Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH thương mại dược phẩm vi bảo ngọc (Trang 47 - 54)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2.4. Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động

a. Khái niệm

Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc thể hiện bằng mối quan hệ so sánh giữa kết quả kinh doanh với số vốn lƣu động mà doanh nghiệp đã đầu tƣ vào hoạt động sản xuất kinh doanh [6].

b. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động

b1. Hiệu suất sử dụng vốn lƣu động

Hiệu suất sử dụng vốn lƣu động phản ánh tốc độ luân chuyển của vốn lƣu động, góp phần đo lƣờng hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của doanh nghiệp [9].

+ Hiệu suất sử dụng VLĐ cá biệt - Số vòng quay vốn bằng tiền

quả hoạt động của doanh nghiệp, nó phản ánh hiệu quả sử dụng và sự luân chuyển vốn bằng tiền trong doanh nghiệp. Đa phần vòng quay vốn bằng tiền nhỏ tức là thời gian quay vòng vốn của doanh nghiệp là nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn bằng tiền của doanh nghiệp là cao. Tuy nhiên có một số trƣờng hợp khác, nhiều doanh nghiệp dùng tiền để đầu tƣ cho hoạt động tài chính khác có chỉ số sinh lời ƣớc tính cao hơn khi giữ tiền trong tay thì nhận xét trên là chƣa đầy đủ và không hoàn toàn đúng.

Vòng quay vốn bằng tiền =

(1.15)

- Số ngày một vòng quay vốn bằng tiền

Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết để vốn bằng tiền thực hiện hết một vòng. Chỉ tiêu số ngày một vòng quay vốn bằng tiền và chỉ tiêu vòng quay vốn bằng tiền có quan hệ tỉ lệ nghịch với nhau.

Số ngày một vòng quay vốn bằng tiền =

(1.16)

-Số vòng quay khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu càng tốt.

Số vòng quay khoản phải thu =

(1.17)

- Kỳ thu tiền bình quân cho biết số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu trong kỳ.

Kỳ thu tiền bình quân =

Chỉ tiêu này càng nhỏ, tốc độ thu hồi công nợ phải thu càng nhanh. Tuy nhiên, để đánh giá sát với hiệu quả quản trị khoản phải thu thì phải căn cứ vào phƣơng thức thanh toán, chiến lƣợc kinh doanh, tình hình cạnh tranh và đặc điểm của thị trƣờng trong thời điểm hay từng thời kỳ cụ thể.

- Số vòng quay hàng tồn kho: là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Chỉ tiêu càng cao, tốc độ luân chuyển càng lớn.

Số vòng quay hàng tồn kho =

(1.19)

- Số ngày một vòng quay hàng tồn kho: Chỉ tiêu cho biết số ngày bình quân cần thiết HTK thực hiện 1 vòng quay. Chỉ tiêu này càng nhỏ, tốc độ luân chuyển HTK càng lớn.

Số ngày một vòng quay hàng tồn kho =

(1.20)

+ Hiệu suất sử dụng VLĐ tổng hợp

- Số vòng quay vốn lƣu động

Số vòng quay vốn lƣu động =

(1.21)

Chỉ tiêu số vòng quay vốn lƣu động cho biết vốn lƣu động đã đƣợc chu chuyển đƣợc bao nhiêu vòng trong kỳ. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ vốn lƣu động quay càng nhanh, hoạt động tài chính càng tốt, doanh nghiệp ít cần vốn và tỷ suất lợi nhuận càng cao.

- Kỳ luân chuyển bình quân vốn lƣu động

Kỳ luân chuyển bình quân VLĐ =

Chỉ tiêu này nói lên thời gian bình quân của một vòng quay vốn lƣu động hay số ngày bình quân cần thiết để vốn lƣu động thực hiện một vòng quay trong kỳ. Ngƣợc với chỉ tiêu số vòng quay vốn lƣu động, thời gian luân chuyển vốn lƣu động càng ngắn chứng tỏ vốn lƣu động càng sử dụng có hiệu quả.

