Đặc ựiểm của DN vừa và nhỏ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) kiểm soát thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ do cục thuế thỉnh quảng bình thực hiện (Trang 49)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.3.đặc ựiểm của DN vừa và nhỏ

DN vừa và nhỏ có những lợi thế rõ ràng, ựó là khả năng thỏa mãn nhu cầu trong những thị trường chuyên môn hóa, khuynh hướng sử dụng nhiều lao ựộng với trình ựộ lao ựộng kỹ thuật trung bình thấp, ựặc biệt là rất linh hoạt, có khả năng thắch nghi với các nhu cầu và thay ựổi của thị trường. DN vừa và nhỏ có thể bước vào thị trường mới mà không thu hút sự chú ý của các DN lớn (do quy mô của DN vừa và nhỏ), sẵn sàng phục vụ ở những nơi xa xôi nhất, những phân khúc thị trường ngách có nhiều tiềm năng phát triển nhưng có sự cạnh tranh tương ựối thấp. DN vừa và nhỏ có những ựặc ựiểm như sau:

- Dễ dàng khởi sự, bộ máy chỉ ựạo gọn nhẹ và năng ựộng, nhạy bén với sự thay ựổi của thị trường. DN vừa và nhỏ chỉ cần một số vốn hạn chế, mặt bằng không lớn, ựiều kiện SX ựơn giản khi bắt ựầu ựi vào hoạt ựộng. Việc quay vòng vốn nhanh nên có thể sử dụng lượng vốn bắt ựầu nhỏ, dễ tiến hành huy ựộng. Bộ máy tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt, dễ quản lý và có thể ra quyết ựịnh nhanh chóng. đồng thời do tắnh chất linh hoạt cũng như quy mô nhỏ của nó, DN vừa và nhỏ có thể nhanh chóng chuyển ựổi hướng kinh doanh theo nhu cầu thay ựổi của thị trường, phát huy tắnh năng ựộng sáng tạo và nhạy bén trong việc lựa chọn thay ựổi mặt hàng.

- Sẵn sàng ựầu tư vào các lĩnh vực mới, lĩnh vực có mức ựộ rủi ro cao. Các DN vừa và nhỏ có mức vốn ựầu tư nhỏ, sử dụng ắt lao ựộng nên có khả năng mạo hiểm cao hơn các DN lớn. Trong trường hợp thất bại thì cũng không bị thiệt hại nặng nề và có nhiều không gian ựể bắt ựầu lại từ ựầu. Bên cạnh ựó các DN vừa và nhỏ có nhiều ựộng cơ ựể ựi vào các lĩnh vực mới này: do tắnh chất về quy mô nên DN vừa và nhỏ khó cạnh tranh ựược với các DN lớn trong SX dây chuyền hàng loạt. Họ phải dựa vào lợi nhuận thu hồi nhanh có thể thu ựược từ các chiến lược kinh doanh mạo hiểm hơn.

nhiên chất lượng lao ựộng trong DN lại không cao. Do quy mô DN vừa và nhỏ không quá lớn, số lượng lao ựộng không nhiều nên sự phân công lao ựộng trong DN chưa quá mức rõ rệt. Mối quan hệ giữa người thuê lao ựộng và NLđ khá gắn bó nên dễ tiến hành dàn xếp khi xảy ra xung ựột hơn các DN lớn. Nhưng về chất lượng lao ựộng trong DN vừa và nhỏ lại không cao, công nhân thường có trình ựộ học vấn thấp, một người có thể ựảm ựương một lúc nhiều vị trắ trong DN không tạo ựược sự phân ựịnh các phần hành riêng biệt như các DN lớn.

