Hồn thiện về cơ cấu nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực hành chính công cấp xã (phường) tại thành phố pleiku, tỉnh gia lai (Trang 102 - 134)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.1.Hồn thiện về cơ cấu nguồn nhân lực

3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HÀNH CHÍNH CẤP

3.2.1.Hồn thiện về cơ cấu nguồn nhân lực

a. Hồn thiện cơ cấu nguồn nhân lực theo ngành nghề

Với thực trạng số CBCCHC tại các xã, phường hiện cĩ vẫn chưa đảm bảo số lượng theo quy định, nhiều CBCCHC phải làm việc kiêm nhiệm, đảm nhiệm các nhiệm vụ khơng phải chuyên mơn của mình. Bên cạnh đĩ một số

CBCC được tuyển dụng cĩ chuyên ngành đào tạo chưa phù hợp với vị trí việc làm vì vậy hiệu quả, chất lượng cơng việc chưa cao. Tồn tại hạn chế này cĩ nguyên nhân chính là do cơng tác việc tuyển dụng CBCC chưa tốt, chưa tuyển đủ, tuyển đúng, chưa hồn tồn dựa vào nhu cầu thực tế về trình độ chuyên mơn đối với từng vị trí việc làm. Tuyển dụng tốt sẽ gĩp phần hình thành đội ngũ CBCC cĩ chất lượng, là yếu tố quan trọng để quản lý, sử dụng và phát triển NNL theo mục tiêu đề ra; nâng cao mức độ hài lịng của người dân khi giải quyết các thủ tục hành chính, gĩp phần làm tăng lịng tin của người dân vào nền hành chính. ðồng thời tuyển dụng được những cán bộ, cơng chức cĩ ý thức, khả năng tự học tập để thích ứng với cơng việc sẽ giảm chi phí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đào tạo.

ðể thực hiện tốt cơng tác tuyển dụng, trước hết cần dựa trên các quy định trong Luật cán bộ, cơng chức năm 2008, Nghị định số 92/2009/Nð-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ quy định về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, cơng chức ở xã, phường để phân tích cơng việc, xác định vị trí việc làm, tiêu chí tuyển dụng cán bộ, cơng chức cụ thể, chọn đúng người phù hợp với vị trí cơng việc cần tuyển dụng. Phải xây dựng khung tiêu chuẩn yêu cầu về chuyên ngành đào tạo đối với từng chức danh cơng chức, căn cứ vào khung tiêu chuẩn này để tuyển dụng. Ngồi bằng cấp chuyên mơn theo quy định, cần quan tâm đến năng lực, kiến thức thực tiễn của người dự tuyển vì đây là những người trực tiếp giải quyết các cơng việc phát sinh hàng ngày ở cơ sở và liên quan trực tiếp đến người.

Tuyển dụng phải được tổ chức cơng khai, minh bạch, khách quan, thơng báo rộng rãi về nhu cầu, thơng tin về tuyển dụng, thu hút nhiều người tham gia dự tuyển, đảm bảo cơng bằng và tuyển được người cĩ ưu điểm vượt trội trong các ứng cử viên. Chú trọng tới tiêu chuẩn cán bộ, cơng chức cho vị trí cần tuyển dụng, phù hợp với cơng việc, đáp ứng được yêu cầu của nhiệm

vụ và cĩ phẩm chất đạo đức tốt. Khơng tuyển dụng theo mối quan hệ “thân quen”. Cần xử lý nghiêm những tiêu cực trong cơng tác tuyển dụng CBCC của các xã, phường.

Tùy vào chức danh cơng chức và đặc điểm địa phương để tuyển dụng bằng hình thức thi tuyển hoặc xét tuyển cho phù hợp với quy định hiện hành:

- ðối với các chức danh: Văn phịng - Thống kê, ðịa chính - Xây dựng - ðơ thị và Mơi trường hoặc ðịa chính - Nơng nghiệp - Xây dựng và Mơi trường, Tài chính - Kế tốn, Tư pháp - Hộ tịch, Văn hĩa - Xã hội thì thực hiện việc tuyển dụng thơng qua thi tuyển, người được tuyển dụng phải cĩ trình độ trung cấp trở lên và phù hợp với chức danh cơng chức cần tuyển, ưu tiên tuyển dụng người cĩ trình độ đại học chính quy trở lên. Cụ thể như sau:

+ ðối với chức danh Văn phịng - Thống kê: Phải tốt nghiệp các nhĩm ngành hành chính; văn thư - lưu trữ; luật; kinh tế; khoa học xã hội & nhân văn, báo chí - tuyên truyền; thống kê...

