8. Tổng quan tài liệu nghiên cứ u
3.3.1. Nhóm điều kiện về pháp lý
Đây là điều kiện liên quan trực tiếp đến việc ban hành, thực hiện các chế độ chính sách và sự quản lý của nhà nước đối với các loại hình BHXH. Vì
vậy vậy, các chế độ BHXH chẳng những cần được thể chế hoá thành luật BHXH mà còn cần được thể chế hoá trong các luật có liên quan với luật BHXH, Nghị định, Thông tư. Nhằm tạo thành khung pháp lý đầy đủ và đồng bộ" để bảo vệ quyền lợi và điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong việc ban hành và thực hiện chính sách BHXHTN.
Huyện ủy, HĐND, UBND huyện phải ban hành Nghị quyết, chỉ thị chỉ đạo và có cơ chế chính sách hỗ trợ cho người dân tham gia BHXH tự nguyện bằng tỷ lệ nhất định, nhằm tạo điều kiện cho người dân tham gia BHXH TN.
Có cơ chế chính sách cho vay từ nguồn vốn Ngân hàng chính sách xã hội để nộp tiền BHXH TN khi bị rủi ro do thiên tai bất khả kháng.
3.3.2. Nhóm điều kiện về kinh tế
Điều kiện kinh tếlà điều kiện tiên quyết và trực tiếp đểNLĐ có thể tham gia BHXH TN được hay không. Vì vậy, điều kiện kinh tế cho việc ban hành và thực hiện loại hình BHXH TN chính là việc giải bài toán về tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và phân phối thu nhập trong nền kinh tế nói chung và trong từng gia đình người lao động nói riêng, sao cho có hiệu quả và thiết thực. Người dân lao động chỉ khi nào đảm bảo được mức sống của mình và gia đình mình từ trung bình và khá trở lên, có tích luỹ mới có thể có phần dư ra đểtham gia đóng góp vào quỹ BHXH TN.
UBND tỉnh, huyện cần có chính sách xóa đói, giảm nghèo, chính sách việc làm cho người lao động, hỗ trợ vay vốn để đầu tư sản xuất nhằm tạo nguồn thu nhập, cải thiện đời sống và tham gia BHXH tự nguyện.
3.3.3. Nhóm điều kiện về tổ chức quản lý và cán bộ
Một trong những điều kiện có tính chất quyết định để ban hành chính sách và thực hiện sự nghiệp BHXH TN là vấn đề tổ chức và cán bộ. Điều kiện này thể hiện chủ yếu ở các mặt sau:
gọn, phương thức và quy trình thực hiện nghiệp vụ quản lý phải đơn giản, thuận lợi và tạo điều kiện cho người dân tham gia dễ dàng. Bộ máy này phải được nhà nước quy định cụ thể, rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn.
- Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, là linh hồn, là hạt nhân của tổ chức. Bộ máy mạnh hay yếu, phát huy hiệu quả cao hay thấp là tuỳ thuộc vào vấn đề cán bộ. Do đó đối với đội ngũ cán bộ thực hiện sự nghiệp BHXHTN phải đảm bảo các yêu cầu tối thiểu về chuyên môn nghiệp vụvà đặc biệt phải là người có đạo đức trong sáng, có tinh thần phục vụ tận tuỵ đối với NLĐ, tất cả vì sự nghiệp BHXH của toàn dân. Chỉ có như vậy, sự nghiệp BHXHTN mới có thể thực hiện và phát triển được ở huyện Tây Giang một cách có hiệu quả.
Mạng lưới làm công tác BHXH TN cho người dân phải mở rộng và bao phủ trên các địa bàn từ thôn, bản để thực hiện công tác tuyên truyền, đồng thời thực hiện công tác khai thác mở rộng đối tượng tham gia BHXH TN.
Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác BHXH TN cho người dân phải có chuyên môn nắm vững được chủ trương, chính sách về BHXHTN, có tinh thần trách nhiệm trong tổ chức thực hiện nhiệm vụđược giao
3.4. CÁC KIẾN NGHỊ
- Các cấp ủy Đảng, chính quyền cần tăng cường hơn nữa việc tiếp tục chỉ đạo thực hiện Nghị quyết số 21 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020.
- Thay đổi mức đóng BHXH TN, có thể đóng theo mức tiền lương cơ sở, tiền lương cơ sở hoặc đóng theo chuẩn vùng nghèo, đặc biệt là các vùng kinh tế đặc biệt khó khăn của tỉnh. Như vậy, mức đóng hàng tháng bằng 22% thu nhập củ NLĐ lựa chọn đóng BHXH, tỷ lệ 22% được lấy như người đóng BHXH bắt buộc. Mức đóng BHXH TN có thể được thay đổi linh hoạt theo thu nhập của người đóng bảo hiểm. Tuy nhiên thấp nhất bằng mức chuẩn nghèo của hộ dân ở khu vực nông thôn và thành thịđược Nhà nước quy định.
