Kiến nghị về nhận thức chi phí

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến sự chấp nhận của ngƣời tiêu dùng đối với truyền hình internet (Trang 92 - 136)

8. Tổng quan tài liệu nghiêncứu

4.2.4. Kiến nghị về nhận thức chi phí

Theo nghiên cứu chỉ ra rằng, giá cả là một nhân tố không quá quan trọng và chỉ ở mức trung bình điều đ n i lên rằng không phải khi nào giá rẻ cũng là tốt. Điều quan trọng là phải chỉ cho ngƣời tiêu dùng thấy số tiền họ bỏ ra để sử dụng là hoàn toàn xứng đáng và rẻ so với những gì họ nhận đƣợc.

Do vậy, các nhà cung cấp dịch vụ nên thiết kế các sản phẩm của mình với mức giá phù hợp với từng đối tƣợng sử dụng.

Ví dụ: Với đối tƣợng 16~25 thì chi phí là quan trọng, họ sẵn sàng chấp nhận “CHỊU ĐỰNG” các nội dung quảng cáo để sử dụng dịch vụ miễn phí. Nhƣng với đối tƣợng >25 thì lại cảm thấy phiền và muốn sử dụng với chất lƣợng cao hơn và kh ng bị quấy rầy bởi các nội dung quảng cáo tràn lan, và họ sẵn sàng chi trả một khoản nhất định để nhận đƣợc dịch vụ tốt nhất.

4.2.5. Kiến nghị về nhận thức chất lƣợng nội dung

với ITV. Do đ :

Các nhà cung cấp ITV cần nâng cao hơn nữa chất lƣợng nội dung của mình đồng thời hạn chế các quảng cáo không cần thiết gây khó chịu cho ngƣời tiêu dùng và ảnh hƣởng tiêu cực đến sự chấp nhận sử dụng của họ.

Bênh cạnh đ việc đa dạng hóa nội dung cũng là rất cần thiết để tăng sức hút đối với ngƣời tiêu dùng. Trong đ phải xây dựng đƣợc các nội dung có chủ đề theo đối tƣợng nhƣ: nội trợ làm đẹp … điều này sẽ hoàn toàn đúng và có sự thống nhất với các nhận thức về chi phí, hữu ích và sự thích thú. Có thể dễ dàng nhận thấy rằng nếu nội dung quá nhạt và nhàm chán thì dù có miễn phí đi nữa thì cũng kh ng ai sử dụng dịch vụ. Và dĩ nhiên với những nội tốt, ấn tƣợng thì sẽ làm cho ngƣời tiêu dùng thích thú và dẫn đến sự dễ chấp nhận hơn …

KẾT LUẬN

1.ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU

Trong bối cảnh xu thế công nghệ thông tin bùng nổ ngày nay ITV đã mở ra triển vọng cũng nhƣ kh ng ít kh khăn thách thức cho ngành truyền hình nói chung. Và nó dần trở thành một sản phẩm tồn tại thƣờng trực song song với các hình thức truyền hình khác thậm chí có phần thay thế dần. Tuy vậy, ITV sẽ không thể thành công nếu kh ng lƣu ý đến các nhân tố ảnh hƣớng đến sự chấp nhận của ngƣời tiêu dùng.

Sự thành công của ITV chính là quyết định bởi ngƣời tiêu dùng, vì vậy qua bài nghiên cứu này chính là đã cung cấp cho các nhà cung cấp cái nhìn tổng quan về các nhân tố ảnh hƣớng đến sự chấp nhận của ngƣời tiêu dùng đối với ITV và mức độ của nó ra sao. Từ đ c những chiến lƣợc kinh Doanh phù hợp.

Nhìn chung nghiên cứu đã c những kết quả tóm gọn nhƣ sau: -Xây dựng mô hình lý thuyết mới dựa trên mô hình lý thuyết có sẵn -Khẳng định một cách tƣơng đối tin cậy các nhân tố ảnh hƣớng đến sự chấp nhận của ngƣời tiêu dùng đối với ITV.