- DN vừa và nhỏ có nhiều hạn chế về vốn và khả năng huy ựộng vốn. Nguồn vốn hoạt ựộng của cácDN vừa và nhỏ có thể ựược trong ựội từ nhiều con ựường khác nhau như từ nguồn vốn tự có , từ người thân, bạn bè, vay từ các tổ chức tắnh dụng và thị trường chứng khoán,ẦTuy nhiên, thông thường các DN vừa và nhỏ chưa ựủ mạnh, ựủ uy tắnh và niềm tin ựể có thể ựược vay vốn ở các ngân hàng thương mại và huy ựộng trên thị trường chứng khoán. Vì thế, các DN vừa và nhỏ phần lớn chỉ có thể huy ựộng vốn từ các nguồn phi chắnh thức ựể ựáp ứng nhu cầu của mình.

1.3.4. Ảnh hưởng của ựặc ựiểm DN vừa và nhỏ ựến công tác kiểm

soát thuế GTGT

- Các DN vừa và nhỏ có khả năng xung ựột giữa lợi ắch tư nhân và lợi ắch xã hội cao. Vì ựa số các DN vừa và nhỏ ựược hình thành từ nguồn vốn tự có nên mục tiêu hoạt ựộng của các DN này bao giờ cũng vì lợi ắch của chắnh họ. đây là tình huống xảy ra khi hoạt ựộng của DN vừa và nhỏ chỉ ựạt ựược bằng con ựường làm tổn hại lợi ắch của các DN khác, của xã hội. Những xung ựột như thế rất hay xảy ra bởi lợi ắch trước mắt của DN không phải bao giờ cũng trùng với lợi ắch lâu dài của xã hội. Những biểu hiện của sự xung ựột lợi ắch này khá ựa dạng và phong phú như: ý thức chấp hành pháp luật kém, thiếu sự quan tâm tới vấn ựề môi trường, không thắch công khai minh bạch tình

hình hoạt ựộng của DN hoặc khó tìm kiếm sự hợp tác trong hoạt ựộngẦSự phong phú và ựa dạng ựó phụ thuộc vào sự yếu kém của DN vừa và nhỏ, mà trước hết là sự yếu kém của chủ DN và sự hạn chế của pháp luật bao gồm cả hệ thống pháp luật hiện hành và sự kiểm soát thi hành pháp luật trong nền kinh tế.

- Các DN vừa và nhỏ tiềm ẩn nhiều khả năng trong việc thực hiện những hành vi trốn thuế và gian lận về thuế. Các DN vừa và nhỏ ựều là ựối tượng phải thực hiện nghĩa vụ về thuế ựối với Nhà nước. Vì vậy họ ựều phải tắnh toán khi nộp thuế vì ựiều này ảnh hưởng trực tiếp ựối với lợi ắch của DN. Nếu không phải nộp thuế hoặc nộp thuế ắt thì tỷ lệ ựể lại ựược dùng vào mở rộng SX kinh doanh, lợi nhuận ựể lại nhiều hơn ... Cho nên còn một số DN tìm cách nộp thuế càng ắt càng tốt. Vì vậy những vi phạm về thuế vẫn cứ tiếp diễn dưới nhiều hình thức và ựang có chiều hướng gia tăng vì vậy ựòi hỏi phải có sự tăng cường hơn nữa trong cơ chế quản lý của CQT. Ngoài ra, các DN vẫn còn một số vi phạm về việc ựăng ký, kê khai, quyết toán thuế, dây dưa nộp thuế, nợ ựọng thuế ... gây khó khăn phức tạp trong quá trình quản lý thu thuế và ảnh hưởng ựến hiệu quả hoạt ựộng của CQT.[32]

Các hành vi trốn thuế và gian lận thuế tại các DN vừa và nhỏ trong những năm gần ựây ngày càng gia tăng và thể hiện dưới nhiều hình thức phức tạp hơn. Các phương pháp phổ biến mà DN thường sử dụng ựể tránh nộp thuế như: Bỏ nhiều khoản ra ngoài sổ sách kế toán thông qua việc sử dụng hệ thống kế toán hai sổ; Tạo ra các giao dịch bán hàng và mua hàng giả mạo nhằm chiếm ựoạt tiền NSNN; Ghi giá bán thấp hơn giá thực tế của hàng hóa làm giảm số thuế GTGT và thuế TNDN phải nộp, gây ảnh hưởng không nhỏ ựến số thu ngân sách hàng năm; Thực hiện hạch toán kế toán và kê khai thuế sai quy ựịnh nhằm che giấu DT tắnh thuế, hạch toán tăng chi phắ tắnh thuế thu nhập DN và tăng thuế GTGT ựầu vào ựược khấu trừ; Kê khai sai các chủng

