6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẬN SƠN TRÀ,
2.2.1. Gia tăng quy mô ngành du lịch
a. Gia tăng giá trị kinh doanh ngành du lịch
Những năm vừa qua, với sự nỗ lực của chính quyền và nhân dân địa phƣơng, cùng với sự phát triển kinh tế nói chung, ngành du lịch luôn đƣợc xác định là mũi nhọn kinh tế của Sơn Trà. Quy mô ngành du lịch tăng trƣởng nhanh biểu hiện trực tiếp ở giá trị sản xuất ngành du lịch tăng dần qua các năm, tuy nhiên tỷ trọng của giá trị sản xuất ngành du lịch lại giảm dần, thể hiện ở bảng 2.5.
Bảng 2.5. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế trên địa bàn quận (giá thực tế) Năm 2011 2012 2013 2014 Đơn vị tính Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tổng số 9.765,3 100 10.701,8 100 12.782,3 100 15.888,6 100 Nông, lâm, thủy sản 784,3 8,0 888,2 8,3 890,9 7.0 1.028,2 6,5 Công nghiệp 4.155,1 42,5 5.541,2 51,8 6.964,4 54.5 9.815,5 61,8 Dịch vụ - Du lịch 4.285,9 49,4 4.272,4 39,9 4.927 38,5 5.044,9 31,8
Từ bảng 2.5 có thể thấy, giá trị sản xuất ngành dịch vụ - du lịch tăng dần qua các năm, từ 4.285,9 tỷ đồng năm 2011 đến 5.044,9 tỷ đồng năm 2014, tăng 759 tỷ (17,71%). Tuy nhiên, cũng có thể thấy, tỷ trọng sản xuất so với toàn nền kinh tế địa phƣơng lại giảm dần, từ năm 2011 chiếm 49,4% thì đến năm 2014 lại chỉ còn 31,8% . Điều này có thể hiểu là do ngành du lịch tại đây vẫn còn mang tính chất nhỏ lẻ, kinh doanh hộ cá thể là chủ yếu nên mức sản xuất chƣa cao. Bên cạnh đó, trên địa bàn quận có 2 khu công nghiệp lớn, do đó, tốc độ tăng của ngành công nghiệp có phần nhanh hơn dẫn đến giá trị sản xuất ngành công nghiệp ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn.
Bên cạnh đó, quy mô ngành du lịch còn thể hiện ở tổng doanh thu ngành du lịch thu đƣợc qua một giai đoạn nhất định. Tổng doanh thu du lịch Sơn Trà những năm gần đây tăng, nhƣng tốc độ tăng lại giảm dần, thể hiện ở bảng 2.6.
Bảng 2.6. Doanh thu du lịch Sơn Trà giai đoạn 2011 - 2014
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014
Tổng doanh thu du
lịch (triệu đồng) 756.145 1.167.251 1.337.685 1.502.763
Tốc độ tăng doanh thu
du lịch Sơn Trà (%) 54,37 14,60 12,34
Tốc độ tăng doanh thu
du lịch Đà Nẵng (%) 26,18 29,8 25,1
(Ngu n Niên giám thống kê quận Sơn Trà)
Dựa vào bảng 2.6 có thể thấy đƣợc, doanh thu từ du lịch tại Sơn Trà qua các năm tăng dần, với tốc độ trung bình là 27,01%. Điều này thể hiện ngành du lịch qua những năm gần đây ngày càng phát triển, thu hút đƣợc nhiều du khách hơn cũng nhƣ mức chi tiêu của du khách cũng cao
hơn. Đặc biệt chứng kiến sự chuyển mình mạnh mẽ từ năm 2011 sang năm 2012 với tốc độc tăng 54,37%. Tuy nhiên tốc độ tăng lại giảm dần, cho thấy sự chững lại của ngành, lý do vào năm 2012, là năm đẩy mạnh phát triển du lịch Sơn Trà, ngành du lịch tại đây đƣợc quan tâm đầu tƣ triệt để, dẫn đến tốc độ tăng doanh thu lớn, những năm tiếp theo, chỉ duy trì mức đầu tƣ vừa đủ, các hoạt động du lịch cũng diễn ra đều đặn, có phần kém thu hút du khách hơn so với năm trƣớc. So với thành phố Đà Nẵng, ngoại trừ mức tăng đột biến vào năm 2012, các năm còn lại tốc độ tăng doanh thu du lịch Sơn Trà chỉ bằng một nửa thành phố, điều đó cho thấy tuy đƣợc định hƣớng là quận trung tâm du lịch nhƣng mức độ phát triển quy mô du lịch Sơn Trà chƣa tƣơng xứng với tiềm năng du lịch hiện có.