+ ðối với chức danh ðịa chính - Xây dựng - ðơ thị và Mơi trường hoặc ðịa chính - Nơng nghiệp - Xây dựng và Mơi trường: Phải tốt nghiệp các nhĩm ngành địa chính, tài nguyên, mơi trường, xây dựng, kinh tế xây dựng, kinh tế mơi trường, giao thơng, quy hoạch kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật, thú y, thủy lợi, nơng nghiệp, khuyến nơng, lâm nghiệp, kinh tế nơng lâm...

+ ðối với chức danh Tài chính- Kế tốn: Phải tốt nghiệp các nhĩm ngành tài chính, kế tốn, kiểm tốn, kinh tế.

+ ðối với chức danh Tư pháp - Hộ tịch: Phải tốt nghiệp các nhĩm ngành luật; hành chính.

+ ðối với chức danh Văn hĩa - Xã hội: Phải tốt nghiệp các nhĩm ngành quản lý văn hĩa - thơng tin, quản lý nghệ thuật, quản lý du lịch, quản lý thể dục thể thao, lao động - xã hội - tiền lương, truyền thơng - báo chí - tuyên truyền, khoa học xã hội và nhân văn, phát thanh - truyền hình, sư phạm, luật...

- ðối với các chức danh: Chỉ huy trưởng Quân sự cấp xã và Trưởng Cơng an xã thì thực hiện việc xét tuyển và bổ nhiệm, người được tuyển dụng phải cĩ trình độ trung cấp trở lên, cụ thể hĩa như sau:

+ ðối với chức danh Chỉ huy trưởng Quân sự cấp xã: Phải tốt nghiệp trung cấp trở lên các nhĩm ngành quân sự cơ sở và theo quy định của Luật Dân quân tự vệ và Luật cán bộ, cơng chức năm 2008.

+ ðối với chức danh Trưởng Cơng an xã: Phải tốt nghiệp trung cấp trở lên các nhĩm ngành quản lý trật tự xã hội, cảnh sát, an ninh, cơng an và theo quy định của Pháp lệnh Cơng an xã và Luật Cán bộ, cơng chức năm 2008.

Trong giai đoạn từ năm 2016-2020 ưu tiên tuyển dụng đủ số lượng CBCCHC cịn thiếu so với quy định. Trong đĩ ưu tiên tuyển dụng chức danh Trưởng Cơng an xã với số lượng là 01 người ở xã Tân Sơn, chức danh Tài chính - Kế tốn 01 người ở xã Chư HDrơng, do các chức danh chưa cĩ CBCC đảm nhận. ðồng thời rà sốt, các chức danh đã cĩ CBCC đảm nhận nhưng chưa đủ số lượng theo quy định để tiếp tục tuyển dụng bổ sung nhằm thực tốt chức năng nhiệm vụ của địa phương. ðây là vấn đề rất cần thiết và cấp bách cần được ưu tiên triển khai thực hiện trước nhất. Trong thời gian chờ các đợt tuyển dụng được tổ chức theo quy định, cần tạo điều kiện cho xã, phường hợp đồng lao động cĩ thời hạn đổi với một số vị trí cịn thiếu cơng chức để đáp ứng kịp thời yêu cầu cơng việc.

Ngồi việc thực hiện tốt cơng tác tuyển dụng CBCCHC cịn phải nghiêm túc trong việc đánh giá phân loại chất lượng đội ngũ CBCCHC để sắp xếp lại vị trí việc làm cho phù hợp.

b. Hồn thiện cơ cấu nguồn nhân lực hành chính theo địa bàn cơng tác

Xuất phát từ đặc điểm của từng địa phương và yêu cầu giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm an ninh, quốc phịng, phát triển kinh tế - xã hội, để từ

đĩ xây dựng quy hoạch cán bộ, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng CBCC cho phù hợp, đảm bảo yêu cầu sự phát triển NNL đáp ứng yêu cầu phát triển cân bằng giữa các vùng miền. Ngồi việc bồi dưỡng đồng bộ cho CBCC giữa các vùng miền những kiến thức chung nhất, cơ bản nhất thì đối với từng vùng miền khác nhau cần bổ sung các lớp bồi dưỡng kiến thức mang tính đặc thù tạo điều kiện cho CBCC nâng cao trình độ quản lý phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của từng vùng miền, cụ thể:

- ðối với các xã thành thị: Tạo điều kiện cho CBCC tham gia các lớp bồi dưỡng liên quan đến quản lý hoạt động thương mại, dịch vụ, cơng nghệ thơng tin, dịch vụ hành chính cơng trực tuyến, quản lý đơ thị...

- ðối với các xã nơng thơn: Tăng cường cơng tác giáo dục tư tưởng chính trị, an ninh - quốc phịng, xây dựng nơng thơn mới, quản lý về tài nguyên, mơi trường, cơ sở hạ tầng, dân tộc, tơn giáo, dân vận...