2.HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU TƢƠNG LAI

2.1. Hạn chế

-Quy mô mẫu điều tra còn nhỏ, chỉ mới nghiên cứu tập trung tại Đà Nẵng các đối tƣợng lấy mẫu chƣa đồng đều về số lƣợng. Điều này dễ dẫn đến việc phản ảnh kh ng đầy đủ và chính xác nhất. Và chƣa bao quát đƣợc cho tất cả ngƣời tiêu dùng tại Việt Nam.

-Một số ngƣời đƣợc khảo sát trả lời còn theo cảm tính, chứ chƣa thực sự đọc hết bảng hỏi để trả lời điều này ảnh hƣởng đến chất lƣợng bảng hỏi.

-Nghiên cứu sử dụng m hình đang đƣợc áp dụng phổ biến nhƣng chƣa có mô hình thực sự nào về đề tài nghiên cứu tƣơng tự trên thế giới cũng nhƣ tại Việt Nam, phần lớn các nghiên cứu nói về IPTV (một loại hình truyền hình cũng là áp dụng OTT nhƣng khác hoàn toàn về bản chất khai thác dịch vụ với ITV). Do vậy, trong quá trình xây dựng m hình cũng gặp không ít kh khăn và chƣa c m hình mẫu chuẩn nào để tham khảo.

2.2. Hƣớng nghiên cứu tƣơng lai

-Tận dụng khảo sát qua Internet để lấy đƣợc nhiều mẫu hơn từ nhiều địa phƣơng khác nhau với mở rộng nhƣ vậy thì mẫu thu về sẽ lớn hơn và c thể thêm các đặc điểm cá nhân về vị trí địa lý văn h a vào khảo sát.

-Để nghiên cứu có tính thực tiễn hơn nữa thì có thể mở rộng và thiết kế nghiên cứu cho đối tƣợng Doanh nghiệp (bao gồm cả Doanh nghiệp khai thác và cung cấp dịch vụ, sản phẩm ITV)

-Nghiên cứu và xây dựng mô hình chuẩn chỉnh hơn nữa, các giả thuyết vẫn chƣa c mối tƣơng quan với nhau. Cũng cần xem xét có hay không mối quan hệ giữa các nhân tố.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

[1] Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS NXB Thống kê TP. HCM

[2] Lê Thị Kim Tuyến (2011) Nghiên cứu động cơ sử dụng dịch vụ internet banking của người tiêu dùng tại thành phố Đà Nẵng Nghiên cứu Khoa học Trƣờng Đại học Đ ng Á, TP. Đà Nẵng

TIẾNG ANH

[3] Davis F.D (1989) “Perceived usefulness perceived ease of use and user acceptance of information technology” MIS Quarterly, Vol.13 No.13, pp.3 18-39.

[4] Davis F. D. (1989). “Perceived usefulness perceived ease of use and user acceptance of information technology”. MIS Quarterly, VOL. 13 NO. 3,

319-340.

[5] Davis L.D Bagozzi R.P and Warshaw P.R. (1989) “user acceptance of computer technology: a comparision of two theorical models”

Managment Science, Vol. 35 NO. 8, pp. 982-1003.

[6] Davis F. D. (1985). “A technology acceptance model for empirically testing new end-user systems: Theory and results. Unpublished doctoral

dissertation” Massachusetts Institute of Technology - Boston.

[7] Davis F. D. (1993). “User acceptance of information technology: System characteristics, user perceptions and behavioral impacts”. International

Journal of Man-Machine Studies, VOL. 38 NO. 3, 475-487.

of computer technology: A comparison of two theoretical models”.

Management Science, VOL. 35 NO. 8, 982-1003.

[9] Marios Koufaris (2002) “Applying the Technology Acceptance Model and Flow Theory to Online Consumer Behavior” Information Systems Research, Vol. 13 NO. 2, pp. 205-223

[10] Dasgupta S. Granger M. &McGarry N. (2002). “User acceptance of e-collaboration technology: An extension of the technology acceptance

model. Group Decision and negotiation, Vol. 11 NO. 2, pp. 87-100. [11] Ming-Chi Lee (2008) “Factors influencing the adoption of internet

banking: An integration of TAM and TPB with perceived risk and perceived benefit” Electronic Commerce Research and Applications, Vol 8 NO 3, pp. 130-141.

