Quản lý đấu thầu, lựa chọn nhà thầu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý đầu tư xây dựng các công trình truyền tải điện khu vực miền trung tây nguyên (Trang 38)

6. Kết cấu của luận văn

1.2.3. Quản lý đấu thầu, lựa chọn nhà thầu

Quản lý trong lựa chọn nhà thầu gồm các hoạt động liên quan đến quy trình tổ chức đấu thầu, lựa chọn nhà thầu, thẩm định phê duyệt hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu, tiêu chuẩn năng lực nhà thầu tham gia đấu thầu, thẩm định phê duyệt kết quả đấu thầu và ký kết hợp đồng.

Theo quy định của Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013; Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 về qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu quy định về công tác quản lý đối với hoạt động đấu thầu nhƣ: Bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu, ƣu đãi trong đấu thầu, đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ về đấu thầu. Chi phí, thời gian trong đấu thầu, bảo đảm dự thầu, cung cấp và đăng tải thông tin về đấu thầu. Các hình thức lựa chọn nhà thầu; trình thẩm định và phê duyệt kế hoạch đấu thầu, tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu, tổ chức đấu thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu. Trình thẩm định, phê duyệt và thông báo kết quả đấu thầu, thƣơng thảo hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng. Giải quyết kiến nghị trong đấu thầu; xử lý vi phạm pháp luật về đấu thầu...

Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng đƣợc các yêu cầu của bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu. Theo tính chất cơng việc, việc lựa chọn nhà thầu trong xây dựng các cơng trình truyền tải điện đƣợc thực hiện thơng qua các hình thức: đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chỉ định thầu.[12]

Đối với đấu thầu rộng rãi, không hạn chế số lƣợng nhà thầu tham dự. Trƣớc khi phát hành hồ sơ mời thầu phải thông báo mời thầu theo quy định để các nhà thầu biết thông tin tham dự. Bên mời thầu phải cung cấp hồ sơ mời thầu cho các nhà thầu có nhu cầu tham gia đấu thầu. Trong hồ sơ mời thầu không đƣợc nêu bất cứ điều kiện nào nhằm hạn chế sự tham gia của nhà thầu hoặc nhằm tạo lợi thế cho một hoặc một số nhà thầu gây ra sự cạnh tranh khơng bình đẳng.[14]

Đấu thầu hạn chế đƣợc áp dụng trong các trƣờng hợp: Theo yêu cầu của nhà tài trợ nƣớc ngồi đối với nguồn vốn sử dụng cho gói thầu; Gói thầu có yêu cầu cao về kỹ thuật hoặc kỹ thuật có tính đặc thù; gói thầu có tính chất nghiên cứu, thử nghiệm mà chỉ có một số nhà thầu có khả năng đáp ứng yêu cầu của gói thầu.

Chỉ định thầu là hình thức chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu để thƣơng thảo họp đồng. Hình thức này chỉ đƣợc áp dụng trong các trƣờng hợp đặc biệt theo qui định tại Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 của Chính phủ về qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu. Khi thực hiện chỉ định thầu, phải lựa chọn một nhà thầu đƣợc xác định là có đủ năng lực và kinh nghiệm đáp ứng các yêu cầu của gói thầu và phải tuân thủ quy trình thực hiện chỉ định thầu do Chính phủ quy định.

1.2.4. Quản lý bồ t ƣờng giải phóng mặt bằng, cấp đất, tá địn ƣ.

Giải phóng mặt bằng là quá trình thực hiện các công việc liên quan đến việc di dời nhà cửa, cây cối, các cơng trình xây dựng và một bộ phận dân cƣ trên một phần đất nhất định đƣợc quy hoạch cho việc cải tạo, mở rộng hoặc xây dựng một cơng trình mới. Cơng tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng, cấp đất, tái định cƣ là yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến việc đảm bảo tiến độ xây dựng cơng trình vì việc tổ chức thực hiện tốt cơng tác này sẽ

làm cơ sở để chủ đầu tƣ, đơn vị thi công xây dựng tiến độ tổng thể, tiến độ chi tiết có chất lƣợng hơn. Trong quá trình thực hiện dự án, bồi thƣờng giải phóng mặt bằng, cấp đất, tái định cƣ rất khó khăn và phức tạp vì ảnh hƣởng trực tiếp tiếp quyền lợi vật chất của các chủ tài sản bị ảnh hƣởng bởi dự án và mỗi địa phƣơng có chính sách, đơn giá khác nhau, phải làm nhiều thủ tục, qua nhiều cơ quan xét duyệt, nên thƣờng xảy ra vƣớng mắc dẫn đến chậm trễ tiến độ cơng trình.