b. Gia tăng nguồn lực du lịch
- ia tăng ngu n nhân lực du lịch
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của ngành du lịch, lực lƣợng lao động tham gia trực tiếp và gián tiếp vào hoạt động du lịch không ngừng tăng lên, thể hiện ở bảng 2.7.
Bảng 2.7. ao động doanh nghiệp trên địa bàn quận chia theo ngành kinh tế
(ĐVT người)
Năm 2010 2011 2012 2013 2014
Tổng số 21.480 21.605 24.152 27.024 31.065
Nông, lâm, thủy sản 9 7 13 10 34
Công nghiệp 13.429 13.449 14.081 17.547 20.289
Du lịch – dịch vụ 8.042 8.149 10.058 9.467 10.742
Dựa vào bảng số liệu, số ngƣời lao động phục vụ trong ngành dịch vụ du lịch chiếm một phần ba tổng lao động và tăng dần qua các năm. Từ 8042 ngƣời vào năm 2010 đến năm 2014 đã tăng lên 10.742 ngƣời, tăng 33,57%, là luôn chiếm trung bình 37,28% tổng số lao động ở địa phƣơng. Đặc biệt là từ năm 2011 đến 2012 có sự tăng mạnh ở số lao động trong ngành du lịch so với các năm khác, đây là năm kế hoạch phát triển Sơn Trà theo hƣơng du lịch đƣợc triển khai mạnh mẽ, thu hút một lƣợng lớn lao động vào ngành. Tuy nhiên sang năm sau lại giảm và tăng nhẹ vào năm sau nữa, đồng thời chỉ bẳng một nửa số lao động trong ngành công nghiệp thể hiện sự phát triển và thu hút của ngành du lịch chƣa thật sự sâu rộng và tƣơng xứng với tiềm năng cũng nhƣ mục tiêu hƣớng đến.
Bên cạnh đó, trình độ nhân lực trong ngành du lịch tại địa phƣơng cũng là một vấn đề cần quan tâm. Trong thời gian qua, công tác đào tạo phát triển nhân lực du lịch nói chung và du lịch Sơn Trà nói riêng đã và đang đƣợc quan tâm rất nhiều, chất lƣợng nguồn nhân lực tăng lên, thể hiện ở bảng 2.8.
Bảng 2.8. Trình độ lực lượng lao động du lịch quận Sơn Trà
Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 2014
Tốc độ tăng bình quân
(%)
Đại học và Cao đẳng Ngƣời 200 292 393 1001 55,81%
Trung cấp Ngƣời 279 396 501 776 36,63%
Sơ cấp Ngƣời 73 144 294 345 66,45%
Chƣa qua đào tạo Ngƣời 237 260 206 296 10,34%
Tổng số Ngƣời 789 1092 1394 2418 38,18%
Theo số liệu bảng trên, lực lƣợng lao động có trình độ Đại học, Cao đẳng có chiều hƣớng tăng nhanh, năm 2011 chỉ có 200 ngƣời đến năm 2014 có 1001 ngƣời, tốc độ tăng bình quân năm là 55,81%. Sự biến động này trƣớc hết do cơ sở kinh doanh du lịch tăng lên, sau đó là các nhà quản lý đã rất chú trọng đến chất lƣợng của đội ngũ lao động. Song song với việc tăng lên của lao động có trình độ Đại học và Cao đẳng thì đội ngũ lao động có trình độ Trung cấp và Sơ cấp có xu hƣớng tăng nhanh. Tốc độ tăng trƣởng bình quân năm của lực lƣợng lao động này tƣơng ứng là 36,63% và 66,45%.
