NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực hành chính công cấp xã (phường) tại thành phố pleiku, tỉnh gia lai (Trang 39 - 42)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

1.3.1. ðiều kiện tự nhiên

Các điều kiện tự nhiên là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực, bao gồm:

- Diện tích, địa hình; - ðất đai;

- Thời tiết, khí hậu.

ðiều kiện tự nhiên thuận lợi sẽ giúp cho kinh tế địa phương phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nguồn nhân lực và ngược lại.

1.3.2. ðiều kiện xã hội

- Dân số, lao động là nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng, phát triển kinh tế của địa phương, nĩ ảnh hưởng trực tiếp việc phát triển nguồn nhân lực.

- Giáo dục tạo nên sự thay đổi căn bản về chất lượng nguồn nhân lực. ðể cĩ được nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao, giáo dục đào tạo là giải pháp cĩ tính quyết định.

- Truyền thống, tập quán, văn hĩa là những đặc trưng riêng của mỗi địa phương, mỗi quốc gia. Những đặc trưng này nếu phù hợp với xã hội, phù hợp với điều kiện kinh tế của địa phương sẽ là nhân tố tác động tích cực đến phát triển kinh tế và phát triển nguồn nhân lực và ngược lại.

- Chính sách xã hội là một cơng cụ quan trọng của quản lý nhà nước nhằm thực hiện và điều chỉnh các mối quan hệ của con người xoay quanh mối quan hệ lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội. Chính sách xã hội đúng đắn là động lực to lớn khơi dậy tiềm năng của con người, tạo điều kiện thuận lợi để người lao động phát huy năng lực sáng tạo của mình đĩng gĩp cho sự phát triển của cá nhân và cộng đồng xã hội. Ngược lại, nếu hệ thống chính sách khơng phù hợp, thiếu đồng bộ thì sẽ trở thành rào cản kìm hãm năng lực và tư duy sáng tạo của mỗi con người.

1.3.3. ðiều kiện kinh tế

- Trình độ phát triển kinh tế là tấm gương phản chiếu chính xác, trung thực mối quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế và phát triển nguồn nhân

lực. Kinh tế tăng trưởng và phát triển tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, khi kinh tế phát triển, ngân sánh nhà nước nĩi chung và nguồn kinh tế dư thừa trong gia đình nĩi riêng khơng ngừng tăng lên, con người cĩ điều kiện để đầu tư, tái tạo lại sức lao động thơng qua vai trị giáo dục. ðến lượt mình, nguồn nhân lực cĩ chất lượng trở thành động lực nội sinh thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.

- Nền kinh tế phát triển nhanh chĩng địi hỏi nguồn nhân lực phải phát triển theo để đáp ứng yêu cầu, giúp tổ chức tồn tại và phát triển.

- Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực, bao gồm: + Tốc độ phát triển: Nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội, khi kinh tế phát triển sẽ tác động trở lại đối với sự phát triển nguồn nhân lực. Tốc độ tăng trưởng kinh tế càng cao thì địi hỏi NNL phát triển nhanh chĩng để đáp ứng kịp thời nhu cầu tăng trưởng, phát triển kinh tế.

+ Cơ cấu nền kinh tế: Cơ cấu kinh tế phản ánh số lượng, vị trí, tỷ trọng các khu vực, các ngành, lĩnh vực, bộ phận cấu thành nền kinh tế. Cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động cĩ quan hệ mật thiết và cĩ tác động qua lại với nhau. Mối quan hệ này thể hiện thơng qua quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ làm thay đổi tỷ trọng lực lượng lao động trong các ngành. Lao động sẽ chuyển từ ngành cĩ tỷ trọng giảm (thừa lao động) sang ngành cĩ tỷ trọng tăng (thiếu lao động), do đĩ dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động. Như vậy ngành nào cĩ tỷ trọng cao thì nguồn nhân lực cho ngành đĩ sẽ chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn nhân lực và ngược lại.

- Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng được chú trọng đầu tư xây dựng, nâng cấp sẽ gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nguồn nhân lực.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HÀNH CHÍNH CẤP XÃ (PHƯỜNG) TẠI THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI 2.1. ðẶC ðIỂM TỰ NHIÊN, XÃ HỘI, KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ PLEIKU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực hành chính công cấp xã (phường) tại thành phố pleiku, tỉnh gia lai (Trang 39 - 42)