THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CÔNG

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý đầu tư xây dựng các công trình truyền tải điện khu vực miền trung tây nguyên (Trang 54)

6. Kết cấu của luận văn

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CÔNG

2.2.1. Quản lýdanh mục dự án đầu tƣ xây ựng công trình

a. Tình hình quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án các công trình điện Miền Trung từ năm 2011-2016

Ban Quản lý dự án các công trình điện Miền Trung đƣợc Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia giao nhiệm vụ quản lý dự án, tƣ vấn giám sát kỹ thuật, đền bù giải phóng mặt bằng, đấu thầu xây lắp, đấu thầu vật tƣ thiết bị, cung cấp, bảo quản, vận chuyển vật tƣ thiết bị... các công trình lƣới điện từ 220kV đến 500kV trên khu vực Miền Trung, Tây Nguyên và một số công trình ở các tỉnh phía Nam và phía Bắc.

Trên cơ sở tổng sơ đồ phát triển điện lực qua các giai đoạn, CPMBđã có sự phối hợp với các đơn vị ngành điện liên quan để xác định các giai đoạn cần

đƣa các dự án vào vận hành phù hợp với tình hình tại khu vực để lập kế hoạch đầu tƣ xây dựng. Đã cùng tham gia với các địa phƣơng để tìm hiểu, nắm bắt tình hình về nhu cầu cung cấp điện, về sự phát triển của các phụ tải để từ đó đề xuất xây dựng các dự án phù hợp trong từng thời gian. Qua đó, góp phần cung cấp điện đáp ứng nhu cầu phụ tải ở các địa phƣơng.

Bảng 2.1. Các công trình đã đóng điện, đưa vào vận hành giai đoạn 2011- 2016 STT D n mụ ự án Quy mô Ghi chú C ều à (Km) Công suất (MVA) I Năm 2011

1 TBA 500kV Hiệp Hòa 1.800

2 TBA 500kV Thạnh Mỹ (GĐ 1)

3 TBA 220kV Dung Quất 125

4 TBA 220kV Quảng Ngãi 125

5 ĐZ 220kV Buôn Kuốp-ĐăkNông 85,10 6 ĐZ 220kV Dốc Sỏi - Dung Quất 17,92 7 ĐZ 220kV Xekaman 3-Thạnh

Mỹ và TC 220 kV Thạnh Mỹ 126,60 8 ĐZ 220kV Sê San 4- Sê San 4A 5,60

II Năm 2012 1 TBA 220kV Thạnh Mỹ 125 2 TBA 220kV Đông Hà 125 3 ĐZ 220kV Đà Nẵng-Dốc Sỏi (M.2) 108,00 4 ĐZ 220kV Đắk Nông-Phƣớc Long-Bình Long 254,00

STT D n mụ ự án Quy mô Ghi chú C ều à (Km) Công suất (MVA) III Năm 2013 1 ĐZ 220kV Vũng áng-Hà Tĩnh & Mr NL tại trạm Hà Tĩnh 139,28 IV Năm 2014 1 ĐZ 500kV Pleiku-Mỹ Phƣớc- Cầu Bông 874,00

2 ĐZ 500kV Quảng Ninh-Hiệp Hoà 278,20 3 TBA 500kV Thạnh Mỹ và

nhánh rẽ-g/đ 2 450

4 ĐZ 220kV Sơn Hà-Dốc Sỏi 92,46 5 ĐZ 220kV đấu nối NMĐ

Fomosa vào HTĐ Quốc gia 7,50

6

ĐZ 220kV ĐNNMTĐ Sông Bung 4 và Sông Bung 2 vào HTĐ Quốc gia 80,20 7 ĐZ 220kV NMĐ Vĩnh Tân- Tháp Chàm 126,54 8 TBA 220kV Tháp Chàm và ĐZ đấu nối 57,20 250 V Năm 2015 1 ĐZ 500kV Vũng Áng-rẽ Đà Nẵng-Hà Tĩnh (N1) 34,04 2 ĐZ 220kV Vĩnh Tân-Phan Thiết 184,93

STT D n mụ ự án Quy mô Ghi chú C ều à (Km) Công suất (MVA)

