CHƢƠNG 2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.2. HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KIẾN NGHỊ
3.2.5. Đối với công tác quản trị rủi ro
Dựa vào các giá trị đƣa vào trong chỉ tiêu tính rủi ro kinh doanh, có thể thấy có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro kinh doanh của một doanh nghiệp:
Tính biến đổi của doanh số theo chu kì kinh doanh, tính biến đổi của giá bán, tính biến đổi chi phí, sự tồn tại của sức mạnh thị trƣờng, phạm vi đa dạng hóa sản phẩm, tăng trƣởng. Từ các nhân tố ảnh hƣởng này, các biện pháp đƣa ra:
Các doanh nghiệp cần thực hiện tốt việc xây dựng và thực hiện các chiến lược kinh doanh của mình
Hồn thiện bộ máy tổ chức doanh nghiệp phù hợp với đặc điểm, tính chất, quy mơ, năng lực quản trị kinh doanh
Chủ động tiếp cận và chuẩn bị cho tiến trình hội nhập quốc tế
Xây dựng hệ thống kênh thông tin nhằm đảm bảo cập nhật, xử lý kịp thời thông tin về thị trường phục vụ cho kinh doanh
Rất nhiều rủi ro xảy ra trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lại xuất phát từ nguyên nhân chung là thiếu thông tin, thông tin thiếu chinh xác, sai lệch hoặc lạc hậu. Do vậy, sự quan tâm đầu tiên của các nhà quản trị kinh doanh là phải xây dựng một hệ thống kênh thông tin đủ mạnh, đủ khả năng giải quyết nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu ngày càng phát triển của doanh nghiệp
Lựa chọn phân đoạn thị trường tiềm năng
Để hạn chế rủi ro cần nghiên cứu kỹ phân đoạn thị trƣờng trƣớc khi quyết định đầu tƣ nguồn lực hoặc xâm nhập thị trƣờng. Tìm hiểu nhu cầu, điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, luật pháp, tập quán thƣơng mại là nội dung trọng tâm đƣợc ƣu tiên trong nghiên cứu về thị trƣờng quốc tế. Ngoài ra cũng cần xem xét quan hệ truyền thống, sự tƣơng quan về mọi mặt, khoảng cách địa lý làm cơ sở cho quyết định lựa chọn
Đa dạng hóa mặt hàng kinh doanh
Thực chất đây chính là phƣơng pháp chia sẻ rủi ro do sự biến động giá cả hàng hóa trên thị trƣờng, bằng cách lấy giá cao của mặt hàng này bù đắp cho giá thấp của mặt hàng khác nhằm tạo nguồn thu nhập ổn định. Sự biến động cung cầu, giá cả một hàng hóa trên thị trƣờng quốc tế thƣờng theo chu
kỳ. Nhƣng sự biến động lệch pha về cung cầu, giá cả của một số nhóm hàng hóa trên thị trƣờng gợi ý cho các nhà quản trị nên đầu tƣ, kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau. Nếu giá cả của một hàng hóa nào đó bị giảm sút trên thị trƣờng quốc tế dẫn đến giảm sút lợi nhuận, thậm chí lỗ thì những mặt hàng khác sẽ bù đắp cho những khoản thất thu, từ đó tạo đƣợc sự bình qn hóa lợi nhuận trong kinh doanh và tạo sự phát triển bền vững trong kinh doanh
Lựa chọn khách hàng trong kinh doanh
Một trong những nguyên nhân rủi ro là do hành vi của đối tác mang lại. Tƣ cách của đối tác có thể ảnh hƣởng đến các rủi ro lừa đảo, không thực hiện cam kết trong hợp đồng, phá sản,… Nhằm chủ động né tránh và hạn chế các rủi ro loại này cần nghiên cứu, tìm hiểu kỹ đối tác trƣớc và trong khi quan hệ kinh doanh. Nội dung nghiên cứu chủ yếu tập trung vào tƣ cách pháp nhân, năng lực tài chính, chun mơn, tình hình kinh doanh, mục đích mua bán, khả năng cung cấp…Ƣu tiên trong lựa chọn đối tác trƣớc tiên là bạn hàng truyền thống có bảo lãnh. Theo dõi, kiểm soát, đánh giá về mối quan hệ đối tác trong suốt quá trình kinh doanh bằng cách cho điểm dựa theo các tiêu thức nhƣ tín nhiệm, mức độ thiện chí, bất trắc nảy sinh, tỷ suất lợi nhuận đạt đƣợc, tình hình kinh doanh của đối tác…là cơ hội tốt cho việc lựa chọn bạn hàng kinh doanh. Thái độ với bạn hàng cần ln thay đổi phù hợp với tình hình thực tiễn kinh doanh, phù hợp với hệ thống đƣợc đánh giá.
