Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của thành phố Pleiku

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực hành chính công cấp xã (phường) tại thành phố pleiku, tỉnh gia lai (Trang 97 - 100)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1.2.Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của thành phố Pleiku

3.1. CĂN CỨ ðỂ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP

3.1.2.Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của thành phố Pleiku

a. định hướng chung về phát triển kinh tế - xã hội:

định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Pleiku đã được xác định tại đại hội đảng bộ thành phố Pleiku lần thứ XI. Duy trì tốc độ tăng giá trị sản xuất, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh các ngành cĩ lợi thế của thành phố. Huy động tối đa các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư chỉnh trang và xây dựng đơ thị theo hướng văn minh, hiện đại; hồn thành Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng Nơng thơn mới. Thực hiện tốt các chắnh sách an sinh xã hội. đảm bảo giữ vững an ninh chắnh trị, trật tự an tồn xã hội. Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chắnh trị. Xây dựng thành phố trở thành đơ thị loại I trực thuộc tỉnh trước năm 2020. Các mục tiêu trọng tâm về kinh tế - xã hội:

- Tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân hàng năm từ 9,2% trở lên (theo giá 2010). Cơ cấu kinh tế thương mại - dịch vụ; cơng nghiệp - xây dựng; nơng nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản (GTSX theo giá hiện hành) đến năm 2020 là

53,3%; 41,6%; 5,1%.

- Thu ngân sách Nhà nước theo phân cấp tăng bình quân hàng năm từ 13% trở lên. Kim ngạch xuất khẩu bình quân hàng năm 450 triệu USD trở lên. Tổng vốn đầu tư tồn xã hội tăng bình quân hàng năm từ 11,5% trở lên, đến năm 2020 đạt 8.000 tỷ đồng trở lên.

- Số xã đạt chuẩn Nơng thơn mới đến năm 2020 là 9 xã. Tỷ lệ thơn, làng, tổ dân phố đạt văn hĩa 90% trở lên; cơ quan đạt chuẩn văn hĩa 95% trở lên.

- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm duy trì ở mức 1,1%. đến năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo đến năm 2020 dưới 0,1%; thu nhập bình quân đầu người đạt 82,9 triệu đồng trở lên; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 65% trở lên.

- Tỷ lệ huy động trẻ em trong độ tuổi đến lớp đến năm 2020 đạt 100%. Tỷ lệ trạm y tế xã, phường cĩ bác sỹ làm việc đến năm 2020 từ 90% trở lên. Xây dựng lực lượng, huấn luyện, diễn tập, giáo dục quốc phịng - an ninh, giao quân hàng năm đạt 100%.

- Tỷ lệ xã, phường đạt loại 1 về an ninh trật tự hàng năm từ 90% trở lên.

b. định hướng, mục tiêu về phát triển nhân lực

- Phát triển nguồn nhân lực phải gắn với nhu cầu về nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, phù hợp với đặc điểm của dân cư, chuyển dịch cơ cấu, tăng trưởng kinh tế của thành phố và phải gắn kết chặt chẽ với nhu cầu về nhân lực trong tương lai.

- Phát triển, đào tạo nhân lực là nhiệm vụ vừa cĩ tắnh chiến lược lâu dài, vừa cĩ tắnh thường xuyên, liên tục; bảo đảm đáp ứng nhu cầu về số lượng, chất lượng và cơ cấu hợp lý theo vùng và theo các ngành, các lĩnh vực.

- Phát triển nhân lực phải thực hiện song song 2 nhiệm vụ cơ bản là xây dựng đội ngũ lao động cĩ chất lượng cao, đi đơi với sử dụng lao động, tạo

việc làm, ổn định cho đại bộ phận lao động.

- Thay đổi cơ bản chất lượng lao động, nhất là lao động khu vực nơng thơn, lao động dân tộc thiểu số; tăng năng suất lao động xã hội trong các ngành kinh tế chủ lực như nơng nghiệp và sản phẩm cơng nghiệp chế biến từ nơng- lâm nghiệp.

- đảm bảo thực hiện cơng bằng xã hội trong phát triển nhân lực, kết hợp hài hồ giữa đảm bảo phúc lợi xã hội trong giáo dục với sử dụng những yếu tố tắch cực của cơ chế thị trường và hiệu quả kinh tế - xã hội trong phát triển nhân lực. Phát triển nguồn nhân lực là người dân tộc thiểu số là bộ phận quan trọng trong chắnh sách đối với đồng bào các dân tộc thiểu số, chắnh sách đại đồn kết các dân tộc của đảng và Nhà nước.

- Một số mục tiêu quan trọng đến năm 2020:

+ Tiếp tục đầu tư nâng cấp, mở rộng hệ thống cơ sở giáo dục, cơ sở dạy nghề, phấn đấu đào tạo được 04 nghề đạt tiêu chuẩn quốc gia.

+ Tạo được bước chuyển đột phá về chất lượng trong các cơ sở đào tạo, các cơ sở dạy nghề theo hướng đạt trình độ và chất lượng tiên tiến trong khu vực.

+ đáp ứng cơ bản nhu cầu nhân lực chất lượng cao của thành phố, tỉnh, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 55%. Hình thành các nhĩm chuyên gia đầu ngành cĩ trình độ cao, cĩ khả năng tư vấn hoạch định, tổ chức triển khai thực hiện các chiến lược, quy hoạch, chương trình, đề án phát triển tất cả các ngành, lĩnh vực KT-XH.

+ đến năm 2020, tỷ lệ lao động khu vực nơng- lâm nghiệp và thủy sản cịn 55%; khu vực cơng nghiệp-xây dựng tăng lên 19,0% và tỷ lệ lao động khu vực dịch vụ 26,%.

đây là những cơ sở quan trọng để xây dựng các giải pháp phù hợp phát triển nguồn nhân lực thành phố Pleiku trong giai đoạn tới.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực hành chính công cấp xã (phường) tại thành phố pleiku, tỉnh gia lai (Trang 97 - 100)