3 Lắp máy biến áp 220kV trong

trạm 500kV Hiệp Hòa 250

4 TBA 220kV Sông Tranh 2 125

5

ĐZ 220kV Đồng Nai 5 - Đăk Nông và mở rộng ngăn lộ tại trạm 500kV Đăk Nông 27,70 VI Năm 2016 1 TBA 500kV Pleiku 2 2 Lắp MBA 500kV TBA 500kV Pleiku 2 2x3,8 2x450

3 Nâng công suất TBA 500kV

Sơn La 450→900

4

Mở rộng ngăn lộ tại các TBA 500kV Quảng Ninh và Hiệp Hòa (đấu nối mạch 2 ĐD 500kV Quảng Ninh - Hiệp Hòa) 5 ĐZ 220kV Vũng Áng-Ba Đồn-

Đồng Hới (GĐ 2) 2x86

6 Lắp máy 2 TBA 220kV Tuy Hòa 1x125

7 ĐD 220kV Xekaman 1-Pleiku 2 2x103+4x16 8 ĐD 220 kV Phan Thiết-Phú Mỹ 2 2x144

STT D n mụ ự án Quy mô Ghi chú C ều à (Km) Công suất (MVA)

10 TBA 220kV Bảo Lâm và đấu nối 2x14,2 1x125 11 ĐD220kV cấp điện cho NM

điện phân nhôm Đăk Nông 2x12,74

(Nguồn: Báo cáo đề án đổi mới tổ chức và quản lý CPMB)

Trong giai đoạn từ năm 2011– 2015 đáp ứng đƣợc tiến độ hoàn thành các công trình lƣới điện trọng điểm. Cơ bản đƣa vào vận hành kịp thời các công trình lƣới điện đấu nối với nguồn, các công trình giải quyết tình trạng quá tải các khu vực, tăng cƣờng năng lực truyền tải. Một số công trình tiêu biểu đã đóng điện giai đoạn này:

- TBA 500kV Hiệp Hòa và các rẽ nhánh: đóng điện tháng 11/2011. Đây là dự án có quy mô lớn nhất Đông Nam Á (2x900MVA). Dự án đƣa vào vận hành có ý nghĩa vô cùng to lớn để cung cấp điện an toàn, liên tục, ổn định phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội và đảm bảo an ninh-quốc phòng của đất nƣớc nói chung, cũng nhƣ của Hà Nội và các tỉnh khu vực, nơi đƣợc xem là trung tâm thủy điện với tổng công suất đạt khoảng 6.540 MW, gồm các nhà máy thủy điện lớn nhƣ Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu.

- ĐZ 220kV Đăk Nông-Phƣớc Long-Bình Long với qui mô lớn (gồm: 128km đƣờng dây 2 mạch phân pha 3 dây, có khả năng truyền tải đƣợc 1200MW) đóng điện đúng tiến độ cuối năm 2012. Đây là dự án trọng điểm với mục tiêu xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách truyền tải công suất các nhà máy điện khu vực Tây Nguyên vào hệ thống điện Quốc gia. Tăng cƣờng khả năng cung cấp điện đầy đủ cho khu vực miền Nam trong cuối năm 2012 và những năm tiếp theo. Đảm bảo vận hành hệ thống điện trong

mọi trƣờng hợp bình thƣờng và khi sự cố. Hình thành mối liên kết lƣới điện truyền tải 220kV giữa hệ thống điện Tây Nguyên và Miền Nam từ nay đến sau năm 2020,...

- Đặc biệt công trình trọng điểm cấp bách ĐZ 500kV Pleiku-Mỹ Phƣớc- Cầu Bông đóng điện vào ngày 5/5/2014, cung cấp kịp thời lƣợng điện năng thiếu hụt cho khu vực Miền Nam và Thành phố Hồ Chí Minh ngay từ những ngày đầu mùa khô năm 2014. Dự án đƣợc đầu tƣ tạo tiền đề cho việc nhập khẩu điện từ Lào về Việt Nam và liên kết lƣới điện ba nƣớc Việt Nam-Lào- Campuchia giai đoạn sau 2015. Tăng cƣờng liên kết lƣới điện truyền tải ở cấp 500kV, góp phần đảm bảo vận hành hệ thống điện an toàn, kinh tế trong trƣờng hợp cần có sự trao đổi điện năng ở mức độ cao giữa các vùng - miền trên cả nƣớc.