Từ kết quả điều tra nghiên cứu cho thấy, đa sốNLĐ cho rằng mức đóng phí như hiện nay là cao so với thu nhập của họ (chiếm 65,71%), ngoài ra khả năng lựa chọn mức phí tham gia BHXH tự nguyện phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập của NLĐ vì vậy với mức đóng tối thiểu hàng tháng bằng mức lương cơ sở (mức quy định hiện hành với mức đóng tối thiểu hàng tháng bằng 22% lương cơ sở) như hiện nay sẽ là rào cản lớn đối với NLĐ.
- Hỗ trợ người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, đặc biệt là nông dân và những người có kinh tế khó khăn
Như đã phân tích thu thập của NLĐ có ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định tham gia BHXH TN của NLĐ. Thu nhập không ổn định và thấp là trở ngại lớn nhất trong việc quyết định lựa chọn của NLĐ tham gia BHXH TN. Thêm vào đó mức đóng phí tham gia BHXH TN cao là hai nguyên nhân chủ yếu hạn chế khả năng tham gia BHXH TN của NLĐ.
- Phát triển thêm quyền lợi được hưởng khi tham gia BHXH tự nguyện,
hiện tại chỉ có hai chế độ là hưu trí và tử tuất, còn BHXH BB có 5 chế độ là hưu trí, tử tuất, thai sản, ốm đau, tai nạn lao động được chi trả.
KẾT LUẬN
BHXH là một chính sách xã hội lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam với chủ trương đảm bảo về mặt vật chất, tinh thần cho mọi người tham gia và hưởng các chế độ BHXH ở mọi thành phần, khu vực kinh tế. BHXH tự nguyện đóng vai trò quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội của một quốc gia trong điều kiện kinh tế thị trường, nhất là những quốc gia đang phát triển có lực lượng lao động làm việc trong khu vực phi chính thức như nông dân, người dân lao động tự do chiếm một tỷ lệ lớn.Vì vậy, cần từng bước mở rộng vững chắc hệ thống BHXH và an sinh xã hội, tiến tới áp dụng chế độ BHXH cho mọi người.
Có thể nói việc quy định và tổ chức thực hiện BHXH tự nguyện là một chính sách nhân văn, thể hiện sự quan tâm đến đời sống người dân lao động. Nhu cầu được chăm lo cuộc sống khi hết tuổi lao động là cần thiết và chính đángđối với tất cả mọi người không phân biệt giới tính, dân tộc và nơi cư trú. Điều này đặc biệt có ý nghĩađối với những người có mức thu nhập trung bình và thấp. Tuy nhiên trên thực tế vẫn có những khó khăn khi triển khai loại hình BHXH này, sốlượng người tham gia còn thấp, sự hiểu biết của người dân về loại hình BHXH tự nguyện còn hạn chế, công tác tổ chức thực hiện chưa hiệu quả.v.v.
Với thực trạng đó, luận văn đã đi sâu vào phân tích, chứng minh làm rõ thêm cơ sở lý luận về BHXH tự nguyện; đánh giá được thực trạng phát triển, các yếu tốảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện huyện Tây Giang từ đó đưa ra các giải pháp, khuyến nghị nhằm phát triển BHXH TN trên địa bàn huyện, đảm bảo tính hiệu quả của loại hình BHXH hết sức thiết thực này.
Luận văn này hoàn thành nhờ sự cố gắng của bản thân tác giả. Dù đã có nhiều nỗ lực trong nghiên cứu lý luận và thực tiễn để có thể đề ra các giải
pháp tốt hơn trong việc tăng cường công tác phát triển BHXH nói chung và BHXH TN nói riêng trên địa bàn huyện Tây Giang nhưng do sự hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong muốn thầy cô và các bạn góp ý để luận văn này hoàn thiện hơn để tác giả có thêm nhiều kiến thức nhằm vận dụng vào thực tế đơn vị mình đang công tác.
PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT
Ý KIẾN NGƯỜI THAM GIA BHXH TỰ NGUYỆN
Kính chào Quý Ông (Bà)!
Tôi tên là: Nguyễn Thị Thanh Mây
Hiện là học viên cao học chuyên ngành Kinh tế phát triển, Trường đại học Kinh tế Đà Nẵng. Tôi đang thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp “Phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam”, để hoàn thành đề tài, rất mong nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Quý Ông (Bà) trong việc tham gia trả lời bảng câu hỏi này.
Tôi xin cam đoan tất cả những thông tin mà Ông (Bà) cung cấp trong phiếu khảo sát, tôi chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu của đề tài, ngoài ra tôi hoàn toàn không sử dụng cho mục đích khác.
