiểm kinh doanh nên rất khó cho cơ quan thuế trong việc quản lý thuế.
- Tình trạng nợ ựọng, chây ỳ nộp thuế của các doanh nghiệp khu vực kinh tế này cũng là yếu tố ảnh hưởng ựến công tác quản lý thu thuế.
1.3.4. Các nhân tố khác
Các nhân tố khác tác ựộng ựến quản lý thuế có thể kể ựến là trình ựộ phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật công nghệ, mức ựộ hiện ựại của hệ thống
thanh toán... Trình ựộ phát triển kinh tế sẽ quyết ựịnh ựến tổng nguồn thu, ựến cơ cấu nguồn thu. Ở các nước có nền kinh tế phát triển thì nguồn thu từ thuế thu nhập cá nhân thường chiếm tỷ trọng cao và ngược lại. Hệ thống thanh toán hiện ựại sẽ góp phần giảm bớt các gian lận của NNT, ựảm bảo tập trung ựầy ựủ kịp thời nguồn thu cho NSNN, giảm bớt các chi phắ quản lý thuế. Việc ứng dụng công nghệ thông tin mạnh mẽ trong quản lý thuế vừa tạo ựiều kiện cho NNT dễ dàng thực hiện các nghĩa vụ của mình, vừa tạo ựiều kiện cho cơ quan thuế quản lý thuế một cách khoa học hiện ựại.
Các nhân tố này thường vận ựộng thay ựổi liên tục nên sự tác ựộng của nó ựến quản lý thuế rất ựa dạng, khó nắm bắt ựòi hỏi các chủ thể quản lý thuế phải có kế hoạch chiến lược cụ thể ựồng thời phải dự báo và phân tắch ảnh hưởng của từng nhân tố ựến quản lý thuế.
1.4. CÁC CHỈ SỐđÁNH GIÁ HOẠT đỘNG QUẢN LÝ THUẾ
Nhằm ựánh giá ựầy ựủ, toàn diện hoạt ựộng quản lý của ngành thuế. Ngày 22/4/2013, Tổng cục Thuế ựã ban hành Quyết ựịnh số 688/Qđ-TCT ựưa vào áp dụng hệ thống chỉ số ựánh giá hoạt ựộng quản lý thuế. Hệ thống chỉ số ựược xây dựng theo hai lĩnh vực bao gồm nhóm chỉ số ựánh giá cấp ựộ chiến lược và nhóm chỉ số ựánh giá cấp ựộ hoạt ựộng.
Việc ựánh giá cấp ựộ chiến lược có 4 chỉ số: phản ánh về việc thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước, hiệu quả sử dụng chi phắ, sự tuân thủ của NNT và sự hài lòng của NNT. Các chỉ số này không phản ánh kết quả tại từng vị trắ công việc cụ thể mà có tác dụng ựánh giá quá trình hoạt ựộng, ựể thấy ựược sự phát triển chung của ngành thuế. đây cũng chắnh là những chỉ số tiêu biểu mà cơ quan Thuế các nước thường sử dụng. Những nội dung mà các chỉ số trên phản ánh cũng là các nội dung thường ựược nêu trong báo cáo tổng kết công tác hàng năm của ngành thuế. Khi bổ sung ựánh giá thông qua các chỉ số này sẽ góp phần phân tắch rõ hơn nguyên nhân biến ựộng theo từng
năm. Gồm các chỉ tiêu:
- Chỉ số thực hiện nhiệm vụ thu NSNN: Tổng thu nội ựịa trên GDP; Tổng thu nội ựịa do ngành thuế quản lý trên tổng thu NSNN; Tổng thu nội ựịa do ngành thuế quản lý trên dự toán pháp lệnh ựược giao;
- Chỉ số hiệu quả sử dụng chi phắ: Tổng chi phắ thường xuyên của
ngành thuế trên Tổng thu nội ựịa do ngành thuế quản lý; Tổng chi phắ thường xuyên của ngành thuế trên tổng số cán bộ thuế.
- Chỉ số tuân thủ của NNT: Số tờ khai thuế nộp ựúng hạn trên số tờ khai thuế ựã nộp; Số tờ khai thuế ựã nộp trên số tờ khai thuế phải nộp; Số tờ khai thuế không có lỗi số học trên số tờ khai thuế ựã nộp;
- Sự hài lòng của NNT.