Bên cạnh sự gia tăng về số lƣợng lao động theo trình độ thì tỷ trọng của các lực lƣợng lao động phân theo trình độ này cũng thay đổi theo chiều hƣớng tăng dần về chất lƣợng, thể hiện ở biểu 2.3.
Biểu 2.3 Trình độ lao động dịch vụ du lịch năm 2011 và 2014 (Ngu n Niên giám thống kê quận Sơn Trà)
Từ biểu 2.3 có thể thấy, tỷ trọng lao động có trình độ Đại học, Cao đẳng và Sơ cấp tăng lên, năm 2011 chỉ chiếm tƣơng ứng là 25% và 9 % thì đến năm 2014 là 42% và 14%; trong khi đó, lao động có trình độ Trung cấp và Chƣa qua đào tạo chiếm tỷ trọng ngày càng giảm, từ 36% và 30% năm 2011 giảm còn 32% và 12%. Điều đó cho thấy, lao động chuyển biến theo hƣớng tăng dần lực lƣợng có trình độ cao, đồng thời, lực lƣợng chƣa qua đào tạo nhƣng lại tăng là do hoạt động du lịch tại đây vẫn còn mang đậm tính tự nhiên, ngƣời dân dựa vào lợi thế sẵn có để kinh doanh, phục vụ du lịch theo hƣớng tự phát.
- ia tăng ngu n lực tài chính
Trong những năm qua, mặc dù điều kiện ngân sách còn nhiều khó khăn, hạn chế, song quận Sơn Trà đã đƣợc nhà nƣớc cũng nhƣ thành phố quan tâm đầu từ vốn phát triển du lịch, đầu tiên là đầu tƣ xây dựng cơ bản, thể hiện ở bảng 2.9.
Bảng 2.9. Chi ngân sách nhà nước trên địa bàn quận
(ĐVT: triệu đ ng)
Năm 2011 2012 2013 2014
Tổng số 243.290 287.210 290.307 325.581
Chi đầu tƣ phát triển
Chi xây dựng cơ bản 12.648 10.384 8.290 11.716 Chi đầu tƣ phát triển
khác 0 0 0 0
(Ngu n Niên giám thống kê Sơn Trà)
Qua số liệu bảng 2.9, từ năm 2011 đến năm 2014, tổng số tiền chi cho xây dựng cơ bản là 43.038 triệu đồng. Có thể thấy, mức chi này từ năm 2011 đến 2013 giảm dần qua các năm, nhƣng lại tăng lên vào năm 2014, đó là do 2 năm gần đây tình hình nâng cấp cơ sở hạ tầng xã hội đã đƣợc quận Sơn Trà chú trọng. Trƣớc đây, địa bàn quận chủ yếu là công
trình thô sơ, ngƣời dân vẫn còn cảnh sống ở các nhà chồ ven sông. Nhƣng theo thời gian, thành phố đã quan tâm hơn đến phát triển Sơn Trà, địa phƣơng đã dần thay da đổi thịt, đầu tiên phải kể đến là hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị cơ bản, mức đầu tƣ tăng dần, kết cấu đƣợc cải thiện rõ rệt.
Nguồn vốn đầu tƣ xây dựng và phục vụ du lịch tăng dần. Tuy nhiên tập trung mạnh nhất vào dịch vụ lƣu trú và vận tải, các lĩnh vực vui chơi giải trí và ăn uống vẫn còn chƣa đƣợc quan tâm, đầu tƣ đúng mức, thể hiện ở bảng 2.10.
