1.2.5 .Quản lý công tác cung ứng, tiếp nhận và bảo quản VTTB
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƢ
TƢ XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN
1.3.1. Đ ều kiện tự nhiên
Điều kiện về địa lý tự nhiên, các yếu tố thuộc điều kiện về địa lý tự nhiên nhƣ địa hình, khí hậu, địa chất, tài ngun có ảnh hƣởng rất lớn đến sự hình thành và hoạt động của dự án đầu tƣ, tác động mạnh mẽ đến “đầu vào” và “đầu ra” của các dự án.
Điều kiện về dân số và lao động là yếu tố có liên quan, ảnh hƣởng đến nhu cầu và khuynh hƣớng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ do dự án tạo ra, đồng thời tác động đến nguồn lao động cung cấp cho dự án.
1.3.2. Mô trƣờng kinh tế chính trị xã hội
lớn tới hoạt động quản lý đầu tƣ. Mơi trƣờng chính trị xã hội ổn định, nền kinh tế tăng trƣởng ổn định, ít lạm phát và ít biến động sẽ tạo ra cho các nhà đầu tƣ một tâm lý yên tâm trong q trình huy động và sử dụng vốn, do đó vốn đầu tƣ có điều kiện đƣợc bảo tồn và phát triển.
Tình hình chính trị, các chính sách và hệ thống luật pháp của nhà nƣớc là những yếu tố có liên quan, ảnh hƣởng đến mơi trƣờng đầu tƣ và tâm lý của nhà đầu tƣ. Sự ổn định về chính trị, luật pháp nghiêm minh và các chính sách nhất quán sẽ mang lại sự an tâm cho các nhà đầu tƣ. Nếu tình hình khơng ổn định hoặc chiến tranh xảy ra sẽ gây cản trở công cuộc đầu tƣ, làm cho hoạt động đầu tƣ cũng nhƣ nhiều hoạt động khác bị ngừng trệ, đổ vỡ.
Tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng có ảnh hƣởng rất lớn đến q trình thực hiện và phát huy hiệu quả của dự án. Tình hình kinh tế xã hội diễn biến khơng bình thƣờng, giá trị đồng tiền giảm sút, lạm phát ở mức cao, giá cả khơng ổn định sẽ làm đảo lộn tính tốn ban đầu của chủ đầu tƣ, làm chuyển hoá kết quả đầu tƣ, từ lãi trở thành lỗ.
1.3.3. Sự phù hợp củ á văn bản pháp luật liên quan
Một hệ thống pháp luật đầy đủ và phù hợp sẽ đem lại hiệu quả quản lý cao và ngƣợc lại, một hệ thống hệ thống pháp luật chƣa đầy đủ, không đồng bộ, chồng chéo, sẽ làm giảm hiệu quả của công tác quản lý.
Sự tác động gián tiếp của hệ thống pháp luật tới hoạt động quản lý đầu tƣ thể hiện: Các chính sách quản lý của nhà nƣớc đồng bộ tạo ra môi trƣờng thuận lợi cho các nhà đầu tƣ.
Các văn bản quy phạm pháp luật tạo ra hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động đầu tƣ xây dựng và có ảnh hƣởng sâu rộng, trực tiếp đến hoạt động đầu tƣ xây dựng, do vậy có ảnh hƣởng đến hiệu quả của hoạt động đầu tƣ xây dựng. Hệ thống chính sách pháp luật vừa thiếu vừa yếu sẽ dẫn đến tình trạng có nhiều kẽ hở tạo điều kiện cho tiêu cực, tham nhũng thất thốt, lãng phí
trong đầu tƣ xây dựng. Hệ thống chính pháp pháp luật đầy đủ nhƣng không sát thực, chồng chéo, nhiều thủ tục phiền hà cũng làm nản lòng các nhà đầu tƣ và do vậy gián tiếp ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động đầu tƣ xây dựng.
Các văn bản quy phạm pháp luật nói chung và các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tƣ xây dựng đƣợc xây dựng nhằm điều chỉnh các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội. Do vậy các chính sách pháp luật cũng cần đƣợc bổ sung sửa đổi khi mà bản thân nó khơng cịn đáp ứng đƣợc u cầu trong tình hình mới. Để có thể quản lý đầu tƣ xây dựng đƣợc tốt, nhà nƣớc phải ln ln cập nhật sự thay đổi của tình hình để từ đó bổ sung sửa đổi hệ thống chính sách pháp luật về đầu tƣ xây dựng cho phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tƣ xây dựng.
1.3.4. Tổ chức hoạt động của bộ máy quản lý
Hoạt động quản lý đầu tƣ xây dựng phụ thuộc vào tổ chức bộ máy quản lý, hoạt động quản lý đầu tƣ xây dựng sẽ không thể đƣợc quản lý tốt nếu tổ chức bộ máy quản lý không hợp lý. Công tác tổ chức khoa học, hợp lý sẽ tạo điều kiện cho cơ quan quản lý có đƣợc cái nhìn tổng thể.
