8. Tổng quan tài liệu nghiêncứu
1.2.6. Nhận thức số lƣợng quyết định (Critical Mass Theory)
Lý thuyết số lƣợng quyết định đã đƣợc phát triển để dự đoán xác suất phạm vi và hiệu quả hành động của tập thể. Lý thuyết số lƣợng quyết định đặc biệt quan trọng trong để giải thích việc áp dụng và truyền bá các c ng nghệ truyền th ng vì giá trị của c ng nghệ sẽ tăng lên cùng với số lƣợng ngƣời dùng. Vì vậy nếu c một số lƣợng lớn ngƣời sử dụng phƣơng thức giao tiếp th ng qua c ng nghệ một cách thƣờng xuyên và việc sử dụng c ng nghệ này sẽ lan truyền nhanh ch ng từ đ ngƣời dùng c thể liên lạc với những ngƣời
khác một cách dễ dàng. Mặc dù số lƣợng quan trọng thực tế rất kh đo lƣờng nhƣng một cá nhân c thể nhận thức đƣợc liệu sự đổi mới c đạt tới ngƣỡng của số lƣợng quyết định hay kh ng.
Các nghiên cứu trƣớc đã nghiên cứu sâu rộng về vai trò của số lƣợng quyết định đến ý định sử dụng tin nhắn trực tuyến. Ilie và các cộng sự (2005) đã nghiên cứu và đƣa ra kết quả rằng nhận thức số lƣợng quyết định sẽ ảnh hƣởng đến ý định sử dụng tin nhắn trực tuyến của nam cao hơn so với nữ. Ngoài tác động trực tiếp đến ý định sử dụng nhận thức số lƣợng quyết định cũng ảnh hƣởng đến ý định sử dụng tin nhắn trực tuyến gián tiếp th ng qua nhận thức của ngƣời dùng về sự đổi mới này. Ví dụ Li et al và các cộng sự (2005) thấy rằng nhận thức số lƣợng quyết định ảnh hƣởng đến ý định để tiếp tục sử dụng tin nhắn trực tuyến trực tiếp và gián tiếp th ng qua nhận thức hữu ích và cảm nhận hƣởng thụ. Slyke và cộng sự (2007) tiếp tục chứng minh rằng nhận thức số lƣợng quyết định liên quan đến các ý định sử dụng tin nhắn trực tuyến trực tiếp và gián tiếp th ng qua các đặc điểm đổi mới nhận thức.
1.2.7. Mô hình hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (Unified Theory of Acceptance and Use of Technology)
Viswanath Venkatesh, Michael G. Moris, Gordon B.Davis và Fred Davis đã thiết lập mô hình UTAUT (UTAUT – United Theory of Acceptance and Use of Technology). Mô hình này là sự kết hợp một số thành phần của tám lý thuyết/m hình trƣớc đ với mục tiêu thiết lập một quan điểm chung nhất phục vụ cho việc nghiên cứu sự chấp nhận của ngƣời sử dụng về hệ thống thông tin mới. Tám mô hình, lý thuyết thành phần đƣợc xem xét là:
Thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action)
Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Technology acceptance Model) M hình động cơ thúc đẩy MM (Motivation Model)
Mô hình chấp nhận công nghệ kết hợp hành vi dự định C -TAM -TPB (a model combining TAM and TPB)
Mô hình sử dụng máy tính cá nhân MPCU (Model of PC Utilization) Thuyết phổ biến sự đổi mới IDT (Innovation Diffusion Theory) Thuyết nhận thức xã hội SCT (Social Cognitive Theory)
Mô hình 1.5 UTAUT dƣới đây là một mô hình kết hợp từ các lý thuyết đã đƣợc biết đến và cung cấp nền tảng hƣớng dẫn cho các nghiên cứu trong tƣơng lai ở lĩnh vực công nghệ thông tin.
Hình 1.5. Mô hình hợp nhất chấp nhận công nghệ
(Nguồn: Venkatesh và cộng sự, 2003)
Nhận thức hiệu quả: là cấp độ mà một cá nhân tin rằng việc sử dụng một hệ thống nào đ giúp họ đạt đƣợc lợi ích trong việc thực hiện công việc.
Nhận thức nỗ lực: là mức độ mà ngƣời sử dụng tin rằng họ sẽ không cần nỗ lực nhiều và dễ dàng khi sử dụng sản phẩm công nghệ.
Giới tính Tuổi Kinh nghiệm Sự tự nguyện Nhận thức nỗ lực Ảnh hƣởng xã hội
Điều kiện thuận tiện
Ý định
Hành vi
Nhận thức tính hiệu quả
Ảnh hƣởng xã hội: phản ánh mức độ mà ngƣời sử dụng nhận thức rằng những ngƣời quan trọng khác tin rằng họ nên sử dụng sản phẩm mới.
Điều kiện thuận tiện: phản ánh mức độ mà một cá nhân tin rằng có hệ thống và hạ tầng kỹ thuật sẽ hỗ trợ cho việc sử dụng dịch vụ.
Các yếu tố trung gian: giới tính độ tuổi, kinh nghiệm và sự tự nguyện ảnh hƣởng đến mối quan hệ giữa nhân tố chính với ý định sử dụng.
Theo nghiên cứu và nhận định của Venkatesh (2003), mô hình UTAUT giải thích đƣợc 70% các trƣờng hợp trong ý định sử dụng, tốt hơn so với bất kỳ m hình nào trƣớc đây khi mà chúng chỉ có thể giải thích đƣợc từ 30% - 45%. Trong những năm gần đây tầm quan trọng của m hình UTAUT đã tăng dần trong lĩnh vực hệ thống th ng tin và đƣợc áp dụng trong nhiều nghiên cứu của các học giả. Không chỉ vậy m hình UTAUT này đã đƣợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhƣ Y tế (Heerink, Krose, Wielinga & Evers 2006, Lubrin, Lawrence, Felix-Navarro & Zmijewska, 2006), marketing về sự chấp nhận các công nghệ mới của doanh nghiệp (Carlsson, Carlsson, Hyvonen, Puhakainen & Walden, 2006, Anderson & Schwager, 2004). Giáo sƣ Peter Rosen của Đại học California đã đề cập rằng UTAUT cung cấp tiêu chuẩn cho các nghiên cứu về hành vi chấp nhận công nghệ trong tƣơng lai giống nhƣ TAM đã chứng tỏ tầm quan trọng của n trong lĩnh vực nghiên cứu này trong 15 năm.