Xin chân thành cảm ơn sựgiúp đỡ của Ông (Bà)!
Nội dung:
1. Ông (Bà) cho biết giới tính của bản thân? □ Nam □ Nữ
2. Ông (Bà)cho biết nghề nghiệp hiện tại? □ Công nhân, nhân viên
□ Nông dân, nội trợ □ Lao động tự do □ Khác
3. Ông (Bà) biết đến BHXH TN thông qua kênh thông tin nào (có thể lựa chọn nhiều kênh)?
□ Người thân, gia đình, bạn bè
□ Áp phích, pano tuyên truyền □ Báo chí, truyền thanh, truyền hình □ Đại lý bán BHXH TN
□ Khác
4. Vấn đề nào Ông (Bà) quan tâm nhất khi tham gia BHXH TN? □ Mức đóng BHXH TN
□ Mức hưởng BHXH TN □ Hồsơ, thủ tục tham gia □ Khác
5. Ông (Bà) có được tư vấn về quyền lợi được hưởng khi tham gia BHXH TN?
□ Rất tốt □ Không tốt
□ Tốt □ Không được tư vấn □ Chưa tốt
6. Ông (Bà) cho rằng mức đóng BHXH TN hiện nay là thấp hay cao? □ Cao
□Hợp lý □ Thấp
7. Ông (Bà) cho rằng phương thức đóng BHXH TN hiện nay đã phù hợp hay chưa?
□ Phù hợp □ Chưa phù hợp
8. Ông (Bà) cho biết thời gian đóng BHXH TN hiện nay có phù hợp hay không?
□ Phù hợp
9. Ông (Bà) cho biết địa điểm đóng tiền phí tham gia BHXH TN có thuận lợi không?
□ Thuận lợi □ Khó khăn
10. Ông (Bà) có thấy hài lòng về chế độ BHXH TN không? □ Hài lòng
□ Không được hài lòng
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[1]. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Công văn số 1612/BHXH-TT ngày 19/5/2017về việc đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền phổ biến chính sách BHXH, BHYT.
[2]. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Công văn số 1856/BHXH-KHĐT ngày 19/5/2017 về việc hướng dẫn tổ chức thực hiện dự toán chi KCB BHYT năm 2017.
[3]. BHXH Quảng Nam, Báo cáo năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016.
[4]. BHXH Việt Nam (2016), Quyết định số 3588/QĐ-BHXH ngày 21/12/2016 ban hành quy trình lập, phân bổ và giao dự toán thu, chi các chế độ BHXH, BHYT, BHTN và chi phí quản lý BHXH, BHYT, BHTN hàng năm.
[5]. Bộ Chính trị (2012), Nghị quyết số 21-ND/TW ngày 22/11/2012 tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn
[6]. Cục thống kê Quảng Nam (2016), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam 2015, Nxb Thống Kê Hà Nội.
[7]. Hỏi đáp về chính sách Bảo hiểm xã hội (2009), Bảo hiểm xã hội Việt Nam,NXB Lao động – Xã Hội, Hà Nội.
[8]. Hồ Chí Minh (2002), Hồ Chí Minh toàn tập. Tập 05 (162), Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội.
[9]. Lê Thị Thu Hương (2007), Bảo hiểm xã hội tự nguyện một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng, Luận văn Thạc sĩ. Đại học Quốc gia Hà Nội. 104 tr.
[10]. Vương Đình Huệ (2014), Hội thảo khoa học Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam trong những năm đổi mới và Phát triển, Tổ chức ngày 19 tháng 9 năm 2014 tại Hà Nội.
[11]. Trần Quang Hùng (1993), Đổi mới chính sách bảo hiểm xã hội cho người lao động trong các thành phần kinh tế ở Việt Nam, Đề tài cấp nhà nước KX.04.05.02.
[12]. Trần Quang Hùng và Mạc Văn Tiến (1998), Đổi mới chính sách bảo hiểm xã hội đối với người lao động,NXB Chính trị Quốc gia.
[13]. PGS.TS. Nguyễn Hữu Hải (2010), Giáo trình lý luận hành chính Nhà nước, Hà Nội.
[14]. Phạm Thị Định, Nguyễn Văn Định (2015), Giáo trình Kinh tế Bảo hiểm, Đại học kinh tế Quốc Dân.
[15]. Mạc Văn Tiến (2005), Mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội và những vấn đề đặt ra, An sinh xã hội và phát triển nhân lực. NXB Lao động - Xã Hội.
[16]. Trần Văn Toàn (2012), Tham gia BHXH tự nguyện khi ngừng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, Truy cập ngày 5/4/2012 từ http://baodientu.chinhphu.vn/Huong-dan-chinh-sach-phap-
luat/Tham-gia-BHXH-tu-nguyen-khi-ngung-tham-gia-BHXH-bat- buoc/133911.vgp.
