1.2.5 .Quản lý công tác cung ứng, tiếp nhận và bảo quản VTTB
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC MIỀN
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN TRUNG - TÂY NGUYÊN
2.1.1. Đặ đ ểm đ ều kiện tự nhiên
- Vị trí, địa hình:Miền Trung Việt Nam (Trung Bộ) có phía Bắc giáp khu vực đồng bằng Sông Hồng và Trung du miền núi vùng Bắc Bộ; phía Nam giáp các tỉnh Bình Phƣớc, Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng Tàu vùng Nam Bộ; phía Đơng giáp Biển Đơng; phía Tây giáp 2 nƣớc Lào và Campuchia. Dải đất miền Trung đƣợc bao bọc bởi những dãy núi chạy dọc bờ phía Tây và sƣờn bờ biển phía Đơng, vùng có chiều ngang theo hƣớng Đơng - Tây hẹp nhất Việt Nam (khoảng 50 km) và nằm trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
Địa hình miền Trung gồm 3 khu vực cơ bản là Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.
Bắc Trung Bộ bao gồm các dãy núi phía Tây. Nơi giáp Lào có độ cao trung bình và thấp. Riêng miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hố có độ cao từ 1000 - 1500m. Khu vực miền núi Nghệ An - Hà Tĩnh là đầu nguồn của dãy Trƣờng Sơn có địa hình rất hiểm trở, phần lớn các núi cao nằm rải rác ở đây. Các miền đồng bằng có tổng diện tích khoảng 6.200km2, trong đó đồng bằng Thanh Hố do nguồn phù sa từ sơng Mã và sơng Chu bồi đắp, chiếm gần một nửa diện tích và là đồng bằng rộng nhất của Trung Bộ.
Tây Nguyên có diện tích khoảng 54.473,7km2, nằm về vị trí phía Tây và Tây Nam Trung Bộ (phía Tây dãy Trƣờng Sơn). Tây Ngun có phía Tây giáp 2 nƣớc Lào và Campuchia, phía Đơng giáp khu vực kinh tế Nam Trung
Bộ và phía Nam giáp khu vực Đơng Nam Bộ. Địa hình Tây Ngun đa dạng, phức tạp, chủ yếu là cao nguyên với núi cao ở độ cao từ 250 - 2500m.
Nam Trung Bộ thuộc khu vực cận giáp biển. Địa hình ở đây bao gồm đồng bằng ven biển và núi thấp, có chiều ngang theo hƣờng Đơng - Tây (trung bình 40 – 50 km), hạn hẹp hơn so với Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên. Có hệ thống sơng ngịi ngắn và dốc, bờ biển sâu với nhiều đoạn khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp. Các miền đồng bằng có diện tích khơng lớn do các dãy núi phía Tây trải dọc theo hƣớng Nam tiến dần ra sát biển và có hƣớng thu hẹp dần diện tích lại. Đồng bằng chủ yếu do sông và biển bồi đắp, khi hình thành nên thƣờng bám sát theo các chân núi.
- Khí hậu: Khí hậu đƣợc chia ra làm hai khu vực chính là Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ.
Khu vực Bắc Trung Bộ (bao gồm tồn bộ phía Bắc đèo Hải Vân). Vào mùa đơng, do gió mùa thổi theo hƣớng Đơng Bắc mang theo hơi nƣớc từ biển vào nên toàn khu vực chịu ảnh hƣởng của thời tiết lạnh kèm theo mƣa. Đây là điểm khác biệt với thời tiết khô hanh vào mùa đông vùng Bắc Bộ. Đến mùa hè không cịn hơi nƣớc từ biển vào nhƣng có thêm gió mùa Tây Nam (cịn gọi là gió Lào) thổi ngƣợc lên gây nên thời tiết khơ nóng, vào thời điểm này nhiệt độ ngày có thể lên tới trên 40độC, trong khi đó độ ẩm khơng khí lại rất thấp.