Hiện nay, công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng các cơng trình truyền tải điện tuân thủ theo Luật đất đai số 45/2013/QH11 ngày 29/11/2013 của Quốc hội, Nghị định 47/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định về bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất, Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai, Nghị định 44/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ về giá đất và Nghị định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Điện lực và bảo vệ an tồn cơng trình lƣới điện cao áp.

1.2.5.Quản lý công tác cung ứng, tiếp nhận và bảo quản VTTB.

Công tác quản lý vật tƣ là một khâu rất quan trọng phải đƣợc quan tâm và tổ chức tốt mới đáp ứng đƣợc tiến độ thi cơng các cơng trình cũng nhƣ giảm giá trị tồn kho tăng hiệu quả trong quản lý đầu tƣ xây dựng các dự án truyền tải điện.

Do nhu cầu VTTB của các dự án truyền tải điện rất lớn, nhiều chủng loại nên việc chuẩn xác về số lƣợng, chủng loại cần mua sắm là hết sức quan trọng vì nếu sai sót thì có thể dẫn đến dƣ thừa gây ứ đọng tồn kho làm giảm hiệu quả của dự án hoặc thiếu hụt sẽ ảnh hƣởng đến tiến độ thực hiện dự án. Cần chú trọng, tập trung rà soát nhu cầu VTTB của từng dự án trƣớc khi trình thẩm định phê duyệt dự án ĐTXD cơng trình để chủ động đề xuất các giải

pháp kỹ thuật nhằm ƣu tiên sử dụng triệt để các vật tƣ dƣ thừa của các dự án đã triển khai, chuẩn xác chính xác số lƣợng, chủng loại VTTB cần mua sắm, gộp chung các vật tƣ cùng chủng loại của nhiều dự án thực hiện đồng thời để tăng tính cạnh tranh.

Cơng tác tiếp nhận, bảo quản và cấp phát VTTB cho các dự án cũng là một trong những khâu quan trọng nếu thực hiện không tốt sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến tiến độ thi cơng, hồn thành của các dự án. Hoàn toàn chủ động trong công tác quản lý vật tƣ đáp ứng tiến độ đầu tƣ xây dựng thi công các cơng trình khơng để xảy ra sai sót nào dù nhỏ nhất làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng thiết bị cũng nhƣ tiến độ đƣa cơng trình vào khai thác sử dụng.

1.2.6. Quản lý kỹ thuật, chất lƣợng và tiến độ cơng trình

Quản lý đầu tƣ xây dựng gồm quản lý về chất lƣợng thi công; quản lý khối lƣợng thi công; quản lý thời gian và tiến độ thi công; giải quyết xử lý những vƣớng mắc trong q trình thi cơng; quản lý về an tồn lao động vệ sinh môi trƣờng trên công trƣờng. Trong giai đoạn này việc quản lý chặt chẽ trong các khâu đều có những ý nghĩa rất quan trọng đến việc tiết kiệm vốn đầu tƣ, hạn chế đƣợc lãng phí, tiêu cực trong đầu tƣ và xây dựng, đảm bảo đƣợc chất lƣợng, kỹ thuật, mỹ thuật trong xây dựng, đem lại hiệu quả trong đầu tƣ.

- Về quản lý chất lƣợng thi cơng xây dựng cơng trình bao gồm quản lý việc tuân thủ các quy định của pháp luật đối với các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng cơng trình. Nhà thầu thi cơng phải có hệ thống quản lý chất lƣợng để quản lý chất lƣợng theo trách nhiệm quy định đối với nhà thầu xây dựng. Nhà thầu phải chuẩn xác về tiến độ và khối lƣợng vật liệu, nguyên liệu, phụ kiện sử dụng cho cơng trình, tất cả vật liệu, nguyên liệu, phụ kiện sử dụng cho cơng trìnhphải đầy đủ tài liệu liên quan đến nguồn gốc (xuất xứ) các chứng chỉ xuất xƣởng, thí nghiệm kèm theo thơng số kỹ thuật và quy cách vật liệu theo quy định. Đối với các chủng loại thiết bị, cấu kiện đƣợc sử dụng cho cơng trình, Nhà thầu trình Chủ đầu tƣ thơng qua quy trình sản xuất, kiểm sốt