loại hàng hóa ựể làm giảm ựi số thuế phải nộp; Kê khai gian lận giá tắnh thuế của hàng hóa nhất là hàng hóa nhập khẩu nhất là các mặt hàng phải chịu thuế suất cao, chịu thuế tiêu thụ ựặc biệt, những mặt hàng hay xảy ra biến ựộng về giáẦ.

- Số lượng các DN vừa và nhỏ có nhiều sự biến ựộng lớn. Tắnh ựến năm 2015, bên cạnh số lượng DN vừa và nhỏ ựược ựăng ký thành lập thì số lượng DN tuyên bố tạm ngừng kinh doanh, không thể xác minh hay tuyên bố giải thể không ngừng tăng nhanh. Bên cạnh nhiều DN kinh doanh lỗ hay chịu ảnh hưởng của các biến ựộng lớn trên thị trường, thì có một bộ phận không nhỏ các DN qua thực tế ựiều tra cho thấy ựó thực chất là các DN hoạt ựộng trá hình, thành lập ựể mua bán Hđ thuế GTGT, không thực hiện nghĩa vụ thuế, không có ựịa chỉ rõ ràng hoặc một số DN vừa và nhỏ có thành lập DN với hy vọng ựược hưởng chắnh sách ưu ựãi của Nhà nước nhưng không hoạt ựộng theo Luật DN, các DN này có tên trong danh sách ựăng ký DN và danh sách ựược cấp MST (của Sở Kế hoạch và đầu tư và Cục Thuế tỉnh, thành phố) cộng dồn từ nhiều năm, nhưng còn treo thuế hoặc không thực hiện thủ tục phá sản, giải thể, chuyển ựổi loại hình DN theo quy ựịnh của pháp luật, thực chất những DN này không còn tồn tại trong nền kinh tế. Việc này gây ra nhiều khó khăn trong việc quản lý DN và tạo nhiều kẽ hở cho những hoạt ựộng vi phạm pháp luật và ảnh hưởng tới lợi ắch của nhà nước cũng như toàn xã hội

Kết luận Chương 1

Chương 1 ựã trình bày tổng quan về thuế GTGT: khái niệm, vai trò, phân loại thuế; ựối tượng chịu thuế, căn cứ tắnh thuế, mức thuế. đồng thời luận văn cũng trình bày ựặc ựiểm, vai trò và sự cần thiết phải tăng cường công tác kiểm soát thuế GTGT ựối với các DN vừa và nhỏ nói chung.

Trên cơ sở nghiên cứu những vấn ựề lý luận chung về kiểm soát thuế GTGT ựối với DN vừa và nhỏ theo nguyên tắc chung của ngành, ựảm bảo tuân thủ quy ựịnh, chắnh sách và phù hợp với ựiều kiện mục tiêu mà luận văn hướng tới. Mặt khác hoạt ựộng kiểm soát thuế GTGT chịu nhiều tác ựộng từ môi trường bên ngoài gây ra những ảnh hưởng ựến công tác kiểm soát của cán bộ thuế. Những lý luận chung này là cơ sở cho việc phân tắch công tác Kiểm soát thuế GTGT và ựề xuất giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát thuế GTGT ựối với các DN vừa và nhỏ ở Cục thuế tỉnh Quảng Bình trong các chương sau.