- Ngoài ra các dự án lƣới đồng bộ các Trung tâm Nhiệt điện: Đƣờng dây 500kV Vũng Áng-rẽ Hà Tĩnh-Đà Nẵng (Nhánh 1) đóng điện tháng 4/2015 cùng với các đƣờng dây 220kV Vũng Áng-Hà Tĩnh, Vũng Áng-Ba Đồn-Đồng Hới truyền tải hết công suất của cụm các NMĐ Bắc Trung bộ (Vũng Áng I, II, III, Quảng Trạch, Quảng Trị, các NMTĐ nhỏ…) vào hệ thống điện Quốc gia. Góp phần giảm tổn thất chung toàn hệ thống. Tăng cƣờng độ tin cậy, ổn định và an toàn vận hành cho hệ thống điện miền Trung nói riêng và hệ thống điện toàn quốc nói chung. Cụm Vĩnh Tân gồm các dự án: ĐZ 220kV NMĐ Vĩnh Tân-Tháp Chàm, TBA 220kV Tháp Chàm và ĐZ đấu nối, ĐZ 220kV Vĩnh Tân-Phan Thiết, ĐZ 220kV Phan Thiết-Phú Mỹ 2 truyền tải công suất NMĐ Vĩnh Tân 2 vào hệ thống điện Quốc gia, tăng cƣờng công suất và giảm tổn thất cho hệ thống điện, tạo liên kết lƣới điện 220kV khu vực duyên hải Nam Trung bộ.

Trong năm 2016 CPMB đƣợc EVNNPT giao quản lý, điều hành 71 dự án.

Bảng 2.2. Các công trình CPMB quản lý, điều hành năm 2016 STT D n mụ công trình Lƣớ đ ện 500kV Lƣớ đ ện 220kV Công trình khác Đƣờng dây TBA Đƣờng dây TBA 1 Các công trình trả nợ KL và QT 03 02 09 04 01 2 Các công trình chuyển tiếp - 05 04 03 03 3 Các công trình khởi công mới - 01 06 07 01 4 Các công trình chuẩn bị đầu tƣ 05 03 02 09 03 Tồng ộng 08 11 21 23 08

(Nguồn: Báo cáo tổng kết CPMB năm 2016)

Qua số liệu thống kê cho thấy tổng số dự án đầu tƣ đƣợc phê duyệt trong năm 2016 là 13 dự án, trong đó lƣới điện 500kV là 02 dự án, chiếm tỷ lệ 15%. Tổng số dự án đƣợc phê duyệt thiết kế kỹ thuật - tổng dự toán là 9 dự án. Tổng số dự án phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu là 13 dự án.

Hoàn thành khởi công 10 dự án Lƣới điện 220kV đấu nối NMĐ phân nhôm Đăk Nông (27/5/2016), Trạm cắt 220kV Phƣớc An (17/10/2016), TBA 500kV Việt Trì và đấu nối (20/11/2016), Mạch 2 ĐZ 220kV Đồng Hới-Đông Hà (5/11/2016), Mạch 2 ĐZ 220kV Đông Hà-Huế (5/11/2016). Đặc biệt trong tháng 12/2016 khởi công 05 dự án vào ngày 25/12/2016TBA 220kV Đăk Nông, TBA 220kV Lƣu Xá, TBA 220kV Phù Mỹ, TBA 220kV Nông Cống và TBA 220kV Phong Điền.

Trong năm 2016 CPMB đã hoàn thành đóng điện 11 dự án, cụ thể: Nâng công suất TBA 500kV Sơn La (ngày 01/6/2016), TBA 500kV Pleiku 2 (ngày 15/4/2016), Lắp MBA 500/220kV tại trạm 500kV Pleiku2 và đấu nối 220kV (ngày 10/6/2016), Mở rộng NLĐZ tại trạm 500kV Quảng Ninh và trạm 500kV Hiệp Hòa (ngày 13/10/2016); ĐZ 220kV Vũng Áng-Ba Đồn-Đồng Hới (ngày 17/1/2016), Lắp MBA thứ 2 trạm 220kV Tuy Hòa (ngày 2/2/2016), ĐZ 220kV Xêkaman 1 (Hatxan)-Pleiku 2 (ngày 12/4/2016), ĐZ 220kV Phan Thiết-Phú Mỹ 2 (ngày 10/12/2016), TBA 220kV Bảo Lâm và đấu nối (ngày 29/11/2016), TBA 220kV Sơn Hà (ngày 17/11/2016).