[12] Luo X. Gurung A. & Shim J. P. (2010). “Understanding the determinants of user acceptance of enterprise instant messaging: An Empirical study”. Journal of Organizational Computing and Electronic Commerce, VOL. 20 NO. 2, pp. 155-181.

[13] Jong-Ae Kim (2005), “Acceptance of Web-based Subscription

Databases: Extending The Technology Acceptance Model”. The Florida State University College of Information FL USA, ISBN:0-542-24146-3. [14] Dong Hee Shin (2009) “An empirical investigation of a modified

technology acceptance model of IPTV” Behaviour & Information Technology, VOL.28 NO.4, pp. 361-372.

[15] Dong Hee Shin (2007) “User acceptance of mobile Internet: Implication for convergence technologies” Interacting with computers, VOL.19 NO.4,

[16] Dah-Kwei Liou Li-Chun Hsu Wen-Hai Chih (2015) “Understanding broadband television users' continuance intention to use", Industrial

Management & Data Systems, Vol. 115 NO. 2, pp.210-234.

[17] Jim Wilcox (2017) “Dissatisfaction with Cable TV Remains High As Cord-Cutters Gain Intriguing New Options”, CONSUMER REPORTS,

Release date 06/20/2017.

[18] James K. Willcox (2017) ”The Many Ways to Watch Television”

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT

Chào Anh/Chị, Tôi là: Đỗ Xuân Tiến Học viên của Trƣờng Đại học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng. Hiện nay t i đang thực hiện “nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến sự chấp nhận của ngƣời tiêu dùng đối với truyền hình internet (ITV)” để chuẩn bị cho luận văn tốt nghiệp. Những thông tin mà Anh/Chị cung cấp sẽ đƣợc làm cơ sở cho nghiên cứu này. Rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ quý báu của Anh/Chị để giúp tôi hoàn thành tốt bài nghiên cứu.

Tôi xin cam kết thông tin mà anh (chị) cung cấp sẽ hoàn thành đƣợc bảo mật và chỉ đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu.

PHẦN I: CÂU HỎI TRỪ

Câu 1.1: Anh/ Chị c đang sử dụng ITV không? (Không -> bỏ qua phần II, câu 5~10 phần III)

 Có  Không

Giải thích nhanh: ITV Là một hình thức truyền hình kỹ thuật số thông qua Internet công cộng. VD: youtube.com, Hulu, hdonline,... giúp cho việc xem các chương trình truyền hình ở bất cứ đâu, và không phụ thuộc vào tivi truyền thống ( Laptop, điện thoại thông minh, máy tính bảng,...)

Nếu có ở câu 1.1 thì chuyển sang tiếp phần II, bỏ qua câu 1.2 & 1.3) Câu 1.2: Anh/ Chị cho biết lý do không sử dụng loại hình truyền hình này

 Chỉ sử dụng Tivi truyền thống Chƣa biết những loại hình truyền hình khác.

 Kh ng c điều kiện tiếp cận (internet, thiết bị …)

 Đã dùng ITV nhƣng kh ng tiếp sử dụng (nếu chọn -> trả lời tiếp bên dƣới)

 Anh/Chị vui lòng đánh dấu X vào ô mà mình lựa chọn.

 Đối với các giá trị từ 1 đến 5 trên mỗi câu hỏi tƣơng ứng mức độ đồng ý tăng dần:

