KIỂM SOÁT THUẾ GTGT đỐI VỚI DN

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) kiểm soát thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ do cục thuế thỉnh quảng bình thực hiện (Trang 30)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2. KIỂM SOÁT THUẾ GTGT đỐI VỚI DN

1.2.1. Lý luận về kiểm soát thuế

a. Kim soát trong qun lý

Kiểm soát là một chức năng của quản lý, Ộở ựâu có quản lý thì ở ựó có kiểm tra, kiểm soátỢ. Kiểm soát thuế cũng vậy, ựó là một chức năng quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực thuế. Trong khuôn khổ ựề tài, tác giả chỉ ựề cập ựến việc kiểm soát của CQT ựối với đTNT thông qua công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát ở tất cả các khâu của quá trình QLT. Do vậy, ựể hiểu ựược khái niệm về kiểm soát thuế chúng ta phải xuất phát từ chức năng quản lý nói chung và quản lý nhà nước nói riêng.

Quản lý là một quá trình ựịnh hướng và tổ chức thực hiện các mục tiêu ựã ựịnh trên cơ sở những nguồn lực xác ựịnh nhằm ựạt hiệu quả cao nhất. đặc ựiểm của quản lý là tác ựộng có hướng ựắch, có mục tiêu xác ựịnh; thể hiện mối quan hệ giữa hai bộ phận là chủ thể quản lý và ựối tượng quản lý.

Hoạt ựộng quản lý bao gồm các chức năng cơ bản: dự báo, hoạch ựịnh, tổ chức, ựiều hành, kiểm tra và ựánh giá. Trong ựó, kiểm tra là chức năng quan trọng, ựược thực hiện ở tất cả các giai ựoạn của quá trình quản lý. Nếu nội dung kiểm tra cần thời gian dài, mức ựộ chi tiết, phạm vi rộng, tắnh chất phức tạp và thường gắn liền với xử lý thì ựược gọi là thanh tra. Như vậy giữa kiểm tra và thanh tra không có một ranh giới rõ ràng.

Kiểm soát là công việc nhằm soát xét lại những qui ựịnh, những quá trình thực thi các quyết ựịnh quản lý ựược thể hiện trên các nghiệp vụ ựể nắm

bắt, ựiều hành và quản lý. Nói một cách chung nhất, kiểm soát ựược hiểu là tổng hợp những phương sách ựể nắm bắt và ựiều hành ựối tượng quản lý. Như vậy có thể hiểu cấp trên kiểm soát cấp dưới thông qua chắnh sách hoặc biện pháp cụ thể; nội bộ ựơn vị tự kiểm soát; cơ quan quản lý Nhà nước kiểm soát việc tuân thủ pháp luật ựối với ựối tượng quản lý theo quy ựịnh.

Quá trình quản lý, kiểm soát phải tuân thủ theo ba bước cơ bản:

Thứ nhất là xây dựng hệ thống tiêu chuẩn dựa trên cơ sở của những mục tiêu quản lý.

Thứ hai là ựo lường việc thực hiện theo những tiêu chuẩn ựã xây dựng. Ở bước này, người quản lý sẽ nhận ựược những thông tin về ựối tượng quản lý.

Thứ ba là dựa trên những thông tin thu thập ựược ở bước hai, người quản lý ựánh giá, ựiều chỉnh các sai lệch trong việc thực hiện.

Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước có chức năng tạo lập và bảo ựảm môi trường kinh doanh ổn ựịnh, hướng dẫn và tạo ựiều kiện cho mọi thành phần kinh tế phát triển theo ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa, tổ chức sắp xếp lại các ựơn vị kinh tế và hệ thống quản lý, ựịnh hướng phát triển kinh tế thông qua ựiều tiết vĩ mô. Với những chức năng ựó, ựối tượng quản lý rất rộng: từ các DN cho ựến các ngành, lĩnh vực khác nhau và trên nguyên tắc tất cả các hoạt ựộng kinh tế, văn hoá, xã hội... ựếu thuộc ựối tượng quản lý của Nhà nước.