b. Kết quả khảo sát công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án các công trình điện Miền Trung

Tiến hành phát phiếu điều tra trực tiếp hoặc gián tiếp dƣới dạng bảng hỏi để thu thông tin từ cán bộ công nhân viên Ban quản lý dự án các công trình điện Miền Trung. Nội dung phiếu điều tra khảo sát về công tác quản lý các dự án truyền tải điện tại khu vực miền Trung-Tây Nguyên. Mẫu điều tra đƣợc phân bổ 139 phiếu tới các nhóm ngƣời gồm cấp quản lý (Lãnh đạo Ban, lãnh đạo các phòng chức năng) và chuyên viên phụ trách chính các mảng quản lý dự án đầu tƣ xây dựng.

Bảng 2.3. Kết quả điều tra công tác quản lý đầu tư xây dựng các công trình truyền tải điện tại khu vực miền Trung-Tây Nguyên

Câu

hỏi Nội dung

Số phiếu đồng ý Tỷ lệ Số phiếu không đồng ý Tỷ lệ Tổng 1

Việc giao Ban Quản lý dự án các công trình điện miền Trung làm đại điện chủ đầu tƣ các dự án truyền tải điện khu vực miền Trung – Tây Nguyên theo quy định hiện hành có phù hợp không

139 100% 0 0% 139

2

CPMB đƣợc giao làm đại điện chủ đầu tƣ dự án truyền tải điện khu vực miền Trung – Tây Nguyên có yêu cầu phải có năng lực, kinh nghiệm không

139 100% 0 0% 139

4 Mô hình quản lý dự án hiện

nay tại CPMB đã hợp lý chƣa? 127 91% 12 09% 139

5

Danh mục dự án đầu tƣ các dự án truyền tải điện khu vực miền Trung- Tây Nguyên có phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, lãnh thổ và sự cần thiết đầu tƣ

Câu

hỏi Nội dung

Số phiếu đồng ý Tỷ lệ Số phiếu không đồng ý Tỷ lệ Tổng 6

Giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ tạo tiền đề và quyết định sự thành công hay thất bại ở hai giai đoạn sau, giai đoạn này đã đƣợc thực hiện tốt chƣa?

115 83% 24 17% 139

7

Các dự án truyền tải điện hiện nay đƣợc thẩm định có đảm bảo sự phù hợp với quy hoạch, các điều kiện tài chính, giá cả, hiệu quả đầu tƣ; đảm bảo an toàn về tài nguyên, môi trƣờng?

139 100% 0 0% 139

8

Công tác lựa chọn nhà thầu có thực hiện tuân thủ theo quy định của Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013; Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 về qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu không?

139 100% 0 0% 139

9 Công tác bồi thƣờng giải

Câu

hỏi Nội dung

Số phiếu đồng ý Tỷ lệ Số phiếu không đồng ý Tỷ lệ Tổng tâm thực hiện đúng mức và thực hiện kịp thời hay không?

10

Công tác bồi thƣờng và tái định cƣ có tuân thủ các chính sách của Nhà nƣớc không và việc thực hiện khôi phục cuộc sống của các hộ bị ảnh hƣởng bởi các dự án truyền tải điện có đảm bảo ít nhất là bằng hoặc tốt hơn trƣớc khi có dự án hay không?

139 100% 0 0% 139

11

Các công trình truyền tải điện đang thi công có đúng yêu cầu kỹ thuật, chất lƣợng và tiến độ công trình không?

135 97% 04 03% 139

12

Việc quản lý thời gian, tiến độ thi công xây dựng công trình có tuân theo quy định và phù hợp với tiến độ thực hiện của dự án đã phê duyệt không?