Việc ựánh giá cấp ựộ hoạt ựộng gồm 6 chỉ số phản ánh tình hình hoạt ựộng chung, hoạt ựộng tuyên truyền hỗ trợ; thanh tra kiểm tra; quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế; khai thuế, hoàn thuế; phát triển nguồn nhân lực. đây chắnh là các chức năng, lĩnh vực hoạt ựộng chủ yếu của cơ quan Thuế. Với nhóm chỉ số này, lãnh ựạo cơ quan Thuế các cấp không những thấy ựược kết quả hoạt ựộng của ựơn vị mình thông qua các con số cụ thể mà còn nhận diện các nguyên nhân, tác ựộng ựể từ ựó có các biện pháp chỉ ựạo phát huy yếu tố tắch cực, hạn chế những tồn tại, thiếu sót và ựiều chỉnh hợp lý các nguồn lực.
- Chỉ số hoạt ựộng chung: Số NNT bình quân trên một cán bộ thuế;
Tổng thu nội ựịa do ngành thuế quản lý trừ thu từ dầu, thu tiền sử dụng ựất trên Tổng số cán bộ của cơ quan thuế; Sự hài lòng của NNT.
- Chỉ số tuyên truyền hỗ trợ: Số bài viết tuyên truyền trên các phương tiện thông tin ựại chúng; Số lượt NNT ựược giải ựáp vướng mắc tại cơ quan thuế trên số cán bộ của bộ phận tuyên truyền hỗ trợ; Số lượt NNT ựược giải ựáp vướng mắc qua ựiện thoại trên số cán bộ của bộ phận tuyên truyền hỗ trợ; Tỷ lệ văn bản trả lời NNT ựúng hạn; Số cuộc ựối thoại, lớp tập huấn ựã tổ
chức trên số cán bộ của bộ phận tuyên truyền hỗ trợ; Sự hài lòng của NNT ựối với công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT của cơ quan thuế.
- Chỉ số thanh tra, kiểm tra: Tỷ lệ doanh nghiệp ựã thanh tra; Tỷ lệ doanh nghiệp ựã kiểm tra; Tỷ lệ doanh nghiệp thanh tra phát hiện có sai phạm; Tỷ lệ doanh nghiệp kiểm tra phát hiện có sai phạm; Số thuế truy thu bình quân một cuộc thanh tra; Số thuế truy thu bình quân một cuộc kiểm tra; Số doanh nghiệp ựã thanh tra, kiểm tra trên số cán bộ của bộ phận thanh tra, kiểm tra; Tỷ lệ số thuế truy thu sau thanh tra, kiểm tra trên tổng thu nội ựịa do ngành thuế quản lý; Sự hài lòng của NNT ựối với công tác thanh tra, kiểm tra của cơ quan thuế.
- Chỉ số quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế: Tỷ lệ tiền nợ thuế với số
thực hiện thu của ngành thuế; Tỷ lệ số tiền nợ thuế của năm trước thu ựược trong năm nay so với số nợ có khả năng thu tại thời ựiểm 31/12 năm trước; Tỷ lệ tiền thuế ựã nộp NSNN ựang chờ ựiều chỉnh; Tỷ lệ hồ sơ gia hạn nộp thuế ựược giải quyết ựúng hạn.
- Chỉ số khai thuế, hoàn thuế: Tỷ lệ doanh nghiệp khai thuế qua mạng
trên số doanh nghiệp ựang hoạt ựộng; Số tờ khai thuế bình quân trên một cán bộ bộ phận kê khai và kế toán thuế; Số tờ khai thuế nộp ựúng hạn trên số tờ khai thuế ựã nộp; Số tờ khai thuế ựã nộp trên số tờ khai thuế phải nộp; Số tờ khai thuế không có lỗi số học trên số tờ khai thuế ựã nộp; Số hồ sơ hoàn thuế ựược giải quyết ựúng hạn trên số hồ sơ hoàn thuế phải giải quyết; Sự hài lòng của NNT ựối với công tác quản lý khai thác, hoàn thuế của cơ quan thuế.
- Chỉ số phát triển nguồn nhân lực: Tỷ lệ cán bộ làm việc tại 4 chức
năng quản lý thuế; Tỷ lệ cán bộ có trình ựộ ựại học trở lên; Số cán bộ giảm hàng năm trên tổng số cán bộ của cơ quan thuế; Số cán bộ ựược tuyển dụng mới trên tổng số cán bộ của cơ quan thuế; Số cán bộ bị kỷ luật trên tổng số cán bộ của cơ quan thuế; Tỷ lệ cán bộ thuế ựạt danh hiệu chiến sỹ thi ựua cơ sở.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ đỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN đỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ đÀ NẴNG 2.1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ đỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC KINH TẾ TƯ
NHÂN TRÊN đỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐđÀ NẴNG 2.1.1. đặc ựiểm tự nhiên Ờ xã hội và kinh tế của quận Hải Châu
a.đặc ựiểm tự nhiên Ờ xã hội
Sau khi tách tỉnh Quảng Nam Ờ đà Nẵng thành tỉnh Quảng Nam và thành phố đà Nẵng, Quận Hải Châu ựược thành lập vào ngày 23/01/1997 và trở thành quận trung tâm của thành phố đà Nẵng.