Tóm lại kiểm soát là nhằm rà soát các vấn ựề hiện tại và quá khứ ựề hướng tới một tương lai tốt hơn, tiến bộ hơn.[32]

b. Kim soát thuế

Nhà nước là một tổ chức chắnh trị, ựể duy trì hoạt ựộng của mình, Nhà nước cần có những nhu cầu chi tiêu chung có tắnh chất xã hội. Do ựó, Nhà nước phải dùng quyền lực chắnh trị vốn có của mình ựể giành lấy một phần

của cải xã hội phục vụ cho các chức năng, nhiệm vụ của mình Ờ ựó là lý do ựể tồn tại nguồn thu NSNN. để ựảm bảo sự công bằng về mức ựộ ựóng góp của cải xã hội của các ựối tượng trong nền kinh tế, Nhà nước phải có cách thức tổ chức kiểm soát và quản lý nguồn thu từ ựó hình thành nên hệ thống bộ máy và thiết lập cơ chế kiểm soát thu NSNN. Trong kiểm soát nguồn thu NSNN, các chuẩn mực của việc kiểm soát ựó là hệ thống pháp luật về thuế, phắ, chế ựộ kế toán... trong ựó kiểm soát thuế là chức năng cơ bản của CQT. Kiểm soát, quản lý thu là nhiệm vụ chắnh của Ngành thuế nhưng việc giám sát, kiểm tra tắnh tuân thủ pháp luật lại là trách nhiệm của mọi ngành, mọi cấp và của toàn xã hội.

Kiểm soát thuế là chức năng quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực thuế. đó là kiểm tra, giám sát việc thực hiện các luật thuế của đTNT và các quy trình QLT do CQT ban hành nhằm ựảm bảo thu ựúng, thu ựủ và thu kịp thời tiền thuế vào NSNN, ựồng thời ựề cao tắnh tự giác chấp hành chắnh sách, pháp luật thuế và tạo ựiều kiện thuận lợi cho DN trong việc kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ thuế. Trên cơ sở ựó, nội dung kiểm soát thuế nhằm ựảm bảo hai mục tiêu cơ bản ựó là ựảm bảo tắnh tuân thủ pháp luật và tạo ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển SX, tăng trưởng kinh tế. Nhà nước cần có chắnh sách thuế phù hợp ựể vừa ựáp ứng nguồn thu NSNN vừa ựộng viên DN thúc ựẩy SX kinh doanh.

Kiểm soát là một chức năng gắn liền với quá trình quản lý từ ựịnh hướng ựến tổ chức thực hiện, nó không phải là một giai ựoạn của quá trình quản lý mà ựược thực hiện ở tất cả các giai ựoạn của quá trình quản lý. Hay nói một cách khác, kiểm soát thuế bao gồm kiểm soát trước khi thực hiện, trong khi thực hiện và sau khi thực hiện. Kiểm soát thuế ựược thực hiện trong tất cả các khâu của quá trình QLT theo mô hình chức năng từ kê khai ựăng ký thuế ựến cưỡng chế nợ thuế.[15], [33]

1.2.2. Mục tiêu cơ bản của kiểm soát thuế GTGT

Kiểm soát thuế GTGT nhằm ựạt những mục tiêu cơ bản:

Thứ nhất, kiểm soát thuế GTGT phải giúp cho công tác quản lý nguồn thu NSNN ựược thực hiện một cách tốt nhất, tập trung và huy ựộng ựầy ựủ số thu cho NSNN.

Thứ hai, kiểm soát thuế GTGT nhằm ựề cao ý thức tự giác chấp hành chắnh sách, pháp luật về thuế và tạo ựiều kiện cho DN thực hiện tốt nghĩa vụ thuế GTGT. đây là mục tiêu thường xuyên, lâu dài và tác ựộng tới ý thức tự giác của DN. để thực hiện mục tiêu này thì việc kiểm soát thuế GTGT phải tuân thủ nghiêm chỉnh các quy trình QLT GTGT và các quy ựịnh của quá trình kiểm tra, kiểm soát.