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (bao gồm khu vực đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ thuộc phía Nam đèo Hải Vân). Gió mùa Đơng Bắc khi thổi đến đây thƣờng suy yếu đi do bị chặn lại bởi dãy Bạch Mã. Vì vậy khi về mùa hè khi xuất hiện gió mùa Tây Nam thổi mạnh từ vịnh Thái Lan và tràn qua dãy núi Trƣờng Sơn sẽ gây ra thời tiết khơ nóng cho tồn bộ khu vực.
- Mƣa lũ: Mùa mƣa lũ ở Bắc Trung Bộ thƣờng xảy ra từ tháng 7 đến tháng 10, ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ thƣờng xảy ra từ tháng 10 đến tháng 12. Những trận lũ lụt lớn đã xảy ra ở miền Trung vào các năm: 1952,
1964, 1980, 1983, 1990, 1996, 1998, 1999, 2001, 2003,... Có lúc xảy ra lũ chồng lên lũ nhƣ các đợt lũ tháng 11, 12 năm 1999; tháng 10, 11 năm 2010.
2.1.2. Đặ đ ểm tình hình kinh tế
Kinh tế miền Trung với sự tập trung là 5 tỉnh kinh tế trọng điểm, có nhiều lợi thế về vị trí chiến lƣợc bao gồm nguồn nhân lực, 17 cảng biển, 15 khu kinh tế, 22 khu công nghiệp, 2 khu chế xuất, 8 sân bay, 2 xa lộ xuyên Việt, hành lang kinh tế Đông Tây và những dự án hàng chục tỷ USD.
Các khu vực kinh tế trọng điểm của miền Trung gồm 5 tỉnh (Đà Nẵng, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định,) với tổng diện tích khoảng 27.884km2. Các khu vực kinh tế này khơng chỉ có vai trị là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực miền Trung và Tây Ngun mà cịn có vị trí quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội cả nƣớc về địa lý, kinh tế, chính trị, văn hóa và an ninh quốc phịng. Là mặt tiền của tiểu vùng sơng Mekong, từ đây có thể giao thƣơng với các nƣớc nhƣ Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma và xa hơn là các nƣớc Nam Á và vùng Tây Nam Trung Quốc qua các trục hành lang Đông - Tây, đƣờng 9, đƣờng 14, đƣờng 24, đƣờng 19.
Có nguồn tài nguyên tƣơng đối đa dạng, phong phú, có nhiều tiềm năng nổi trội về đất, biển, rừng, khoáng sản, nhất là tài nguyên du lịch. Đặc biệt, nơi đây tập trung đến 3 di sản văn hóa thế giới đƣợc UNESCO cơng nhận, có nhiều vũng, vịnh và bãi tắm đẹp tầm cỡ quốc tế... cho phép phát triển kinh tế tổng hợp, trong đó có các ngành và sản phẩm mũi nhọn.
Trong khu vực miền Trung - Tây Ngun đã hình thành một hệ thống đơ thị phân bố đều trên lãnh thổ, đặc biệt có các đơ thị lớn là TP. Huế, TP. Đà Nẵng, tƣơng lai là Chân Mây, Vạn Tƣờng và một dải các đô thị ven biển; Nhà nƣớc đang và sẽ tập trung xây dựng các cơng trình lớn về kết cấu hạ tầng để gắn kết khu vực này với các vùng lân cận, góp phần thực hiện chƣơng trình hành lang kinh tế Đông-Tây của Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng là tiền đề
quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế cho cả khu vực miền Trung và Tây Nguyên; một số KCN mà trong đó nổi bật là KCN lọc hóa dầu Dung Quất đã và đang hình thành; khu du lịch đã có với quy mơ và cơ cấu khác nhau; các vùng chun mơn hóa sản xuất nơng, lâm, ngƣ nghiệp... Hệ thống đô thị cùng với các KCN, khu du lịch đó là những hạt nhân có tác động lớn đến phát triển kinh tế xã hội của vùng trong tƣơng lai.