Năng lực tổ chức bộ máy có ảnh hƣởng quan trọng quyết định đến hiệu quả hoạt động đầu tƣ xây dựng. Năng lực tổ chức bộ máy ở đây bao gồm năng lực con ngƣời và năng lực của các tổ chức tham gia vào lĩnh vực đầu tƣ xây dựng. Nếu năng lực con ngƣời và tổ chức bộ máy yếu thì khơng thể có hiệu quả cao trong đầu tƣ xây dựng. Tổ chức bộ máy tham gia vào hoạt động đầu tƣ xây dựng rất rộng, từ khâu lập quy hoạch kế hoạch, đến khâu chuẩn bị đầu tƣ, tổ chức đấu thầu, thi công, nghiệm thu quyết tốn, đƣa cơng trình vào sử dụng.[7]
Cơng tác quản lý hành chính nhà nƣớc trong đầu tƣ xây dựng cũng có ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả của hoạt động đầu tƣ. Thực tế cho thấy nếu quản lý nhà nƣớc yếu kém, hành chính quan liêu, thủ tục hành chính rƣờm rà sẽ
ảnh hƣởng đến chi phí đầu tƣ và hậu quả là hiệu quả hoạt động đầu tƣ thấp. Muốn nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tƣ xây dựng cần phải đổi mới quản lý hành chính nhà nƣớc.
1.3.5. Trìn độ, năng lực và phẩm chất đạo đức của cán bộ quản lý
Trình độ, năng lực của cán bộ quản lý trực tiếp tác động tới hoạt động quản lý. Sự am hiểu về ngành nghề lĩnh vực mình quản lý sẽ ảnh hƣởng trực tiếp tới khả năng nắm bắt tình hình, từ đó phân tích và đƣa ra đƣợc những kết luận đúng đắn trong cơng tác quản lý. Thêm vào đó, phẩm chất đạo đức của cán bộ quản lý sẽ quyết định việc thực hiện đúng theo trách nhiệm đƣợc giao.
Cũng nhƣ trong tất cả các công tác khác, nhân tố con ngƣời là hết sức quan trọng và có tính quyết định tới kết quả công việc. Ngƣời cán bộ làm công tác quản lý dù ở bất kỳ cơ quan nào hoặc cấp quản lý nào đều phải trang bị cho mình những kiến thức tổng quát và chuyên sâu trên các phƣơng diện nhƣ kinh tế, kỹ thuật, luật pháp, quản lý cũng nhƣ những thông tin liên quan đến dự án. Cụ thể, ngƣời cán bộ quản lý cần đảm bảo đƣợc các yêu cầu nhƣ: Nắm vững chủ trƣơng, chính sách phát triển kinh tế của nhà nƣớc, ngành, địa phƣơng và các quy chế quản lý kinh tế, tài chính; quy chế quản lý đầu tƣ xây dựng của nhà nƣớc. Nắm chắc và thƣờng xuyên bổ sung thơng tin về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của đất nƣớc, của ngành, địa phƣơng cũng nhƣ của các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Nghiên cứu và kiểm tra một cách khách quan, khoa học và tồn diện về nội dung dự án, tình hình đơn vị vay vốn, phối hợp với các cơ quan chuyên môn và chuyên gia để đƣa ra các nhận xét, kết luận, kiến nghị chính xác. Có tinh thần trách nhiệm cao và trung thực trong cơng việc. Bởi vì nếu kết luận thiếu tính chính xác và khơng trung thực trong quá trình quản lý dự án có thể gây ra những thiệt hại lâu dài không những cho chủ đầu tƣ mà còn ảnh hƣởng tới địa phƣơng, tới ngành và toàn bộ nền kinh tế.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Quá trình nghiên cứu tác giả đã nghiên cứu một số nội dung và đạt đƣợc những kết quả chủ yếu sau đây:
Lý luận và kinh nghiệm thực tiễn cho thấy: ngoài những đặc trƣng chung của vốn đầu tƣ, vốn ĐTXD của các cơng trình truyền tải điện cịn có nét đặc thù là vốn ngoài NSNN, chi khơng hồn lại trực tiếp nên dễ dẫn đến lãng phí,thất thốt, tham ơ, tham nhũng ảnh hƣởng đến chất lƣợng vốn đầu tƣ. Do vậy quản lý đầu tƣ xây dựng các cơng trình truyền tải điện là một tất yếu khách quan ở nƣớc ta nói chung và tại khu vực miền Trung - Tây Nguyên nói riêng.
Chất lƣợng quản lý đầu tƣ xây dựng các cơng trình truyền tải điện chịu ảnh hƣởng của nhiều nhân tố. Nội dung quản lý đầu tƣ xây dựng các cơng trình truyền tải điện bao gồm: Quản lýdanh mục dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình; Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình; Quản lý đấu thầu, lựa chọn nhà thầu; Quản lý bồi thƣờng giải phóng mặt bằng, cấp đất, tái định cƣ; Quản lý cung ứng, tiếp nhận và bảo quản VTTB; Quản lý kỹ thuật, chất lƣợng và tiến độ cơng trình và thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện đầu tƣ xây dựng.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN KHU VỰC