Thứ ba, kiểm soát thuế GTGT là nhằm ựiều chỉnh những bất hợp lý, những kẻ hở của chắnh sách pháp luật trong quá trình thực hiện Luật thuế GTGT và Luật QLT, hạn chế những tình trạng tránh thuế, trốn thuế của đTNT; ngăn ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi gian lận về thuế góp phần tạo ra môi trường kinh doanh ổn ựịnh, ựảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh trong hoạt ựộng kinh doanh giữa các thành phần kinh tế.

Thứ tư, kiểm soát thuế nhằm cải tiến các thủ tục QLT GTGT, phân công, phân nhiệm rõ ràng, chuẩn hoá dần công tác QLT GTGT, nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt ựộng của bộ máy QLT, chất lượng công việc của ựội ngũ CBCC thuế.

Thứ năm, kiểm soát thuế GTGT góp phần huy ựộng tốt nhất vai trò của thuế GTGT trong nền kinh tế, bởi vì kiểm soát thuế GTGT ựối với các DN nhằm góp phần huy ựộng tốt nhất nguồn thu từ kinh tế dân doanh, phát huy vai trò của các DN, giúp Nhà nước quản lý và ựiều hành hiệu quả lĩnh vực kinh tế này thông qua công cụ thuế.

1.2.3. Vai trò và sự cần thiết kiểm soát thuế GTGT

Kiểm soát thuế GTGT là hoạt ựộng nhằm kiểm tra, soát xét lại những quy ựịnh, quy trình chấp hành Luật thuế GTGT của NNT cũng như của CQT ựược thể hiện bằng những tác nghiệp cụ thể như thanh tra, kiểm traẦ nhằm ựiều hành ựược quá trình thực hiện Luật thuế GTGT. Hoạt ựộng này ựược thực hiện chủ yếu bởi CQT. Có thể thấy vai trò của kiểm soát thuế GTGT trên nhưng khắa cạnh sau ựây:

Thứ nhất, kiểm soát thuế là kiểm soát tắnh tuân thủ pháp luật, thông qua kiểm soát thuế, Nhà nước và đTNT ựiều chỉnh kịp thời những sai lệch, vi phạm trong quá trình thực hiện pháp luật về thuế, tạo ựiều kiện hình thành thói quen, tắnh tự giác tuân thủ pháp luật của NNT.

Thứ hai, kiểm soát thuế GTGT có vai trò quan trọng trong việc ựộng viên nguồn thu thường xuyên, ổn ựịnh cho NSNN. Ở mỗi quốc gia, trong chắnh sách vĩ mô luôn có chiến lược phát triển nguồn thu thuế GTGT. Tuy nhiên, khi các mục tiêu ựã ựược ựặt ra và ựã có một hệ thống pháp luật ựầy ựủ, hoàn chỉnh thì các DN, các tổ chức và cá nhân vẫn có thể không thực hiện nghĩa vụ ựóng góp tài chắnh cho Nhà nước. Do vậy, kiểm soát thuế GTGT là vô cùng quan trọng. Nó giúp cho Nhà nước nhận diện ựầy ựủ các đTNT và các khoản thu khác, ựồng thời ựem lại những thông tin về thuế suất cũng như mức ựóng góp có phù hợp với tình trạng kinh doanh của các DN hay không, ựể từ ựó Nhà nước có những ựiều chỉnh kịp thời nhằm ựộng viên một cách ựầy ựủ các nguồn thu vào NSNN.

Thứ ba, kiểm soát thuế GTGT tạo ựiều kiện hình thành thói quen tuân thủ pháp luật của các DN, các cá nhân trong hoạt ựộng kinh tế xã hội. đối với DN, chắnh sách thuế GTGT của Nhà nước luôn là mối quan tâm sâu sắc nhất. Hoạt ựộng kiểm soát thuế GTGT nếu ựược thực hiện tốt sẽ giúp cho Nhà nước, cũng như các DN ựiều chỉnh kịp thời những sai lệch trong việc thực hiện Luật thuế GTGT, từ ựó tạo thói quen tuân thủ pháp luật trong hoạt ựộng

SX kinh doanh.