2.1.3. Đặ đ ểm tình hình xã hội
- Dân số: Dân số trung bình theo thống kê năm 2015 là 10,010 triệu ngƣời, chiếm 9,73% dân số cả nƣớc, mật độ bình quân là 202 ngƣời/km2. Phần lớn dân cƣ phân bố trải rộng theo các tuyến đƣờng quốc lộ, nhất là quốc lộ 1A và vùng đồng bằng ven biển. Tỷ lệ dân số thành thị bình quân cả vùng là 32,65%, cao hơn mức bình quân cả nƣớc (30,17%), tập trung chủ yếu ở các đô thị lớn; tuy nhiên vẫn còn 04 tỉnh có tỷ lệ dân số thành thị thấp hơn cả nƣớc. Cơ cấu dân số tƣơng đối trẻ so với cả nƣớc và các vùng kinh tế khác.
- Văn hóa: So sánh với 2 vùng Bắc Bộ và Nam Bộ thì khu vực miền Trung-Tây Nguyên thể hiện rõ nét là một vùng đệm mang tính trung gian. Nơi đây phần nào đã chịu sự ảnh hƣởng từ các yếu tố tự nhiên là núi non, biển, sơng ngịi, các đầm và đồng bằng, vào trong các thành tố văn hoá vùng. Thể hiện qua các loại hình văn hóa, tập tục xã hội nói chung và cuộc sống trong các làng, xã đồng bằng ven biển nói riêng. Các làng nghề nơng nghiệp, ngƣ nghiệp, thủ cơng, có hoạt động đan xen, hỗ trợ nhau. Điển hình là các ngày lễ cúng đình của làng nghề nơng nghiệp và đồng thời là lễ cúng cá ông của làng nghề đánh cá, phần do vùng Trung Bộ gồm có những tiểu đồng bằng nhỏ hẹp, bám sát vào các chân núi ven biển hay ngày lễ hội cồng chiêng ở Tây Nguyên. Văn hóa Trung Bộ có những đặc điểm riêng biệt với các vùng khác, nhƣng xuất phát từ hệ thống địa lý liền một dải, lại có mối quan hệ tƣơng hỗ giữa các vùng miền trong lịch sử phát triển nên vừa có tính đặc trƣng lại vừa tƣơng đồng với nền văn hố chính thể.
chỉnh, đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực. Mỗi địa phƣơng đều gồm nhiều trƣờng đại học (cả khu vực có 28trƣờng đại học và tƣơng đƣơng), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và các cơ sở dạy nghề, nổibật nhất là 02 đại học trọng điểm là Đại học Đà Nẵng và Đại học Huế; tƣơng đối đáp ứngyêu cầu nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
Có tiềm năng kinh tế biển to lớn, nhƣng từ bao đời nay, trừ một số đô thị lớn, khu vực miền Trung –Tây Nguyên vẫn là dải đất nghèo so với nhiều địa phƣơng khác trong cả nƣớc. Trong các thập niên qua, nhất là trong 10 năm gần đây, Đảng bộ và chính quyền mỗi địa phƣơng trong khu vực với khát vọng vƣơn lên, đã có những nỗ lực mạnh mẽ, chủ động khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, thu hút đầu tƣ, tranh thủ sự hỗ trợ của Trung ƣơng nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phƣơng. Những nỗ lực trong thời gian qua đã mang lại những kết quả khá ấn tƣợng, thậm chí là kết quả vƣợt bậc trên nhiều lĩnh vực, có những bƣớc phát triển khởi sắc và thay đổi quan trọng bộ mặt của khu vực theo hƣớng hiện đại.
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN KHU VỰC MIỀN TRUNG – TÂY NGUYÊN
2.2.1. Quản lýdanh mục dự án đầu tƣ xây ựng cơng trình
a. Tình hình quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án các công trình điện Miền Trung từ năm 2011-2016
Ban Quản lý dự án các cơng trình điện Miền Trung đƣợc Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia giao nhiệm vụ quản lý dự án, tƣ vấn giám sát kỹ thuật, đền bù giải phóng mặt bằng, đấu thầu xây lắp, đấu thầu vật tƣ thiết bị, cung cấp, bảo quản, vận chuyển vật tƣ thiết bị... các cơng trình lƣới điện từ 220kV đến 500kV trên khu vực Miền Trung, Tây Nguyên và một số cơng trình ở các tỉnh phía Nam và phía Bắc.