- Hệ số đảm nhiệm vốn lƣu động

Hệ số đảm nhiệm vốn lƣu động =

(1.23)

Hệ số đảm nhiệm vốn lƣu động phản ánh số vốn lƣu động cần có để đạt đƣợc một đồng doanh thu kinh doanh. Hệ số này càng nhỏ phản ánh hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệp càng cao.

b2. Tỷ suất sinh lợi của vốn lƣu động

Tỷ suất sinh lợi vốn lƣu động =

(1.24)

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lƣu động có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỉ suất sinh lợi càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lƣu động càng cao.

Tỉ suất sinh lợi vốn lƣu động = x

(1.25)

Nhƣ vậy, sự thay đổi của số vòng quay vốn lƣu động sẽ ảnh hƣởng đến sự biến đổi tỉ suất sinh lợi vốn lƣu động. Điều này chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn lƣu động có tác động đến tỉ suất sinh lợi vốn lƣu động

Để xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến tỉ suất sinh lợi vốn lƣu động, ta sử dụng phƣơng pháp chỉ số.

Chỉ số biến động của lợi nhuận sau thuế/doanh thu thuần

(1.26)

Trong đó: và là tỷ số lợi nhuận sau thuế/doanh thu thuần

năm kế hoạch và năm gốc

Chỉ số biến động của số vòng quay vốn lƣu động

(1.27)

Trong đó: và là số vòng quay vốn lƣu động năm kế

hoạch và năm gốc

Trƣớc tiên, xét tác động của chỉ số lợi nhuận trƣớc thuế/doanh thu thuần

(1.28)

Trong đó, là quyền số, nhận xét về số tuyệt đối, lấy tử số trừ

mẫu số

(1.29) Sau đó, xem xét tác động của số vòng quay vốn lƣu động

(1.30) Trong đó, là quyền số, nhận xét về số tuyệt đối, lấy tử số trừ mẫu số

(1.31) Trên cơ sở số liệu tính toán, ta có thể xác định các nhân tố chủ yếu dẫn đến sự tăng giảm của tỷ suất sinh lợi của vốn lƣu động. Từ đó, đề ra phƣơng hƣớng cũng nhƣ các khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của doanh nghiệp.

Mở rộng thêm về tỉ suất sinh lợi vốn lƣu động, ta xem xét sự tác động của tỉ suất sinh lợi vốn lƣu động đến tỉ suất sinh lợi vốn bình quân

Tỉ suất sinh lợi vốn bình quân = x

Nhƣ vậy, sự thay đổi của tỉ suất sinh lợi vốn lƣu động sẽ ảnh hƣởng đến sự biến đổi tỉ suất sinh lợi vốn bình quân. Để xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến tỉ suất sinh lợi bình quân, ta sử dụng phƣơng pháp chỉ số.

Chỉ số biến động của tỉ suất sinh lợi vốn lƣu động

(1.32)

Trong đó: và là tỷ suất sinh lợi vốn lƣu động năm kế

hoạch và năm gốc

(1.33)

Trong đó: và là tỉ số vốn lƣu động bình quân trên

vốn bình quân năm kế hoạch và năm gốc

Trƣớc tiên, xét tác động của tỉ suất sinh lợi vốn lƣu động

(1.34)

Trong đó, là quyền số, nhận xét về số tuyệt đối, lấy tử số trừ

mẫu số

(1.35) Sau đó, xem xét tác động của tỉ số vốn lƣu động bình quân trên vốn bình quân

(1.36)

Trong đó, là quyền số, nhận xét về số tuyệt đối, lấy tử số trừ mẫu số

(1.37) Trên cơ sở số liệu tính toán, ta có thể xác định sự tác động của tỉ suất sinh lợi vốn lƣu động đến tỉ suất sinh lợi vốn bình quân. Từ đó, đề ra phƣơng hƣớng cũng nhƣ các khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bình

quân của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH thương mại dược phẩm vi bảo ngọc (Trang 47 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)