Thứ tư, kiểm soát thuế GTGT có vai trò quan trọng trong việc cung cấp những thông tin về việc chấp hành thuế và những thông tin về mức ựộ phù hợp , tắnh khả thi của luật thuế GTGT và các văn bản, chế ựộ hướng dẫn.

Thứ năm, thông qua kiểm soát thuế GTGT ựánh giá tắnh hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ ngành thuế, khả năng, trình ựộ, phẩm chất ựạo ựức của cán bộ thuế từ ựó có ựiều chỉnh kịp thời các quy trình quản lý, sắp xếp bộ máy tổ chức và có kế hoạch quy hoạch ựào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực ựội ngũ làm công tác thuế nói chung và kiểm soát thuế nói riêng.

Thứ sáu, kiểm soát thuế GTGT góp phần tạo ra một môi trường kinh doanh ổn ựịnh, ựảm bảo cạnh tranh lành mạnh trong các hoạt ựộng kinh tế. Do trên thực tế ý thức chấp hành Luật thuế GTGT của các DN rất khác nhau, có DN thực hiện nghiêm túc, song cũng có DN không thực hiện nghiêm túc. điều này dẫn ựến sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các DN tạo nên môi trường cạnh tranh không bình ựẳng. Dựa trên nguyên tắc, Nhà nước có vai trò là người trọng tài, không thiên vị thì kiểm soát thuế GTGT khi ựược thực hiện ựầy ựủ ựến mọi NNT sẽ tạo ra sự công bằng ựảm bảo cạnh tranh lành mạnh giữa các DN.

Tóm lại, thực hiện kiểm soát tốt thuế GTGT ựồng nghĩa với việc tăng thu cho NSNN, góp phần thực hiện thành công chắnh sách tài chắnh, ựồng thời Nhà nước nâng cao tắnh pháp chế, tắnh quyền lực của mình trong các hoạt ựộng kinh tế. Ngược lại, kiểm soát thuế GTGT khi không thực hiện tốt có thể ựưa ựến những tác hại không lường, gây thiệt hại về kinh tế và tạo thói quen xem thường luật phápẦ của các chủ thể trong nền kinh tế.[35]

1.2.4. Quy trình kiểm soát thuế GTGT ựối với DN.

Kiểm soát thuế các DN vừa và nhỏ là việc soát xét ựể xác ựịnh chắnh xác số thuế GTGT mà các DN vừa và nhỏ phải nộp trong tiến trình kê khai, nộp thuế GTGT của đTNT theo quy ựịnh của các Luật thuế GTGT liên quan

nhằm góp phần quản lý chặt chẽ nguồn thu NSNN.

Kiểm soát thuế GTGT sẽ ựược thực hiện theo từng chức năng của quá trình quản lý: Kê khai và kế toán thuế; Kiểm tra thuế; Thanh tra thuế; Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế. Có thể mô tả việc kiểm soát thuế GTGT như sau:

Sơ ựồ 1.1. Sơựồ kim tra kim soát thuế GTGT

Hoạt ựộng kiểm soát thuế GTGT nói chung và kiểm soát thuế GTGT ựối với các DN vừa và nhỏ nói riêng chủ yếu là do CQT thực hiện với sự phối hợp của bộ phận chức năng trên cơ sở tự tắnh, tự khai, tự nộp của các DN, trong ựó mỗi bộ phận chức năng ựều có một trách nhiệm cụ thể ựược quy ựịnh trong Luật QLT. Do ựó, việc kiểm soát thuế ựang ựề cập ở ựây có ựặc ựiểm ngoại kiểm của hoạt ựộng kiểm soát thuế GTGT, tức là kiểm soát việc tuân thủ pháp luật thuế ựối với đTNT.