chất lƣợng trong quá trình sản xuất, chế tạo và quy trình thí nghiệm, thử nghiệm theo yêu cầu của thiết kế. Chủ đầu tƣ phải tổ chức giám sát thi công xây dựng vàthƣờng xuyên kiểm tra, giám sát công tác bảo quản, bảo dƣỡng thiết bị lƣu kho bãi (sau khi tiếp nhận) để đảm bảo chất lƣợng thiết bị theo đúng yêu cầu của thiết kế, hƣớng dẫn của nhà chế tạo(tự giám sát khi có đủ năng lực hoặc phải thuê tƣ vấn giám sát thi công) theo đúng trách nhiệm quy định đối với chủ đầu tƣ.

- Về quản lý khối lƣợng thi công xây dựng cơng trình phải thực hiện đúng theo khối lƣợng của thiết kế dự toán đƣợc phê duyệt. Khối lƣợng đƣợc xác định giữa chủ đầu tƣ, nhà thầu thi công và tƣ vấn giám sát phải đƣợc đối chiếu với khối lƣợng thiết kế dự toán đƣợc duyệt để làm cơ sở nghiệm thu, thanh toán hợp đồng. Khối lƣợng phát sinh ngoài thiết kế và dự toán phê duyệt do chủ đầu tƣ và nhà thầu xem xét xử lý để điều chỉnh bổ sung. Trƣờng hợp khối lƣợng phát sinh làm tăng tổng mức đầu tƣ phải báo cáo ngƣời quyết định đầu tƣ xem xét quyết định việc điều chỉnh tổng mức đầu tƣ. Khối lƣợng phát sinh đƣợc chủ đầu tƣ, ngƣời quyết định đầu tƣ chấp thuận phê duyệt là cơ sở để thanh quyết tốn cơng trình.[16]

- Về quản lý thời gian, tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình phải tn theo quy định nhƣ việc lập tiến độ trƣớc khi triển khai thi công, tiến độ thi công phải phù hợp với tiến độ thực hiện của dự án đã phê duyệt. Cơng trình lớn, thời gian thi công dài phải lập tiến độ triển khai theo năm, theo quý và theo tháng; nhà thầu thi công phải lập tiến độ chi tiết. Chủ đầu tƣ, nhà thầu thi công, tƣ vấn giám sát và các bên có liên quan chịu trách nhiệm theo dõi giám sát tiến độ. Trƣờng hợp thấy tiến độ của dự án bị kéo dài thì chủ đầu tƣ phải báo cáo ngƣời quyết định đầu tƣ để quyết định điều chỉnh.

- Quản lý an tồn trong thi cơng xây dựng nhƣ các biện pháp đảm bảo an toàn lao động trên cơng trƣờng. Các biện pháp an tồn, nội quy an tồn phải thể hiện cơng khai để mọi ngƣời biết và chấp hành. Nhà thầu thi công, chủ đầu tƣ và các bên có liên quan thƣờng xuyên kiểm tra giám sát cơng tác an

tồn lao động để kịp thời xử lý các vi phạm an toàn lao động. Nhà thầu phải đào tạo, hƣớng dẫn, phổ biến quy định an toàn lao động cho tồn bộ cơng trƣờng. Nghiêm cấm sử dụng lao động chƣa qua đào tạo, hƣớng dẫn về an toàn lao động. Nhà thầu phải cung cấp đầy đủ trang bị bảo hộ lao động, an tồn cho ngƣời lao động. Khi có sự cố về an tồn lao động nhà thầu phải có trách nhiệm xử lý và báo cáo cơ quan quản lý nhà nƣớc về an toàn lao động.

- Quản lý môi trƣờng xây dựng nhƣ áp dụng các biện pháp quản lý môi trƣờng nhƣ chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải, vệ sinh và thu dọn hiện trƣờng. Phải có biện pháp che chắn, thu dọn phế thải đƣa đến nơi quy định. Chủ đầu tƣ, nhà thầu có trách nhiệm kiểm tra giám sát việc bảo vệ môi trƣờng xây dựng.[17]

Sơ đồ 1.2. Quy trình quản lý thời gian và tiến độ

(Nguồn: Giáo trình Quản lý dự án đầu tư – TS Từ Quang Phương)

Quản lý thời gian

1. Xá địn á oạt động

1. Đầu vào:

