8. Tổng quan tài liệu nghiêncứu
1.2.3. Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model-
Model-TAM, Davis, 1989)
Đƣợc chuyển thể từ m hình TRA TAM đƣợc sử dụng để giải thích và dự đoán về sự chấp nhận và sử dụng một công nghệ. TAM đƣợc thử nghiệm và chấp nhận một cách rộng rãi trong các nghiên cứu về lĩnh vực công nghệ th ng tin đây đƣợc coi là mô hình có giá trị tiên đoán tốt. Trong đ ý định sử dụng c tƣơng quan đáng kể tới việc sử dụng khi c ý định là yếu tố quan trọng đến việc sử dụng, còn các yếu tố khác ảnh hƣởng đến việc sử dụng một cách gián tiếp thông qua ý định sử dụng (Davis và cộng sự, 1989).
Hình 1.4. Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (nguồn: Davis,1989).
Biến bên ngoài là những nhân tố ảnh hƣởng đến niềm tin của một ngƣời về việc chấp nhận sản phẩm hay dịch vụ. Những biến bên ngoài thƣờng từ hai
Biến bên ngoài Sự hữu ích cảm nhận Sự dễ sử dụng cảm nhận Thái độ sử dụng Ý định Thói quen sử dụng thực tế
nguồn là quá trình ảnh hƣởng xã hội và quá trình nhận thức, thu thập kinh nghiệm của bản thân (Venkatech và Davis, 2000).
Sự hữu ích cảm nhận là mức độ mà ngƣời dùng cảm thấy sự hữu ích do công nghệ mang lại ngƣời sử dụng tin rằng sử dụng công nghệ sẽ làm tăng kết quả thực hiện công việc của chính họ (Davis, 1989).
Sự dễ sử dụng cảm nhận là mức độ mà một ngƣời tin rằng có thể sử dụng hệ thống đặc thù mà không cần sự nỗ lực (Davis, 1989).
Thái độ là cảm giác tích cực hay tiêu cực về việc thực hiện hành vi mục tiêu (Fishbein & Ajzen 1975) đ là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng tới thành công của hệ thống
TAM đƣợc xem là m hình đƣợc ứng dụng nhiều nhất trong việc giải thích hành vi sử dụng hệ thống