CHƯƠNG 2 THC TRẠNG KIM SOÁT THUGTGT đỐI VI C DN VA VÀ NHỎ DO CỤC THUẾ TỈNH QUẢNG NH THC HIN 2.1. đẶC đIỂM DN VỪA VÀ NHỎ TRÊN đỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1.1. Giới thiệu DN vừa và nhỏ trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình

Trong những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế của ựất nước, kinh tế tỉnh Quảng Bình cũng chuyển biến mạnh mẽ. Các loại hình DN mới ra ựời. Với thủ tục thành lập và giải thể ựơn giản, nhiều người ựã mạnh dạn bỏ vốn, góp vốn thành lập DN, DN ựược thành lập và ựi vào hoạt ựộng tăng nhanh cả về số lượng lẫn chất lượng. Quy mô vốn ựầu tư tăng, ngành nghề kinh doanh ựa dạng, phong phú, do ựó ựã góp phần tăng tốc ựộ phát triển kinh tế, ựóng góp cho NSNN.

Tắnh ựến thời ựiểm tháng 12/2014, trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình có 24.003ựối tượng tham gia vào hoạt ựộng SX kinh doanh ựăng ký tại cục thuế tỉnh Quảng Bình. Cụ thể, DN và tổ chức 5.298 ựơn vị, hộ kinh doanh cá thể 18.705 hộ; việc cấp MST ựược thực hiện theo ựúng quy ựịnh và ựúng ựối tượng vào quản lý kịp thời, trong ựó DN vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng tương ựối lớn là 4.643 DN. Trong ựó loại hình DN vừa và nhỏ trong lĩnh vực thương mại Ờ dịch vụ là 2898 DN chiếm 62.42%, DN trong lĩnh vực xây dựng là 961 DN chiếm 20.7%, DN kinh doanh trong lĩnh vực SX chiếm 14.54% tương ứng với 675 DN và những loại hình kinh doanh khác chiếm 2.34% tương ứng với 109 DN.

2.34 20.7 62.42 14.54 Thương mại - Dịch vụ Xây dựng Sản xuất Loại hình khác Biu ựồ 2.1. Cơ cu loi hình DN va và nh tnh Qung Bình

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu thống kê DN vừa và nhỏ

tại cục thuế tỉnh Quảng Bình)

Các DN vừa và nhỏ phát triển SX kinh doanh ở rất nhiều lĩnh vực từ SX, xây dựng, chế biến, thương mại, du lịch, dịch vụ..., ựồng thời bao gồm cả kinh doanh tổng hợp nhiều ngành nghề như kết hợp cả kinh doanh thương mại và dịch vụ; giữa SX và dịch vụ, kinh doanh ựa ngành nghề, lĩnh vực...Các DN vừa và nhỏ ựã giải quyết ựược nhiều công ăn việc làm cho NLđ, ựóng góp lớn cho ngân sách tỉnh.

Tắnh từ năm 2010 ựến năm 2014, việc thu thuế GTGT từ các DN vừa và nhỏ có sự tăng trưởng qua các năm, năm 2010 là 335,2 tỷ ựồng ựến năm 2014 là 586,8 tỷ ựồng tăng 175,1%. điều này cho thấy bên cạnh việc có nhiều chắnh sách miễn, giảm thuế nhằm giúp ựỡ các DN vừa và nhỏ duy trì hoạt ựộng và tạo thuận lợi trong kinh doanh, còn có dự cố gắng phát triển không ngừng của các DN tạo ra sự phát triển bền vững cho kinh tế tỉnh trong những năm qua.

Bng 2.1. Tình hình thu thuế GTGT th hin qua các năm đVT: Tỷ ựồng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Loại hình Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Thu toàn ngành 1.210 100 1.792,4 100 1.631 100 1.982,7 100 2.130,2 100 - Thu thuế GTGT từ DN vừa và nhỏ 335,2 27,7 380,8 21,2 410,4 25,2 512,1 25,8 586,8 27,5

(Nguồn: Cục thuế Quảng Bình)

2.1.2. đặc ựiểm DN vừa và nhỏ trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình

Các DN vừa và nhỏ trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình chiếm tỷ trọng cao trong tổng số các DN ựang hoạt ựộng trên ựịa bàn. Tuy nhiên, phần lớn DN vừa và nhỏ có xu hướng ựầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh ựòi hỏi vốn ựầu tư ban ựầu thấp, tỷ suất lợi nhuận cao, thu hồi vốn nhanh.