Hiện nay khi mà trình độ kỹ thuật cơng nghệ giữa các doanh nghiệp không chênh lệch nhau là mấy thì lợi thế cạnh tranh khơng chỉ đơn thuần là vấn đề giá cả, chất lƣợng sản phẩm mà quan trọng là mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng. Hiểu rõ kiến thức văn hóa kinh doanh để định hƣớng phát triển doanh nghiệp là điều cần thiết cho sự thành công của doanh nghiệp hiện tại và tƣơng lai.
Đây là phƣơng hƣớng cải cách mơ hình cơ cấu tổ chức cũ bao gồm một số hệ thống nhỏ nhƣ: hệ thống thông tin kế hoạch, hệ thống thơng tin kế tốn – thống kê, hệ thống thông tin tác nghiệp, hệ thống thông tin marketing thành một hệ thống thông tin chung, phục vụ cho tất cả các nhu cầu thông tin của doanh nghiệp. Cho đến nay, các hệ thống nhỏ này đƣợc tổ chức tƣơng đối độc lập và mỗi hệ thống thƣờng có những đầu mối thơng tin bên ngoài riêng và thƣờng là các hệ thống thông tin cục bộ, gắn liền với sự phân công các chức năng nhiệm vụ quản lý trong từng doanh nghiệp. Một số hệ thống thông tin hoạt động theo chế độ riêng do Nhà nƣớc quy định, do đó dẫn tới hiện tƣợng thu thập và xứ lý các thông tin chồng chéo, trùng lắp.
Phát huy vai trò của người lãnh đạo doanh nghiệp
Ngƣời chủ doanh nghiệp đóng vai trị quyết định trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp đƣợc tỏa sáng từ chính ngƣời lãnh đạo rồi từ đó lan tỏa ra các thành viên trong doanh nghiệp
Nâng cao nhận thức của người lao động về vai trị văn hóa trong doanh nghiệp
Doanh nghiệp là sự tập hợp nhiều cá nhân với các nhân cách khác nhau. Tính thống nhất chỉ có thể có đƣợc khi mọi thành viên đều tự giác hƣớng đến một mục tiêu chung, nhờ vậy sẽ tạo ra một lực cộng hƣởng và một động lực chung cho tất cả mọi ngƣời. Muốn nhƣ vậy thì phải tăng cƣờng giáo dục cho các thành viện của doanh nghiệp nhận thức đúng đắn vai trò và tầm quan trọng của văn hóa doanh nghiệp. Từ đó mà mọi thành viên đều đi đúng hƣớng và hoạt động có hiệu quả mà khơng cần có q nhiều quy chế và mệnh lệnh chi tiết. Văn hóa doanh nghiệp tạo ra sự thống nhất, đồng tâm của mọi thành viên trong doanh nghiệp bằng một hệ thống các giá trị chuẩn mực chung, từ đó tạo nên một nguồn lực nội sinh chung cho doanh nghiệp
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trong chƣơng 3, tác giả bắt đầu đi vào nội dung chính nhất của bài luận văn đó là phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành xây dựng. Đầu tiên tác giả phân tích đặc điểm của các biến đƣa vào mơ hình thơng qua tính tốn của tác giả và phần mềm Stata 11. Sau đó, tác giả phân tích hệ số tƣơng quan giữa các biến. Kết quả cho thất giữa các nhân tố tức là các biến độc lập có mối quan hệ tƣơng quan với tỷ suất sinh lợi của tài sản tức là các biến phụ thuộc. Với dự kiến ban đầu gồm 8 nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ suất sinh lời tài sản của các doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn Hà Nội, nhƣng kết quả có 6 biến có ý nghĩa thống kê bao gồm: Tốc độ tăng trƣờng, quy mô doanh nghiệp, cấu trúc nguồn vốn, quản trị nợ phải thu khách hàng, tính thanh khoản và rủi ro kinh doanh
Từ kết quả nghiên cứu kết hợp với chƣơng 2, tác giả đƣa ra một số hàm ý chính sách với doanh nghiệp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành xây dựng nhƣ: Nâng cao tốc độ tăng trƣởng doanh thu và mở rộng quy mô doanh nghiệp, tăng cƣờng quản trị nợ phải thu, xây dựng cấu trúc vốn hợp lý, nâng cao tính thanh khoản và chủ động nhận diện và dự báo rủi ro
KẾT LUẬN
Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhận đƣợc sự quan tâm của nhiều tác giả. Các nghiên cứu đƣợc thực hiện ở các nƣớc phát triển cho các kết luận khác nhau. Ở Việt nam, một số nghiên cứu đã ứng dụng các nghiên cứu trƣớc trên thế giới về mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh và các nhân tố ảnh hƣởng để tiến hành nghiên cứu cho các nhóm ngành vật liệu xây dựng, bất động sản, sản xuất chế biến,…
Trong giai đoạn 2010 - 2015, các doanh nghiệp xây dựng niêm yết gặp rất nhiều khó khăn và biến động do sự suy giảm của nền kinh tế cũng nhƣ thị trƣờng bất động sản. Thực trạng này đặt ra vấn đề cho các doanh nghiệp cần phải có những biện pháp để phục hồi và nâng cao năng lực hoạt động của chính mình để đứng vững trƣớc các đối thủ cạnh tranh, đồng thòi tự bảo vệ trƣớc những rủi ro do biến động của thị trƣờng mang lại. Do vậy việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là cần thiết. Thông qua kiểm định thực chứng cho thấy cấu trúc tài chính và rủi ro kinh doanh có tác động tiêu cực tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ngành xây dựng, ngƣợc lại, quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trƣởng, quản trị nợ phải thu, tính thanh khoản có tác động tích cực tới hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng niêm yết.
Thông qua đánh giá thực trạng và kết quả kiểm định thực chứng bằng mơ hình, các khuyến nghị đã đƣợc đƣa ra để tăng hiệu quả kinh doanh của các doanh
nghiệp ngành xây dựng nhƣ: Nâng cao tốc độ tăng trƣởng doanh thu và mở
rộng quy mô doanh nghiệp, xây dựng cấu trúc nguồn vốn hợp lý, nâng cao tính thanh khoản, chủ động nhận diện và dự báo rủi ro.
Tuy nhiên đề tài vẫn còn một số hạn chế nhƣ:
- Việc phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh chỉ giới hạn ở các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội nên kết
yếu tố vĩ mô nhƣ lạm phát, khủng hoảng, chính sách của Nhà nƣớc, lãi suất, và đặc điểm riêng biệt của từng doanh nghiệp nhƣ trình độ quản lý, cấu trúc sở hữu,…
- Mơ hình đƣợc xây dựng trên cơ sở báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm tốn của 66 doanh nghiệp, tuy nhiên chất lƣợng các báo cáo ở Việt Nam chƣa cao có thể làm ảnh hƣởng đến kết quả nghiên cứu
Từ những kết quả và hạn chế nêu trên, luận văn là cơ sở để mở ra hƣớng nghiên cứu sâu hơn, rộng hơn và toàn diện hơn trong tƣơng lai nhƣ tiến hành nghiên cứu cho toàn bộ các doanh nghiệp xây dựng niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam, hoặc đƣa thêm các nhân tố vĩ mô, hoặc thay đổi công thức đo lƣờng hiệu quả kinh doanh nhƣ ROE, GOP, Q-tobin, hoặc nghiên cứu các biến khác nhau ở từng lĩnh vực khác nhau, mở rộng thêm mẫu quan sát hoặc các công ty chƣa niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán,…
Do giới hạn về thời gian nghiên cứu, vốn kiến thức và sự hiểu biết nên đề tài không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Tác giả kính mong nhận đƣợc sự góp ý, phê bình của thầy cơ cùng các bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] TS. Võ Thị Thúy Anh và Bùi Phan Nhã Khanh (2012), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính doanh nghiệp ngành cơng nghiệp chế tạo niêm yết trên HOSE, Hội nghị Sinh viên nghiên cứu
Khoa học, Đại học Đà Nẵng
[2] Võ Thị Thúy Anh và cộng sự (2014), “Nghiên cứu tác động của các nhân tố vĩ mô đến cấu trúc vốn của các công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 207/9/2014
[3] TS. Nguyễn Văn Cơng (2009), Giáo trình phân tích kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội
[4] Ths Lê Phƣơng Dung, Đặng Thị Hồng Giang (2013), “Các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp chế biến thủy sản niêm yết tại sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh – Sử dụng phƣơng pháp FEM và REM”, Tạp chí Kinh tế và phát triển.