Kiểm soát thuế GTGT phải tuân thủ theo các bước sau:

Bước 1: Trên cơ sở Luật QLT, các văn bản pháp luật thuế GTGT liên quan và các quy trình quản lý do ngành thuế ban hành ựể xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chung dựa trên mục ựắch của việc kiểm soát thuế, xây dựng các quy chế làm việc cho từng cá nhân, bộ phận trong CQT.

Bước 2: Căn cứ vào hệ thống tiêu chuẩn ựể thực hiện quá trình kiểm soát. Thu thập và xử lý thông tin về đTNT một cách ựầy ựủ, chắnh xác, kịp thời nhằm phát hiện, ngăn ngừa và xử lý các hành vi vi phạm Luật thuế GTGT.

Bước 3: Dựa trên những thông tin thu ựược trong quá trình kiểm soát,

- Luật thuế GTGT, Luật QLT và các văn bản hướng dẫn liên quan - Các quy trình hướng dẫn QLT GTGT.

Bộ phận kiểm tra kiểm soát thuế THUẾ GTGT

Kiểm tra kiểm soát việc tuân thủ

pháp luật thuế GTGT.

trước hết CQT phải tự ựiều chỉnh hoạt ựộng của mình ựảm bảo ựúng quy trình nghiệp vụ và ựúng pháp luật. Sau ựó tổng hợp những bất cập của các Luật thuế GTGT, Luật QLT và quy trình quản lý, kiến nghị với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ựể có thể ựưa ra những giải pháp ựiều chỉnh kịp thời những vướng mắc trong quá trình thực hiện.

Khi thực hiện các bước cơ bản nêu trên cần phải lấy Luật QLT và Luật thuế GTGT do Quốc hội ban hành làm chuẩn mực cho mọi hoạt ựộng kiểm soát. Phải tuân thủ các bước của quy trình hướng dẫn quản lý thuế ựồng thời phải bao quát hết tất cả các nghiệp vụ trong QLT, kiểm soát về số lượng DN, căn cứ tắnh thuế GTGT và các thủ tục hành chắnh thuế GTGT... ựể ựảm bảo tắnh nghiêm minh của pháp luật thuế GTGT và tạo sân chơi công bằng, bình ựẳng cho mọi đTNT.[31]

1.2.5. Nội dung kiểm soát thuế GTGT ựối với DN

Quy trình kiểm soát thuế GTGT có rất nhiều nội dung, tuy nhiên trong luận văn này tác giả chỉ ựề cập ựến một số nội dung chắnh, chủ yếu của quy trình liên quan trực tiếp ựến việc kiểm soát thuế GTGT ựối với DN vừa và nhỏ, cụ thể:

a. Kim soát khâu ựăng , kê khai thuế GTGT

đây là hoạt ựộng kiểm soát ựầu tiên ựược CQT thực hiện. Hoạt ựộng này do bộ phận Kê khai và kế toán thuế thực hiện ựể ựánh giá mức ựộ tuân thủ pháp luật thuế thông qua việc ựăng ký, kê khai thuế của đTNT. Trong quá trình kiểm soát phải xác ựịnh ựược số hồ sơ phải nộp, ựã nộp, không nộp, các lỗi số học và tắnh pháp lý của hồ sơ khai thuế cũng như thời hạn nộp; qua ựó bộ phận Kê khai và kế toán thuế có những ựiều chỉnh và kiến nghị xử lý kịp thời tạo ựiều kiện ựể đTNT chấp hành tốt pháp luật thuế. Việc kiểm soát ở khâu này nhằm phân loại ựược đTNT ựịnh hướng cho việc kiểm soát ở các khâu tiếp theo.[25], [27]

Quá trình kiểm soát ựăng ký, kê khai thuế ựược tiến hành từ khi đTNT bắt ựầu nộp hồ sơ cho ựến khi hồ sơ ựược ựưa vào lưu trữ tại kho lưu trữ của

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) kiểm soát thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ do cục thuế thỉnh quảng bình thực hiện (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)