Bên cạnh các DN vừa và nhỏ làm ăn nghiêm chỉnh, kinh doanh tuân thủ pháp luật của Nhà nước thì vẫn còn không ắt các DN kinh doanh không trung thực, tắnh tuân thủ pháp luật về tài chắnh và kinh tế còn kém. Hành vi trốn thuế, gian lận thuế GTGT vẫn còn diễn ra nhiều và khó kiểm soát. đặc biệt là lợi dụng danh nghĩa DN ựể trốn thuế, nhất là khu vực DN vừa và nhỏ. Mặt khác, do việc ựịnh hướng kinh doanh ban ựầu chưa rõ ràng, nên sau khi ựược cấp giấy phép kinh doanh có một số DN không hoạt ựộng, có một số DN chưa thật sự tổ chức kinh doanh ngay, hoặc hoạt ựộng không có hiệu quả, có khoảng 7% DN sau khi ựược thành lập từ 6 - 7 tháng lại xin bổ sung ngành nghề kinh doanh.

tán, các chắnh sách miễn giảm thuế áp dụng nhiều gây khó khăn trong kiểm soát về số thuế phải nộp cũng như số thuế hoàn của DN. Bên cạnh ựó, hiệu quả kinh doanh của các DN còn thấp, lợi nhuận hàng năm không cao, số DN yêu cầu hoàn thuế nhiều gây ra khó kiểm soát, nhất là kiểm soát thuế GTGT.

Từ tình hình thực tiễn về sự phát triển của các DN vừa và nhỏ trong tỉnh thời gian vừa qua và xu hướng phát triển mạnh mẽ của nó. điều này cho thấy nguồn thu từ SX kinh doanh ở khu vực này có vị trắ quan trọng cần ựược tăng cường quản lý và khai thác nhằm tăng nguồn thu cho ngân sách tỉnh. đồng thời phải tăng cường công tác quản lý kinh tế nói chung và QLT nói riêng ựể ựảm bảo tất cả các ựơn vị kinh doanh ựều phải tuân thủ pháp luật. Mặt khác, giúp các DN vừa và nhỏ phát triển mạnh theo ựịnh hướng của Nhà nước và quan ựiểm phát triển kinh tế nhiều thành phần của đảng. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu tình hình kiểm soát thu thuế GTGT ựối với các hoạt ựộng SX kinh doanh ở các DN vừa và nhỏ là ựiều hết sức cần thiết không chỉ trên phương diện ựảm bảo số thu cho ngân sách tỉnh, mà còn có ý nghĩa trên phương diện quản lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2. TỔNG QUAN VỀ CỤC THUẾ TỈNH QUẢNG BÌNH

2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cục thuế tỉnh Quảng

Bình

Cục thuế Quảng Bình ựược thành lập ngày 01/10/1990 theo Quyết ựịnh số 314 TC/Qđ/TCCB ngày 21/8/1990 của Bộ Tài chắnh trên cơ sở hợp nhất 3 ựơn vị là: Phòng thu Quốc doanh, Bộ phận thuế nông nghiệp của Sở tài chắnh và Chi cục Thuế công thương nghiệp thành một hệ thống hoàn chỉnh từ Trung ương xuống ựịa phương.

Hiện nay bộ máy tổ chức quản lý của Cục thuế tỉnh Quảng Bình ựược thực hiện theo mô hình tổ chức cơ cấu trực tuyến - chức năng. đây là kiểu cơ cấu trong ựó có hai cấp quản lý: cấp Cục (cấp Tỉnh) và cấp Chi cục (cấp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) kiểm soát thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ do cục thuế thỉnh quảng bình thực hiện (Trang 49)