[17]. Phạm Đỗ Nhật Tân (2014a), “Đề xuất hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện”, Tạp chíBảo hiểm xã hội. Số 256. tr. 16-18. [18]. Nguyễn Xuân Vinh (2010), Kinh nghiệm quản lý bảo hiểm xã hội của
các nước và sự vận dụng vào Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.
[19]. Đỗ Văn Quân (2008), Bảo đảm an sinh xã hội cho nông dân. Một số vấn đề xã hội cấp bách ở nước ta hiện nay, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Số tháng 7/2008. tr.15-18.
[20]. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1215/QĐ-TTg ngày 23/07/2013 Chiến lược phát triển ngành BHXH Việt Nam giai đoạn 2013 -2020.
[21]. Tỉnh ủy Quảng Nam (2013), Chương trình số 23-CTr/TU ngày 05/3/2013 về việc thực hiện Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020
[22]. TS. Dương Văn Thắng (2014), Đổi mới và phát triển Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
[23]. TS Lê Bảo (2016), Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế, Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng.
[24]. Cục thống kê Quảng Nam, http://qso.gov.vn/
S6: 2,/ ,:,5 /QD-BHKT fJa N6ng, ngay 2 g thang -12 nam iO ft
QUYETDlNH
yg vi�c giao a� tai va phan c6ng ngll'O'i htr&ng d�n lu�n van th�c si
HIEU TRUONG TRUONG DAI HOC KINH TE . . . .
Can cu Nghi dinh s6 32/CP ngay 04 thang 4 nam 1994 cua Chinh phu v§ vi�c thanh l�p D?i h9c Ba N�ng va cac Truang thuc,k D?i h9c Ba N�ng;
Can cu Thong tu s6 08/2014/TT-BGDDT ngay 20 thang 3 nam 2014 cua B9 truang B9 Giao dvc va Dao t?O v§ vi�c ban hanh Quy ch§ t6 chuc va ho?t d9ng cua d<;1,i h9c vung Va CaC ca SO' giao d\lC d<;1,i hQC thanh Vien;
Can cu Thong tu s6 15/2014/TT-BGDDT ngay 15 thang 5 nam 2014 cua B9 truang B9 Giao dvc va Dao t?O v§ vi�c ban hanh Quy ch§ dao t<;10 trinh d9 th?C sI;
Can cu Quy@t dinh s6 858/QD-DHKT ngay 29 thang 8 nam 2016 cua Hi�u truang Truong D?i h9c Kinh t@ v§ vi�c ban hanh Quy ch@ dao t<;10 trinh d9 th<;1,c sI;
Can cu Quy@t dinh s6 3699/QD-DHDN ngay 23 thang 6 na111 2016 cua Giam d6c D�i h9c Ba N�ng v@ vi�c c6ng nh�n h9c vien cao h9c trung _tuy@n kh6a 33;
Xet d@ nghi cua Ong Truang phong Dao t?O,
QUYETDlNH:
Di�u 1. Giao cho h9c vien NguySn Thi Thanh May, lap K33.KPT.DN chuyen nganh Kinh tS phat tri@n, thvc hi�n d§ tai lu�n van "Phat tridn Bao hidm xa h9i t�r nguy¢n tren afa ban huy¢n Tay Giang, tinh Quang Nam", du6i sv hu6ng d�n cua TS. Nguy§n Hi�p, D?i h9c Ba N�ng.
Di€u 2. H9c vien cao h9c va nguai hu6ng d�n c6 ten 6' Di@u 1 dugc huang cac quy@n lqi va thvc hi�n nhi�m _Y\l dung theo Quy ch§ dao t?O trinh d9 th�c sI do B9 Giao dvc, va Dao t?O ban hanh va Quy ch@ v§ dao t?O trinh d9 th?C sI cua Truong D?i h9c Kinh t@, D?i h9c Ba N�ng.
Di€u 3. Cac Ong (Ba) Truang cac Phong, Truang cac Khoa c6 lien quan, nguai hu6ng d�n lu�n van va h9c vien c6 ten 6' Di@u 1 can cu Quy@t dinh thi hanh./ �
No'i nh�n:
.- Nhu di�u 3;
- Luu: VT, Phong Dao t�o.
. .
BIEN BAN
HOP HOI DONG DANH GIA LUAN VAN THAC Si . . . . 1. H9 va ten h9c vien: Nguy�n Thi Thanh May
2. Lap: K33 .KPT.BN
3. Nganh: Kinh t@ phat triSn
4; Ten dS tai: Phat triSn Bao hiSm xa h9i t\r nguy�n tren dia ban huy?n Tay Giang, tinh Quang Nam
5. Theo Quy@t dinh thanh l�p H9i d6ng danh gia lu�n van th:;ic SI s6 1491/Q0-