132 95% 07 05% 139

13

Công tác Quản lý an toàn trong thi công xây dựng nhƣ các biện pháp đảm bảo an

Câu

hỏi Nội dung

Số phiếu đồng ý Tỷ lệ Số phiếu không đồng ý Tỷ lệ Tổng

toàn lao động trên công trƣờng, nội quy an toàn đã đƣợc nhà thầu đã thực hiện đúng theo quy định không?

14

Công tác thực hiện thanh quyết toán công trình hoàn thành theo đúng các quy định theo quy định không?

139 100% 0 0% 139

Qua kết quả thu thập đƣợc, ta thấy việc giao Ban Quản lý dự án các công trình điện miền Trung làm đại điện chủ đầu tƣ các dự án truyền tải điện khu vực miền Trung – Tây Nguyên theo quy định hiện hành và CPMB là đơn vị quản lý dự án có năng lực, kinh nghiệm đƣợc 100% phiếu khảo sát đồng ý.

Tất cả các phiếu khảo sát đều đồng ý với ý kiến danh mục dự án đầu tƣ các dự án truyền tải điện khu vực miền Trung- Tây Nguyên phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, lãnh thổ và sự cần thiết đầu tƣ.

Hầu hết các phiếu khảo sát (115/139 phiếu đạt tỷ lệ 83%) nhận định giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ tạo tiền đề và quyết định sự thành công hay thất bại ở hai giai đoạn sau, giai đoạn đƣợc thực hiện đối với các công trình truyền tải điện tại khu vực miền Trung – Tây Nguyên đã đƣợc thực hiện tốt.

Tất cả các phiếu khảo sát đều đồng ý với các ý kiến các dự án truyền tải điện hiện nay đƣợc thẩm định có đảm bảo sự phù hợp với quy hoạch, các điều kiện tài chính, giá cả, hiệu quả đầu tƣ; đảm bảo an toàn về tài nguyên, môi

trƣờng; Công tác lựa chọn nhà thầu thực hiện tuân thủ theo quy định của Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013, Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 về qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu không; Công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng đƣợc quan tâm thực hiện đúng mức và thực hiện kịp thời; Công tác bồi thƣờng và tái định cƣ tuân thủ các chính sách của Nhà nƣớc và việc thực hiện khôi phục cuộc sống của các hộ bị ảnh hƣởng bởi các dự án truyền tải điện đảm bảo ít nhất là bằng hoặc tốt hơn trƣớc khi có dự án.

Hầu hết các phiếu khảo sát đồng ý các công trình truyền tải điện đang thi công đúng yêu cầu kỹ thuật, chất lƣợng và tiến độ công trình; Việc quản lý thời gian, tiến độ thi công xây dựng công trình luôn tuân theo quy định và phù hợp với tiến độ thực hiện của dự án đã phê duyệt. Tất các phiếu khảo sát cùng đồng thuận rằng công tác Quản lý an toàn trong thi công xây dựng nhƣ các biện pháp đảm bảo an toàn lao động trên công trƣờng, nội quy an toàn đã đƣợc nhà thầu đã thực hiện đúng theo quy định.

Công tác thực hiện thanh quyết toán công trình hoàn thành theo đúng các quy định theo quy định là ý kiến của tất cả các phiếu đƣợc khảo sát (139/139 phiếu, đạt tỷ lệ 100%).

Tóm lại, khảo sát tại Ban QLDA các công trình điện miền Trung việc thực hiện công tác quản lý đầu tƣ xây dựng các công trình truyền tải điện khu vực miền Trung-Tây Nguyên với nhiệm vụ chính là quản lý dự án, tƣ vấn giám sát kỹ thuật, đền bù giải phóng mặt bằng, đấu thầu xây lắp, đấu thầu vật tƣ thiết bị, cung cấp, bảo quản, vận chuyển vật tƣ thiết bị,... đã chấp hành và thực hiện tốt các chính sách pháp luật của Nhà nƣớc, các quy chế, quy định của EVN/EVNNPT. Trên cơ sở tổng sơ đồ phát triển điện lực qua các giai đoạn, đã có sự phối hợp với các đơn vị ngành Điện liên quan để xác định các giai đoạn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý đầu tư xây dựng các công trình truyền tải điện khu vực miền trung tây nguyên (Trang 54)