- Căn cứ vào đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương để xây dựng quy hoạch cán bộ, tuyển dụng cơng chức cho phù hợp. ðảm bảo yêu cầu sự phát triển NNL đáp ứng yêu cầu phát triển của địa phương theo hướng cân bằng giữa các vùng, miền.

- Thực hiện điều động, biệt phái, tăng cường cán bộ về cơ sở ở các địa phương cịn thiếu và yếu.

- Thực hiện tốt chế độ, chính sách và cĩ chế độ ưu đãi phù hợp trong việc tuyển dụng CBCC đối với những xã vùng sâu, vùng xa, vùng khĩ khăn. Cĩ chế độ, chính sách ưu đãi, khuyến khích CBCC cấp huyện, tỉnh tăng cường cho xã.

c. Hồn thiện cơ cấu nguồn nhân lực hành chính theo độ tuổi

ðảm bảo hợp lý giữa các độ tuổi trong NNLHC; nâng cao tỷ lệ cán bộ cơng chức trẻ tuổi, nhất là cán bộ trẻ giữ chức vụ lãnh đạo. ðể làm tốt cơng tác này cần phải thực hiện tốt một số nội dung:

- Mạnh dạn giao việc cho CBCC trẻ, tạo cơ hội cho họ tiếp cận với cơng việc mới để ngày càng trưởng thành hơn.

- Quy hoạch cán bộ, cơng chức cần ưu tiên bố trí cho cán bộ trẻ nhưng phải cĩ sự hài hịa giữa các độ tuổi để phát huy, hạn chế các ưu khuyết điểm giữa các độ tuổi.

- Mạnh dạn đề cử, bổ nhiệm CBCC trẻ tuổi cĩ năng lực, cĩ phẩm chất chính trị và đạo đức lối sống, giữ các vị trí lãnh đạo để phát huy tính sáng tạo năng động vừa đảm bảo tính kế thừa và phát triển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cĩ cơ chế chính sách thu hút cán bộ trẻ, cĩ năng lực về cơng tác tại các xã, phường. Thực hiện tốt ðề án số 03-ðA/TU ngày 12/6/2009 của Tỉnh ủy về tuyển chọn sinh viên tốt nghiệp đại học bố trí về cơ sở cơng tác và Quyết định số 60/2009/UBND ngày 29/12/2009 của UBND tỉnh Gia Lai về việc Quy định chính sách đối với sinh viên đã tốt nghiệp đại học bố trí về cơ sở cơng tác.

d. Hồn thiện cơ cấu nguồn nhân lực hành chính theo giới tính

- Thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về bình đẳng giới. Tích cực tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về giới và bình đẳng giới trong các cơ quan.

- Xây dựng các quy định cụ thể về ưu tiên cho nữ giới trong tuyển dụng, bổ nhiệm nhằm tăng số lượng nữ giới tham gia trong các cơ quan hành chính cấp xã, đảm bảo tỷ lệ nữ giới trong đội ngũ cán bộ, cơng chức, nhất là trong nhĩm lãnh đạo.

- Trong cơng tác quy hoạch cán bộ, quy hoạch đào tạo bồi dưỡng cần tăng tỷ lệ cán bộ cơng chức nữ, để họ cĩ cơ hội thể hiện năng lực, cơ hội nâng cao năng lực, nhận thức, kỹ năng nghề nghiệp của mình.

- Phát huy vai trị của tổ chức Hội phụ nữ, tổ nữ cơng trong các cơ quan cấp xã. Tạo mơi trường thuận lợi cho cán bộ, cơng chức nữ được thể hiện

năng lực lãnh đạo, cơ hội nâng cao năng lực, trình độ, nhận thức; tạo mơi trường làm việc cơng bằng giúp cho CBCC nữ thấy tự tin, tạo cơ hội để họ phát huy tối đa năng lực, sở trường của mình.

e. Hồn thiện cơ cấu nguồn nhân lực theo dân tộc

- ðảm bảo tỷ lệ thành phần dân tộc thiểu số trong quy hoạch cán bộ cơng chức. Trên cơ sở tiêu chuẩn chung của cán bộ, cơng chức, căn cứ vào tình hình và điều kiện cụ thể của địa phương, cần cĩ quy định cụ thể tiêu chuẩn riêng cho từng chức danh cán bộ, cơng chức là người dân tộc thiểu số để làm cơ sở bố trí, sử dụng cán bộ, cơng chức là người dân tộc thiểu số.

- Khảo sát, theo dõi tìm nguồn từ học sinh tốt nghiệp cấp III của các trường phổ thơng trung học, trung học chuyên nghiệp, dân tộc nội trú để tiếp tục định hướng, đào tạo, cử tuyển, đưa vào quy hoạch.