Trên cơ sở tổng sơ đồ phát triển điện lực qua các giai đoạn, CPMBđã có sự phối hợp với các đơn vị ngành điện liên quan để xác định các giai đoạn cần
đƣa các dự án vào vận hành phù hợp với tình hình tại khu vực để lập kế hoạch đầu tƣ xây dựng. Đã cùng tham gia với các địa phƣơng để tìm hiểu, nắm bắt tình hình về nhu cầu cung cấp điện, về sự phát triển của các phụ tải để từ đó đề xuất xây dựng các dự án phù hợp trong từng thời gian. Qua đó, góp phần cung cấp điện đáp ứng nhu cầu phụ tải ở các địa phƣơng.
Bảng 2.1. Các cơng trình đã đóng điện, đưa vào vận hành giai đoạn 2011- 2016 STT D n mụ ự án Quy mô Ghi chú C ều à (Km) Công suất (MVA) I Năm 2011
1 TBA 500kV Hiệp Hòa 1.800
2 TBA 500kV Thạnh Mỹ (GĐ 1)
3 TBA 220kV Dung Quất 125
4 TBA 220kV Quảng Ngãi 125
5 ĐZ 220kV Buôn Kuốp-ĐăkNông 85,10 6 ĐZ 220kV Dốc Sỏi - Dung Quất 17,92 7 ĐZ 220kV Xekaman 3-Thạnh
Mỹ và TC 220 kV Thạnh Mỹ 126,60 8 ĐZ 220kV Sê San 4- Sê San 4A 5,60
II Năm 2012 1 TBA 220kV Thạnh Mỹ 125 2 TBA 220kV Đông Hà 125 3 ĐZ 220kV Đà Nẵng-Dốc Sỏi (M.2) 108,00 4 ĐZ 220kV Đắk Nơng-Phƣớc Long-Bình Long 254,00
STT D n mụ ự án Quy mô Ghi chú C ều à (Km) Công suất (MVA) III Năm 2013 1 ĐZ 220kV Vũng áng-Hà Tĩnh & Mr NL tại trạm Hà Tĩnh 139,28 IV Năm 2014 1 ĐZ 500kV Pleiku-Mỹ Phƣớc- Cầu Bông 874,00
2 ĐZ 500kV Quảng Ninh-Hiệp Hoà 278,20 3 TBA 500kV Thạnh Mỹ và
nhánh rẽ-g/đ 2 450
4 ĐZ 220kV Sơn Hà-Dốc Sỏi 92,46 5 ĐZ 220kV đấu nối NMĐ
Fomosa vào HTĐ Quốc gia 7,50
6
ĐZ 220kV ĐNNMTĐ Sông Bung 4 và Sông Bung 2 vào HTĐ Quốc gia 80,20 7 ĐZ 220kV NMĐ Vĩnh Tân- Tháp Chàm 126,54 8 TBA 220kV Tháp Chàm và ĐZ đấu nối 57,20 250 V Năm 2015 1 ĐZ 500kV Vũng Áng-rẽ Đà Nẵng-Hà Tĩnh (N1) 34,04 2 ĐZ 220kV Vĩnh Tân-Phan Thiết 184,93
STT D n mụ ự án Quy mô Ghi chú C ều à (Km) Công suất (MVA)
3 Lắp máy biến áp 220kV trong
trạm 500kV Hiệp Hòa 250
4 TBA 220kV Sông Tranh 2 125
5
ĐZ 220kV Đồng Nai 5 - Đăk Nông và mở rộng ngăn lộ tại trạm 500kV Đăk Nông 27,70 VI Năm 2016 1 TBA 500kV Pleiku 2 2 Lắp MBA 500kV TBA 500kV Pleiku 2 2x3,8 2x450
3 Nâng công suất TBA 500kV
Sơn La 450→900
4
Mở rộng ngăn lộ tại các TBA 500kV Quảng Ninh và Hiệp Hòa (đấu nối mạch 2 ĐD 500kV Quảng Ninh - Hiệp Hòa) 5 ĐZ 220kV Vũng Áng-Ba Đồn-
Đồng Hới (GĐ 2) 2x86
6 Lắp máy 2 TBA 220kV Tuy Hòa 1x125
7 ĐD 220kV Xekaman 1-Pleiku 2 2x103+4x16 8 ĐD 220 kV Phan Thiết-Phú Mỹ 2 2x144