[5] Lê Phƣơng Dung và Nguyễn Thị Thùy Trang (2013), “Các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng”, Tạp chí Phát triển kinh tế 271.
[6] Ngơ Đình Giao (1984), Những vấn đế cơ bản về hiệu quả kinh tế trong xí
nghiệp cơng nghiệp, NXB lao động, Hà Nội.
[7] Võ Thị Tuyết Hằng (2015), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Đà
[8] Lê Đức Hoàng (2015), Tác động của cấu trúc sở hữu tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, Luận án tiến sỹ, Trƣờng Đại
học Kinh tế quốc dân
[9] TS. Nguyễn Thế Hùng (2012), “Về một số tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp”, Tạp chí Cơng nghiệp.
[10] Trần Thị Diễm Kiều (2015), Tác động của các yếu tố tài chính đến hiệu
quả hoạt động kinh doanh của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Công
nghệ TP HCM.
[11] Đinh Công Khải (2015), Kinh tế lượng ứng dụng.
[12] Vũ Thị Ngọc Lan (2014), Tái cấu trúc vốn tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc Dân.
[13] Vũ Trọng Lâm (2005), Những giải pháp giảm thiểu rủi ro kinh doanh cho các doanh nghiệp Hà Nội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tê, Báo cáo Khoa học tổng kết, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố.
[14] Phan Thị Minh Lý (2011), “Phân tích các tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học và cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng. [15] Nguyễn Tiến Mạnh (1993), Xác định hiệu quả lao động trong xí nghiệp,
NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.
[16] Phạm Tiến Minh và Nguyễn Tiến Dũng (2015), “Các nhân tố ảnh hƣởng cấu trúc vốn từ mơ hình tĩnh đến mơ hình động: Nghiên cứu trong ngành Bất động sản Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, 26(6), 58-74
[17] Đỗ Dƣơng Thanh Ngọc (2011), Các yếu tố tài chính tác động đến hiệu
quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sĩ,
[18] Nguyễn Thị Hồng Nhung và Đỗ Thị Ly (2012), “Phân tích các nhân tố
ảnh hưởng đế hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng ở địa bàn Tình Khánh Hịa”, Kỷ hiệu Hội thảo khoa học cấp Trƣờng, Đại học Nha Trang
[19] Quan Minh Nhựt và Lý Thị Phƣơng Thảo (2014), “Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp bất động sản đang niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí
Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ.
[20] Ths. Đoàn Ngọc Phúc (2014), “Ảnh hƣởng của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sau cổ phần hóa”, Những vấn đề Kinh tế chính trị thế giới số 7 (219.)
[21] Đoàn Ngọc Phúc (2014), Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp Nhà nước sau cổ phần hóa, Luận án tiến sỹ, Trƣờng
Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh
[22] Vƣơng Đức Hồng Qn và cộng sự (2014), “Mối liên hệ giữa quản trị vốn lƣu động và khả năng tạo ra lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam giai đoạn 2008-2013”, Tạp chí Cơng nghệ
Ngân hàng.
[23] Vƣơng Đức Hoàng Quân và Dƣơng Diễm Kiều (2015), “Vốn lƣu động của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh – thực trạng và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học.
[24] Đoàn Thục Quyên (2015), Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
của các doanh nghiệp sản xuất niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính
[25] Nguyễn Văn Tạo (2004), “Nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng”, Tạp chí Thương mại, Số 13.
[26] Nguyễn Lê Thanh Tuyền (2013), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến
hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam,
Luận án thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng
[27] PGS.TS Trƣơng Bá Thanh & TS. Trần Đình Khơi Ngun (2009), Giáo trình Phân tích tài chính, Đại Học Đà Nẵng
[28] Ths. Từ Thị Kim Thoa và TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên (2014), “Mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi: Bằng chứng thực nghiệm ở Việt Nam”, Tạp chí hội nhập và phát triển. [29] Trần Ngọc Thơ (2007), Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp hiện đại. [30] Lê Thị Bích Thủy (2005), Phân tích hiệu quả kinh doanh trong các