Lý do 1 2 3 4 5

Tôi thấy không thích thú     

Tôi không thấy sự hữu ích     

Tôi thấy khó sử dụng     

Tôi thấy có rủi ro & độ tin cậy không cao     

Tôi thấy Chi phí không hợp lí     

Tôi thấy chất lƣợng đƣờng truyền không tốt     

Tôi thấy chất lƣợng nội dung không tốt     

Tôi thấy kh tƣơng tác & tùy biến theo nhu cầu cá

PHẦN II: NỘI DUNG KHẢO SÁT

TT Các tiêu thức Mức độ hài lòng I Nhận thức sự thích thú 1 2 3 4 5

1 Tôi cảm thấy nhiều niềm vui khi sử dụng ITV     

2 Tôi cảm thấy thú vị khi sử dụng ITV     

3 Tôi cảm thấy dễ chịu khi sử dụng ITV     

4 Tôi cảm thấy đƣợc giải trí khi sử dụng ITV     

II Nhận thức sự hữu ích 1 2 3 4 5

5 Tôi thấy ITV rất hữu ích trong cuộc sống hàng ngày     

6

Tôi thấy ITV hữu ích trong việc nâng cao năng suất

công việc     

7

Tôi thấy ITV góp phần nâng cao hiệu quả trong

cuộc sống     

8 Tôi thấy ITV cung cấp nhiều dịch vụ và thông tin     

III Nhận thức tính dễ sự dụng 1 2 3 4 5

9 Tôi thấy ITV giao diện đơn giản và dễ sử dụng     

10 Tôi thấy ITV dễ dàng sử dụng     

11 Tôi thấy ITV học sử dụng nhanh chóng     

IV Nhận thức rủi ro & độ tin cậy 1 2 3 4 5

12

Tôi không cảm thấy hoàn toàn an tâm khi sử dụng

ITV     

13

Tôi lo lắng vì tài khoản của tôi có thể bị lộ khi sử

dụng ITV.     

14

Tôi cảm thấy không an toàn khi cung cấp những

thông tin cá nhân qua các ứng dụng ITV     

15 Tôi cảm thấy an toàn khi sử dụng ITV     

V Chi phí hợp lý 1 2 3 4 5

16 Tôi thấy chi phí sử dụng ITV là rẻ về tổng thể     

17

Tôi thấy chi phí sử dụng ITV không phải là gánh

18

Tôi thấy các chi phí cho các dịch vụ đặc biệt hoặc

thông tin và cải biến khi sử dụng ITV không cao     

VI Chất lƣợng hệ thống 1 2 3 4 5

19 Tôi thấy nhà cung cấp dịch vụ ITV đáng tin cậy     

20 Tôi thầy tốc độ của ITV là không thực sự tốt     

21 Tôi thấy an toàn để sử dụng ITV     

VII Chất lƣợng nội dung 1 2 3 4 5

22 Tôi thấy các nội dung ITV cung cấp đa dạng     

23

Tôi thấy các thông tin và dịch vụ ITV cung cấp là

có giá trị     

24

Tôi thấy các thông tin và dịch vụ mà tôi cần đều

đƣợc ITV cung cấp đầy đủ     

25

Tôi thấy quá nhiều nội dung quảng cáo khi sử dụng

ITV     

VIII Tính tƣơng tác (tùy biến) 1 2 3 4 5

26 Tôi thấy ITV đáp ứng nhanh nhu cầu của tôi     

27

Tôi thấy ITV cho tôi khả năng tƣơng tác với các

khách hàng truyền hình khác     

28

Tôi thấy ITV cho phép tôi tùy biến nhu cầu cá nhân

hoặc tạo chƣơng trình truyền hình riêng     

IX Quyết định lựa chọn ITV 1 2 3 4 5

1 ITV là phƣơng án phù hợp với tôi      2 ITV đáp ứng tốt nhu cầu của tôi      3 Tôi sẽ tiếp tục sử dụng ITV trong thời gian tới     

PHẦN III: THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Giới tính:

 Nam  Nữ

2. Độ tuổi của Anh/Chị thuộc nhóm nào?

 16~25  Từ 26~30  30~35  35~49 3. Trình độ học vấn:

 Trung cấp  Cao đẳng - Đại học  Trên Đại học  Phổ thông 4. Anh/ chị làm việc trong ngành nghề nào:

 Các công việc khối văn phòng  Các công việc khối bán hàng/ thị trƣờng

 Lao động tự do  Thợ nghề/ công nhân

 Xây dựng/ công trình  Học sinh, sinh viên 5. Thời điểm nào thƣờng xuyên sử dụng ITV nhất trong ngày:

 Sáng sớm (5:00~8:00)  Trƣa (11:00~14:00)

 Tối (18:00~23:00)  Giờ làm việc (8:00~11:00 và 14:00~18:00) 6. Ngày nào thƣờng xuyên sử dụng ITV nhất trong tuần:

 Thứ 7  Chủ nhật  Ngày trong tuần 7. Thời lƣợng Anh/ Chị sử dụng mỗi lần bao lâu:

 <30 phút  Từ 30~60 phút  1 đến 2 tiếng  Trên 2 tiếng 8. Anh/ Chị xem ITV chủ yếu nhất trên thiết bị nào:

 Smartfone/ Máy tính bảng  Laptop/PC  Smart Tivi 9. Anh/ Chị xem ITV chủ yếu nhất vào mục đích gì

 Công việc  Giải trí  Cả 2

9. Nhà cung cấp nào bạn thƣờng xuyên xem nhất (ghi 03 nhà cung cấp thƣờng xuyên xem nhất từ nhiều nhất đến giảm dần. VD: Youtube MobileTV VTVgo NetTV …)

……… ………

11. Mức thu nhập hiện hay là:

 Dƣới 2.5 triệu  Từ 2,5 triệu đến dƣới 6 triệu

 Từ 6 triệu đến dƣới 9 triệu  Từ 9 triệu đến dƣới 15 triệu

 Trên 15 triệu

PHỤ LỤC 2: SO SÁNH ỨNG DỤNG ITV VÀ IPTV IPTV ITV Nhà cung cấp nội dung Cục bộ

Studio, kênh truyền hình trực tuyến, hoặc các dịch vụ độc lập khác hoạt động trên internet

Mạng truyền dẫn

Cục bộ - hoặc thuê đƣờng truyền riêng từ nhà cung cấp

Mạng internet toàn cầu + cục bộ Thiết bị nhận tín hiệu Thiết bị nhận chuyên dụng (set-top box)

Tùy thuộc vào nhu cầu khách hàng và thiết bị khách hàng sử dụng (box, stick, TV, Máy tính, thậm chí là điện thoại thông minh, máy tính bảng)

Thiết bị hiển thị nội dung

Thiết bị tivi hoặc hiển thị tƣơng thích với thiết bị nhận tín hiệu

Thiết bị khách hàng có sẵn miễn hiển thị đƣợc nội dung nhận đƣợc từ internet

Các loại nội dung

Đƣợc sử dụng chủ yếu cho nội dung cao cấp và phát song các nội dung nhƣ truyền hình truyền thống theo thời gian thực

Sử dụng rộng rãi cho mô hình phân phối nội dung miễn phí và tiết kiệm theo nhƣ cầu ngƣời tiêu dung (VOD)

Ví dụ

U-verse (AT&T) ở Mỹ

Các hệ thống IPTV cục bộ tại các khách sạn 5 sao, resort, dịch vụ myTV của VNPT …

Dịch vụ video theo yêu cầu nhƣ PlayStation Vue Sky Go YouTube, Netflix, Amazon, DittoTV, YuppTV, Lovefilm, BBC iPlayer, Hulu, Sony Liv, MyTV, Now TV, Emagine,

SlingTV, HBonline.vn, vtvgo, bongdatructuyen.tv … Lợi ích quan trọng nhất Chất lƣợng dịch vụ và chất lƣợng kinh nghiệm

Chi phí thấp, Linh hoạt về nội dung mà không phụ thuộc nhiều các thiết bị truyền dẫn

Những thách thức

Đắt đỏ, cạnh tranh trực tiếp với truyền hình analog và vệ tinh. Thách thức về xây dựng cơ sở hạ tầng

Chất lƣợng thấp, nhiều nội dung không phát sóng trực tiếp, nhiều chƣơng trình nổi tiếng kh ng xem đƣợc, mô hình Unicast

Giao thức

IPTV truyền thống sử dụng công nghệ truyền tải dòng TS. Cung cấp nội dung qua UDP kết hợp với FEC, giao thức kết nối

Sử dụng HTTP(TCP) và các xu hƣớng mới nhƣ c ng nghệ phát trực tuyến HLS, Smooth Streaming (Microsoft) và HDS (Adobe). Cung cấp nội dung qua UDP kết hợp với FEC

PHỤ LỤC 3: THỐNG KÊ MÔ TẢ CHUNG

SDung

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid Co 196 81.3 81.3 81.3

Khong 45 18.7 18.7 100.0

Total 241 100.0 100.0

LDo

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid TV truyen thong 16 6.6 35.6 35.6

khong co dk tiep can 19 7.9 42.2 77.8

Da dung nhung khong tiep

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến sự chấp nhận của ngƣời tiêu dùng đối với truyền hình internet (Trang 92 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)