STT D n mụ ự án Quy mô Ghi chú C ều à (Km) Công suất (MVA)
10 TBA 220kV Bảo Lâm và đấu nối 2x14,2 1x125 11 ĐD220kV cấp điện cho NM
điện phân nhôm Đăk Nông 2x12,74
(Nguồn: Báo cáo đề án đổi mới tổ chức và quản lý CPMB)
Trong giai đoạn từ năm 2011– 2015 đáp ứng đƣợc tiến độ hồn thành các cơng trình lƣới điện trọng điểm. Cơ bản đƣa vào vận hành kịp thời các cơng trình lƣới điện đấu nối với nguồn, các cơng trình giải quyết tình trạng quá tải các khu vực, tăng cƣờng năng lực truyền tải. Một số cơng trình tiêu biểu đã đóng điện giai đoạn này:
- TBA 500kV Hiệp Hịa và các rẽ nhánh: đóng điện tháng 11/2011. Đây là dự án có quy mơ lớn nhất Đơng Nam Á (2x900MVA). Dự án đƣa vào vận hành có ý nghĩa vơ cùng to lớn để cung cấp điện an toàn, liên tục, ổn định phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội và đảm bảo an ninh-quốc phịng của đất nƣớc nói chung, cũng nhƣ của Hà Nội và các tỉnh khu vực, nơi đƣợc xem là trung tâm thủy điện với tổng công suất đạt khoảng 6.540 MW, gồm các nhà máy thủy điện lớn nhƣ Hịa Bình, Sơn La, Lai Châu.
- ĐZ 220kV Đăk Nơng-Phƣớc Long-Bình Long với qui mơ lớn (gồm: 128km đƣờng dây 2 mạch phân pha 3 dây, có khả năng truyền tải đƣợc 1200MW) đóng điện đúng tiến độ cuối năm 2012. Đây là dự án trọng điểm với mục tiêu xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách truyền tải công suất các nhà máy điện khu vực Tây Nguyên vào hệ thống điện Quốc gia. Tăng cƣờng khả năng cung cấp điện đầy đủ cho khu vực miền Nam trong cuối năm 2012 và những năm tiếp theo. Đảm bảo vận hành hệ thống điện trong
mọi trƣờng hợp bình thƣờng và khi sự cố. Hình thành mối liên kết lƣới điện truyền tải 220kV giữa hệ thống điện Tây Nguyên và Miền Nam từ nay đến sau năm 2020,...
- Đặc biệt cơng trình trọng điểm cấp bách ĐZ 500kV Pleiku-Mỹ Phƣớc- Cầu Bơng đóng điện vào ngày 5/5/2014, cung cấp kịp thời lƣợng điện năng thiếu hụt cho khu vực Miền Nam và Thành phố Hồ Chí Minh ngay từ những ngày đầu mùa khô năm 2014. Dự án đƣợc đầu tƣ tạo tiền đề cho việc nhập khẩu điện từ Lào về Việt Nam và liên kết lƣới điện ba nƣớc Việt Nam-Lào- Campuchia giai đoạn sau 2015. Tăng cƣờng liên kết lƣới điện truyền tải ở cấp 500kV, góp phần đảm bảo vận hành hệ thống điện an toàn, kinh tế trong trƣờng hợp cần có sự trao đổi điện năng ở mức độ cao giữa các vùng - miền trên cả nƣớc.