- Tạo điều kiện thuận lợi để các xã, phường tiếp nhận, hợp đồng tuyển dụng cán bộ, cơng chức dân tộc thiểu số đã học hết bậc trung học phổ thơng vào cơng tác, sau đĩ cho đi đào tạo bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ, lý luận chính trị, nhằm nâng cao tỷ lệ cán bộ là người dân tộc thiểu số ở các cơ quan.

- Tăng cường tuyên truyền, phổ biến các quan điểm của ðảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về bình đẳng giữa các dân tộc. ðồng thời tạo mơi trường thuận lợi cho người dân tộc thiểu số được phát huy năng lực, tự làm chủ, vươn lên trong mọi lĩnh vực.

3.2.2. Hồn thiện cơng tác nâng cao năng lực nguồn nhân lực

a. Hồn thiện việc nâng cao năng lực chuyên mơn

Theo mục tiêu đặt ra trong Nghị quyết ðại hội ðảng bộ thành phố khĩa XI, nhiệm kỳ 2016-2020, cơng chức hành chính cấp xã phải cĩ trình độ chuyên mơn từ trung cấp trở lên; tỷ lệ CBCCHC cĩ trình độ đại học ở các phường thuộc khu vực thành thị tối thiểu là 65%. Với thực trạng hiện nay vẫn cịn CBCCHC chưa qua đào tạo hoặc cĩ trình độ sơ cấp; cĩ trình độ trung cấp

chiếm tỷ lệ 44,12%, trình độ đại học chiếm tỷ lệ 41,18%. Do vậy trong giai đoạn từ năm 2016 - 2020 cần xây dựng quy hoạch, cĩ kế hoạch và quan tâm thực hiện cơng tác đào tạo để nâng cao về trình độ chuyên mơn cho CBCCHC đảm bảo theo định hướng đã. Mục tiêu đặt ra đối với cơng tác nâng cao trình độ chuyên mơn cho CBCCHC cấp xã, phường tại thành phố Pleiku giai đoạn tới:

- ðến năm 2020, 100% cơng chức cĩ trình độ từ trung cấp trở lên; - ðảm bảo tỷ lệ 65% CBCCHC cấp phường cĩ trình độ đại học trở lên. ðối với cơng tác đào tạo phải xuất phát từ những yêu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ mà cán bộ, cơng chức phải đảm nhiệm, gắn liền yêu cầu về mức độ hồn thiện và sự gia tăng hiệu quả cơng việc của CBCC so với trước khi được đào tạo. Nhu cầu trình độ chuyên mơn tương ứng với các chức danh được thể hiện ở bảng 3.2 sau.

Bảng 3.2. Nhu cầu về trình độ chuyên mơn đối với CBCCHC cấp xã, phường tại thành phố Pleiku đến năm 2020

Chức danh Trình độ chuyên mơn cần đào tạo C T U B N D P C T U B N D T C A C H T Q S V P - T K ð C - X D T C - K T T P - H T V H - X H ðại học trở lên X X Trung cấp trở lên đối

với các ngành:

Cơng an X

Hành chính, văn thư, luật, khoa học xã hội & nhân văn, báo chí, thống kê...

X

Quản lý đất đai, tài nguyên, mơi trường, xây dựng, mơi trường, giao thơng, quy

hoạch, kiến trúc; hạ tầng kỹ thuật, thú y, thủy lợi, nơng nghiệp, lâm nghiệp...

X

Tài chính, kế tốn,

kinh tế.. X

Luật, hành chính... X

Quản lý văn hĩa, quản lý nghệ thuật, quản lý du lịch, quản lý thể dục thể thao, lao động - xã hội - tiền lương, truyền thơng, báo chí - tuyên truyền, khoa học xã hội và nhân văn, phát thanh - truyền hình, sư phạm, hành chính,... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ðể thực hiện tốt cơng tác nâng cao trình độ chuyên mơn cho NNLHC, cần phải:

- ðổi mới tư duy về đào tạo, bồi dưỡng CBCC, nâng cao ý thức tự giác học tập nâng cao trình độ của chính bản thân CBCC; học tập vì mục đích nâng cao kiến thức, kỹ năng làm việc cho chính bản thân. ðặc biệt, cần loại bỏ những trường hợp đi học hình thức, chỉ vì cần bằng cấp để hợp thức hĩa tiêu chuẩn.

- Căn cứ vào vị trí việc làm và yêu cầu phát triển NNLHC của các xã, phường để xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn nghiệp vụ, chức danh của cán bộ, cơng chức theo được quy định, vừa đảm bảo phù hợp với yêu cầu thực tế.

- Thực hiện tốt cơng tác quy hoạch đào tạo; đây là cơ sở để tổ chức đào

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực hành chính công cấp xã (phường) tại thành phố pleiku, tỉnh gia lai (Trang 102 - 134)