Bảng 2.10. Ngu n vốn doanh nghiệp nhóm ngành dịch vụ chia theo ngành cấp 2 (ĐVT triệu đ ng) Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng số 3.196.601 4.559.333 11.974.420 11.341.311 14.045.788 Hoạt động vận tải 200.392 255.083 278.872 301.543 373.973 Dịch vụ lƣu trú 176.408 749.074 5.693.581 5.920.871 7.530.848 Dịch vụ ăn uống 194.294 99.893 178.516 125.175 161.878 Hoạt động kinh doanh du lịch 7.771 16.794 17.135 104.187 34.731 Hoạt động thể thao, vui chơi, giải trí 0 0 1.539 35.429 16.802
(Ngu n Niên giám thống kê quận Sơn Trà)
Qua bảng 2.10 thấy đƣợc nguồn vốn đầu tƣ vào dịch vụ lƣu trú chiếm tỷ trọng lớn nhất trong số các nhóm ngành dịch vụ, trung bình là 35,06% tổng số nguồn vốn. Từ năm 2011 bƣớc sang năm 2012 thể hiện
bƣớc chuyển mình mạnh mẽ của nhóm ngành du lịch, đặc biệt là lĩnh vực lƣu trú khi tăng gần 10 lần và hoạt động vui chơi, thể thao giải trí tăng từ 0 lên 1539 triệu đồng. Trong khi đó, nhóm hoạt động vận tải và dịch vụ ăn uống ít biến động mạnh, chỉ duy trì ở mức độ vừa phải, vì đây là 2 nhóm ngành cơ bản, dù có hay không sự thúc đẩy phát triển du lịch thì nhu cầu đi lại và ăn uống vẫn là nhu cầu thiết yếu của ngƣời dân. Nhóm ngành kinh doanh du lịch sau mức tăng đột biến lên gấp đôi thì tiếp tục duy trì chiếm 0,2% trong tổng số nguồn vốn.
- ia tăng ngu n lực cơ sở vật chất kỹ thuật
Trong những năm qua, Sơn Trà đã và đang dồn các nguồn lực cho việc xây dựng và phát triển các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch nhƣ: nhựa hóa, bê tông hóa mạng lƣới giao thông, lát gạch vỉa h , nâng cấp hệ thống điện, cấp thoát nƣớc,… thể hiện ở bảng 2.11.
Bảng 2.11. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn của doanh nghiệp nhóm ngành dịch vụ trên địa bàn quận chia theo ngành cấp 2
(ĐVT triệu đ ng) Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng số 1.162.396 1.940.782 6.413.502 6.216.145 6.780.994 Hoạt động vận tải 93.681 148.573 145.274 153.087 216.730 Dịch vụ lƣu trú 98.533 634.182 4.486.257 4.539.946 5.215.229 Dịch vụ ăn uống 121.910 43.981 76.915 43.887 55.489 Hoạt động kinh doanh du lịch 4.305 8.038 8.335 8.922 7.869 Hoạt động thể thao, vui chơi, giải trí
0 0 445 26.866 8.427
(Ngu n Niên giám thống kê quận Sơn Trà)
vụ lƣu trú đƣợc quan tâm đầu tƣ mạnh mẽ nhất, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản cố định và đầu tƣ dài hạn ngành dịch vụ du lịch của địa phƣơng, chiếm bình quân 52,51%. Trong khi cơ sở vật chất nhóm ngành vận tải và ăn uống ít biến động thì cơ sở vật chất nhóm ngành dịch vụ lƣu trú và hoạt động thể thao vui chơi giải trí tăng trƣởng mạnh mẽ, đặc biệt là hoạt động thể thao vui chơi giải trí khi từ 0 vào năm 2011 tăng lên 445 triệu động vào năm 2012 và tăng hơn 6 lần nữa vào năm 2013.
Nhƣ đã nói ở trên, cơ sở vật chất nhóm ngành dịch vụ lƣu trú chiếm tỷ trọng lớn trong đầu tƣ phát triển hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch tại Sơn Trà, điều này còn đƣợc thể hiện rõ hơn ở bảng 2.12.
Bảng 2.12. Số lượng các cơ sở lưu trú trên địa bàn quận.
Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 2014
Tốc độ tăng bình
quân
Tổng số cơ sở lƣu trú Cơ sở 96 127 156 204 32,47%
Khách sạn Ks 50 72 91 129 45,18%
Nhà khách Nk 5 5 6 5 4,56%
Nhà nghỉ Nn 41 50 59 70 21,91%
Tổng số phòng phòng 1.111 1.810 2.913 3.610 46,66%
Tổng số giƣờng giƣờng 1.573 2.517 3.685 4.511 38,73%
(Ngu n Niên giám thống kê quận Sơn Trà)
Số liệu đƣợc nếu trong bảng 2.12 cho thấy số lƣợng các cơ sở lƣu trú của Sơn Trà tăng với tốc độ khá nhanh từ 96 cơ sở năm 2011 lên 204 cơ sở năm 2014, tăng 112,5%. Tốc độ tăng bình quân năm là 32,47%/năm. Trong đó, tốc độ tăng của loại hình khách sạn là nhanh nhất, 45,18%. Không chỉ tăng về số lƣợng cơ sở lƣu trú, mà vật chất tại các cơ sở cũng tăng nhanh, tốc độ tăng số phòng và số giƣờng bình quân
là 46,66% và 38,73%
Xét theo đặc điểm kiến trúc và trang thiết bị, khách sạn là loại hình dịch vụ lƣu trú chủ yếu ở Sơn Trà, tiếp theo là loại hình nhà nghỉ, thể hiện ở biểu 2.4.