Vị trắ của Quận Hải Châu: Phắa Bắc giáp Vịnh đà Nẵng, Tây giáp quận Thanh Khê và huyện Hòa Vang, đông giáp quận Sơn Trà và quận Ngũ Hành Sơn, Nam giáp Quận Cẩm Lệ. Quận Hải Châu có diện tắch 23,29 km2, chiếm 1,81% diện tắch toàn thành phố; Dân số (năm 2015): 209.641 người, chiếm 20,38% số dân toàn thành phố; Mật ựộ dân số: 9.184,92 người/km2.
Quận Hải Châu có 13 ựơn vị hành chắnh cấp phường: Hải Châu 1, Hải Châu 2, Thạch Thang, Thanh Bình, Thuận Phước, Hòa Thuận Tây, Hoà Thuận đông, Nam Dương, Phước Ninh, Bình Thuận, Bình Hiên, Hòa Cường Nam, Hòa Cường Bắc.
Là quận trung tâm, Hải Châu có một vị thế và vai trò quan trọng ựối với thành phố. Hầu hết các cơ quan lãnh ựạo thành phố, trung ương và các doanh nghiệp lớn, các trung tâm thương mại lớn có trụ sở trên ựịa bàn quận. Hạ tầng ựô thị phát triển ựồng bộ liên thông với các quận huyện khác tạo ựiều kiện thúc ựẩy kết nối giao thương, phát triển du lịch. Không gian ựô thị ựược
mở rộng, kết cấu hạ tầng tương ựối ựồng bộ; diện mạo quận ựô thị văn minh hiện ựại ựược hình thành khá rõ nét; ựầu tư cho văn hóa, giáo dục ựược chú trọng; công tác quản lý trật tự ựô thị, vệ sinh môi trường có nhiều chuyển biến tắch cực.
b.đặc ựiểm kinh tế
Phát huy lợi thế về vị trắ, cơ sở hạ tầng kỹ thuật ựô thị ựồng bộ, quận tập trung phát triển ngành dịch vụ (bao gồm thương mại) - ựây là mũi nhọn kinh tế của quận với việc từng bước cải tạo mạng lưới chợ theo quy hoạch ựể xây dựng văn minh thương mại. Nhiều trung tâm thương mại, cao ốc, siêu thị lớn ra ựời, hệ thống các chợ ựược quy hoạch, sắp xếp, cải tạo nâng cấp và mở rộng quy mô. Quận hiện có nhiều trung tâm thương mại, cửa hiệu, khách sạn và siêu thị hiện ựại. Ngoài chợ Cồn và chợ Hàn, những siêu thị lớn mới mở trong những năm gần ựây như: Metro, Big C, Lotte Mart, Intimex, Hoàng Anh Gia Lai Plaza, các siêu thị ựiện máyẦ ựã trở thành những trung tâm thương mại chủ yếu của đà Nẵng với nhiều chủng loại hàng hóa ngày càng ựa dạng, phong phú, chất lượng phục vụ ngày càng tăng. Bên cạnh ựó, các siêu thị chuyên doanh, phát triển cửa hàng tự chọn trong khu dân cư, ựáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân. Văn minh thương mại ựược quận chú trọng xây dựng và lớn mạnh theo xu hướng hội nhập toàn cầu. Bên cạnh khu phức hợp Indochina Riverside, khu vui chơi giải trắ Helio, vòng quay Mặt Trời (Sun Wheel) và công viên Châu Á, khách sạn Novotel sang trọng ựã trở thành những ựiểm nhấn về dịch vụ, du lịch, vui chơi, giải trắ của người dân và du khách.
Kinh tế phát triển ựúng hướng với việc tăng dần tỷ trọng thương mại - dịch vụ. Trong 5 năm qua, kinh tế trên ựịa bàn quận phát triển ổn ựịnh, giữ vững nhịp ựộ tăng trưởng. Tổng giá trị sản xuất (GO theo giá 2010) trên ựịa bàn giai ựoạn (2012-2015) ựạt 147.529 tỷ ựồng, tốc ựộ tăng trưởng ựạt
12,86%/năm, tăng 1,18% so với giai ựoạn trước. Các thành phần kinh tế phát triển, nổi bật là khu vực kinh tế tư nhân, ựóng góp lớn trong tổng thu ngân