- Cấu trúc phân chia dự án - Báo cáo phạm vi dự án - Các thông tin của dự án tƣơng tự - Những yếu tố ràng buộc và giả định 2. Công ụ và ỹ t uật: - WBS - WBS của một số dự án tƣơng tự 3. Đầu r : - Danh sách hoạt động - Tính tốn chi tiết hỗ trợ - Cập nhật cấu trúc phân chia dự án 2. Sắp xếp á oạt động 1. Đầu vào: - Danh sách hoạt động - Mơ tả sản phẩm - Trình tự thực hiện công việc bắt buộc - Các nhân tố tác động bên ngồi 2. Cơng ụ và ỹ t uật: - Phƣơng pháp sơ đồ mạng AON - Phƣơng pháp sơ đồ mạng AOA 3. Đầu r : - Biểu đồ mạngcủa dự án - Cập nhật danh mục hoạt động 3.Ƣớ tín t ờ g n t ự ện oạt động 1. Đầu vào: - Danh sách hoạt động - Những giả định và yêu cầu về nguồn lực - Khả năng sẵn sàng các nguồn lực

- Thông tin của các dự án trƣớc

2. Công ụ và ỹ t uật:

- Đánh giá của chuyên gia

Đánh giá tổng thể, tính tốn thời gian thực hiện

3. Đầu r : - Ƣớc tính thời gian thực hiện hoạt động - Cập nhật danh mục hoạt động 4. Xây ựng lị làm v ệ 1. Đầu vào: - Sơ đồ mạng của dự án

- Ƣớc tính thời gian thực hiện từng công việc

- Yêu cầu về nguồn, mô tả

- Những yếu tố hạn chế, giả định

2. Công ụ và ỹ t uật:

- Phân tích tốn học, giảm thời gian thực hiện dự án

- Phần mềm quản lý dự án

3. Đầu r :

- Lịch thực hiện, kế hoạch quản lý thời gian, cập nhật các nguồn lực yêu cầu.

5. K ểm sốt lị trìn ự án 1. Đầu vào:

- Lịch thực hiện dự án, các báo cáo tiến độ, yêu cầu thay đổi kế hoạch quản lý thời gian

2. Công ụ và ỹ t uật:

- Hệ thống kiểm soát những thay đổi lịch thực hiện cơng việc - Cách tính độ sai lệch thời gian, phần mềm quản lý dự án

3. Đầu r :

- Cập nhật lịch thực hiện công việc, điều chỉnh các hoạt động - Các bài học kinh nghiệm

1.2.7. T n tr , ểm tr , g ám sát v ệ t ự ện ông tá đầu tƣ xây ựng

Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chấp hành các văn bản Pháp luật là một khâu quan trọng trong q trình quản lý về kinh tế nói chung, với đầu tƣ xây dựng các cơng trình nói riêng. Đó là một khâu quan trọng trong chu trình quản lý vốn đầu tƣ xây dựngNhà nƣớc. Kiểm tra, kiểm sốt, giám sát nhằm tìm ra những mặt ƣu điểm, những nhân tố mới, tích cực để phát huy, đồng thời phát hiện những sai lệch của đối tƣợng quản lý để uốn nắn kịp thời. Mặt khác, qua kiểm tra, kiểm sốt, giám sát có thể phát hiện những điểm bất cập, bất hợp lý trong cơ chế để kịp thời sửa đổi cho phù hợp. Thiếu khâu này, hoạt động quản lý sẽ kém hiệu lực, hiệu quả.[1]

Yêu cầu của kiểm tra, kiểm sốt là trung thực, đầy đủ, chính xác, khách quan và kịp thời. Vì vậy, Nhà nƣớc tạo lập các điều kiện để việc thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát nhằm đảm bảo yêu cầu, từ tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, quy định về địa vị pháp lý, quy định chức năng, nhiệm vụ, chặt chẽ về quy trình, đảm bảo tính độc lập trong hoạt động.

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN TƢ XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN

1.3.1. Đ ều kiện tự nhiên

Điều kiện về địa lý tự nhiên, các yếu tố thuộc điều kiện về địa lý tự nhiên nhƣ địa hình, khí hậu, địa chất, tài ngun có ảnh hƣởng rất lớn đến sự hình thành và hoạt động của dự án đầu tƣ, tác động mạnh mẽ đến “đầu vào” và “đầu ra” của các dự án.

Điều kiện về dân số và lao động là yếu tố có liên quan, ảnh hƣởng đến nhu cầu và khuynh hƣớng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ do dự án tạo ra, đồng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý đầu tư xây dựng các công trình truyền tải điện khu vực miền trung tây nguyên (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)