Biểu 2.4. Cơ cấu cơ sở lưu trú theo đặc điểm kiến trúc tại quận Sơn Trà năm 2011 và 2014
(Ngu n Niên giám thống kê quận Sơn Trà)
Từ biểu 2.4, thấy đƣợc, khách sạn là loại hình lƣu trú phổ biến, xuất hiện nhiều và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số các cơ sở trên địa bàn quận, nếu năm 2011, loại hình khách sạn chiếm 52,08% so với tổng số cơ sở lƣu trú thì đến năm 2014 đã tăng lên chiếm 63,24%, tốc độ tăng bình quân năm 45,18%/năm. Tiếp theo đó, loại hình lƣu trú thứ 2 đƣợc quan tâm nhiều ở Sơn Trà là nhà nghỉ. Nếu năm 2011 số lƣợng nhà nghỉ là 41 cơ sở chiếm tỷ trọng 42,71% thì đến năm 2014 tăng lên 70 cơ sở chiếm 34,31%, tốc độ tăng bình quân là 21,91%/năm. Sở dĩ số cơ sở tăng lên nhiều nhƣng tỷ trọng lại giảm là do tốc độ nhà nghỉ tăng không bằng tốc độ tăng của khách sạn nên tỷ trọng của nhà nghỉ trong tổng số cơ sở lƣu trú giảm xuống.
du lịch tại bất cứ đâu. Do đó, bên cạnh cơ sở vật chất nhóm ngành dịch vụ lƣu trú, còn phải kể đến cơ sở vật chất nhóm ngành dịch vụ ăn uống cũng tăng dần qua các năm, tuy nhiên chênh lệch giữa khối cá thể, khối doanh nghiệp, thể hiện ở bảng 2.13.
Bảng 2.13. Số cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống giai đoạn 2011-2014
Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 2014 TĐ tăng BQ(%)
Khối doanh nghiệp Cơ sở 39 54 62 74 24,21
Khối cá thể Cơ sở 1.524 2.069 2241 2577 19,69
Tổng cộng Cơ sở 1.563 2.123 2303 2651 19,81
(Ngu n Niên giám thống kê quận Sơn Trà)
Qua bảng 2.13 có thể thấy, số các cơ sở tăng dần hằng năm, từ 1563 cơ sở năm 2011 tăng lên 2651 cơ sở năm 2014, tốc độ tăng bình quân là 19,81%. Có thể thấy rõ sự chênh lệch lớn giữa các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống khối cá thể và khối doanh nghiệp, khối cá thể chiếm tỉ trọng trung bình 97,3% trong tổng số và gấp gần 40 lần khối doanh nghiệp, là do dịch vụ ăn uống tại địa phƣơng còn ở tính chất nhỏ lẻ, ngƣời dân buôn bán kinh doanh là chính.
Trong công tác đầu tƣ hạ tầng cơ sở, bên cạnh các công trình, điểm nhấn kiến trúc tiêu biểu nhƣ: cầu Rồng, cầu Sông Hàn, cầu Thuận Phƣớc, tuyến đƣờng Võ Văn Kiệt, Phạm Văn Đồng, Trần Hƣng Đạo còn có nhiều dự án đầu tƣ đáng kể, thể hiện sự tăng trƣởng trong hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch.
Năm 2016, UBND thành phố vừa phê duyệt sơ đồ vị trí bến đỗ du thuyền và cầu tàu du lịch dọc hai bên bờ sông Hàn do Viện Quy hoạch